Giáo án dạy Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 9

Giáo án dạy Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 9

Chủ điểm tháng 9 Ngày soạn:

Ngày dạy:

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tiêt: 1:

THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

I.Mục tiêu cần đạt

Sau hoạt động học sinh cần đạt:

- Hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở chính là đẻ thực hiện quyền phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của các em.

- Tự xác định được trách nhiệm của bản thân phảI hoàn thành tốt các nhiêm vụ đó,tôn trọng ý kiến của bạn, chân thành góp ý kiến của bạn chưa đúng.

-biết bày tỏ ý kiến của mình và biết sử dụng các phương pháp hợp lý,có hiệu quả để hoàn hành năm học cuối cấp của năm học cuối cấp trung học cơ sở.

II. Nội dung và hình thức hoạt động:

1.Nội dung :

- Nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở và quyền của các em

- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

- Các biện pháp thực hiện

2. hình thức phương pháp thực hiện:

- Trao đổi thảo, luận,trò chơI giải ô chữ

 

doc 38 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9	Ngày soạn:
Ngày dạy:
Truyền thống nhà trường
Tiêt: 1:
Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở
I.Mục tiêu cần đạt
Sau hoạt động học sinh cần đạt:
- Hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở chính là đẻ thực hiện quyền phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của các em.
- Tự xác định được trách nhiệm của bản thân phảI hoàn thành tốt các nhiêm vụ đó,tôn trọng ý kiến của bạn, chân thành góp ý kiến của bạn chưa đúng.
-biết bày tỏ ý kiến của mình và biết sử dụng các phương pháp hợp lý,có hiệu quả để hoàn hành năm học cuối cấp của năm học cuối cấp trung học cơ sở.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung :
- Nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở và quyền của các em
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện
2. hình thức phương pháp thực hiện:
- Trao đổi thảo, luận,trò chơI giải ô chữ
III.Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Công ước về quyền trẻ em điều 13, 28,.29,31
- Tình huống thảo luận.
- Một em học sinh có năng khiếu văn nghệ và đã có nhiều tiết mục xuất sắc trong những hội diễn văn nghệ của trường năm học lớp 6,7,8, vào năm học lớp 9 em nói với một bạn khác “Năm nay tớ định không tham gia mà tập trung thời gian và sức lực cho việc văn hoá để tốt nghiệp đạt điểm cao, qua đó thi vào trường trung học phổ thông chuyên ngữ. Nếu trượt tốt nghiệp hoặc thi chuyển cấp thì uổng công học 9 năm trời”
Với tình huống đó các em sẽ giảI quyết như thế nào?
 Lời tâm sự của bạn thể hiện tôn trọng của bạn đó như thế nào 
Nhận thức của bạn về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở như thế nào ?
Theo bạn bạn sẽ nói với bạn đó về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trunghọc cơ sở như thế nào và cần làm gì để thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ đó .
.Qua lời tâm sự, bạn they bạn đó đã thực hiện được quyền gì và chưa thực hiện được quyền gì của trẻ em có liên quan tới nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở.
- Giấy khổ lớn bút dạ
- Một số tiết mục văn nghệ 
-ô chữ trò chơi
2.Về tổ chức :
- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
- Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể
- Xây dung chương trình
- Cử người điều khiển và thơ kí
- Cử người mời đại biểu,phân công trang trí ,kê bàn ghế
- Phân công cá nhân, tổ,nhóm chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
IV.Tiến hành hoạt động:
*Khởi động : Hát tập thể hoặc chơi một trò chơI tập thể 
- Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt độngvà thơ kí
- Thảo luận về nhiêm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở 
- Người điều khiển chương trình nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Học sinh thảo luận theo nhóm, tổ,thơ kí ghi kêt quả thảo luận của các nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Người điều khiển chương trình gợi ý cho các bạn nói thêm về ý nghĩa và biện pháp thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh lớp 9, sau đó chốt lại: Nhiệm vụ của người học sinh là phảI phấn đấu toàn diện, phát huy tối đa của bản thân để dạt kết quả cao nhất cho mình để phát hut truyền thống của nhà trường, cụ thể là:
+Phải hoàn thành chương trình học có kết quả tốt
 +Phải lựa chọn cho mình con đường phấn đấu cho phù hợp với năng lực của mình
+Phải chuẩn mực cho bản thân một cách sống có trách nhiệm trong xã hội theo tinh thần hiểu biết ,hoà bình khoan dung, bình đẳng, biết kính trọng cha mẹ, tôn trọng bản sắc văn hoá,ngôn ngữ và các giá trị của mình cũng như các giá trị của người khác .
*Trò chơi giải ô chữ :
+ ô số1: ô chữ có 12 chữ cái.Đây là tên một loại quỹ để dự thưởng cho những học sinh nghèo vượt khó thực hiện xuất sắc nhiệm vụ và quyền được học tập của trẻ em.
 +ô số 2: ô chữ có 11 chữ cái: Đây là công cụ của nước ta để bảo vệ quyền trẻ em đặc biệt nhóm quyền được phát triển
 +ô số 3: Có 9 chữ cái :Đây là truyền thống của trẻ em nước ta đối với đất nước
 +ô số 4: Có 5 chữ cái.Đây là nghĩa vụ của trẻ em đối với ông bà, cha mẹ và các anh hùng thương binh ,liệt sĩ 
 +ô số 5 có 7 chữ cái. Đây là lực lượng quan trọng giúp chúng ta học tốt
 +ô số 6 có 7 chữ cái. Đây là một nhóm quyền của trẻ em
 +ô số 7 có 8 chữ cái. Đay là một yêu cầu thường đối với học sinh lớp 9 nói riêng và trẻ em nói chung để thực hiện nhiệm vụ năm học và quyền được phát triển.
 +ô số 8 có 7 chữ cái. đây là cái quý nhất đối với mọi người
 +ô số 9 có 5 chữ cái. Đây là đối tượng của Công ướcquốc tế và quyền hạn của trẻ em
 +ô số 10 có 7 chữ cái. Đây là tinh thần cần cố gắng để học tập tốt
 +ô số 11.chìa khoá hàng dọc có 10 chữ cái
Trả lời ô chữ :
 ô số 1: Quỹ khuyến học
 ô số 2: Luật giáo dục
 ô số 3: Yêu Tổ Quốc
 ô số 4: Đền ơn
ô số 5: Nhà giáo 
 ô số 6 : Tham gia
ô số 7: Rèn luyện
 Ô số8 : Sức khoẻ
 Ô số 9: Trẻ em
Ô số 10: Miệt mài
Ô số 11: Quyền trẻ em
Văn nghệ: Các tiết mục văn nghệ xen kẽ vào giữa nội dung
V.Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả hoạt động
- Nhắc nhở động viên cả lớp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp trung học cơ sở.
 Ngày tháng năm 2010
 BGH kí duyệt:
 	Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2 Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm 
 cho nhà trường
I. Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh 
- ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp trung học cơ sở.
- Có tính chất lưu luyến gắn bó với nhà trường,
- Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiêm vụ năm học cuối cấp trung học cơ sở.
 II.Nội hình thức hoạt động :
 1. Nội dung:
 - Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường 
 - Xây dung kế hoạch thực hiện
 2. Hình thức :
 - Thảo luận
 - Xây dung kế hoạch tặng vật lưu niệm cho nhà trường
III.Chuẩn bị hoạt động:
 1.Về phương tiện:
 -Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường
 -Một số tiết mục văn nghệ
 2. Về ttổ chức:
 - Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường 
 - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp 
 - Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật lưu niệm và kế hoạch thực hiện
 - Phân công người điều khiển chương trình và thơ kí
 - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ 
 - phân công tổ 2 trang trí lớp ,tổ 3 kê bàn ghế
IV. Tiến trình hoạt động:
 1. Khởi động:
 - Bạn điều khiển chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát một bài :
 2. - Người điều khiển chương trình giới thiệu bạn lớp trưởng trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho nhà trường.
 - Lớp trưởng nêu ý nghĩa của năm học cuối cấp và đưa ra một số kỉ vật cho nhà trường như:
 + Trồng cây lưu niệm
 + Xây dung tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường
 + Xây dựng bồn hoa lưu niệm, mua ghế đá lưu niệm
 - Cả lớp thảo luận, phát biểu để chọn một hình thức kỉ vật phù hợp trường mình.
 3. Xây dung kế hoạch thực hiện:
 - Cả lớp cùng thảo luận để:
 + Xác định mục cần đạt là gì?
 + Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó
 + Thời gian thực hiện trong bao lâu, khi nào bắt đầu
 + Phân công cụ thể cho tưùng cá nhân , nhóm tổ, xung phong đảm nhận
 - Thơ kí thông qua kế hoạch thực hiện 
 - Người điều khiển chương trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã phân công.
 4.Văn nghệ :
 - Người điều khiển chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể.
V. Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: 
 + Ưu nhược điểm
 + Đánh giá kết quả hoạt động
 + Nhắc nhở học sinh và động viên cả lớp thực hiện tốtkế hoạch đã đề ra.
 	Ngày tháng năm 2010
 BGH kí duyệt:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi
 Tiết 1: Lễ đăng kí thi đua học tập
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh
 - Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
 - ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp ,có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên.
 - Rèn luyện phương pháp học tập tích cực,đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II.Nội dung và hình thức hạt động:
 1. Nội dung:
 - Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp , các biện pháp thực hiện
 - Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua 
 - Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi
 2.Hình thức:
 Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ 
III.Chuẩn bị hoạt động
 1.Về phương tiện:
 - Bản đăng kí thi đua của cá nhân
 - Bản đăng kí thi đua của lớp tổ
 - Một số tiết mục văn nghệ
 2.Về tổ chức :
* Giáo viên chủ nhiệm:
 - Nêu yêu cầu,kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động, “ Lễ đăng kí thi đua học tập tốt”
 - Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện 
 - Giúp học sinh bổ xung hoàn chỉnh kế hoạch chuẩn bị 
* Học sinh:
 - Lớp trưởng chủ trì hội ý với các lượng lượng cốt cán trong lớp và các tổ trưởng để cùng thống nhất nội dung ,hình thúc tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như:
 + Mỗi cá vhân làm bản đăng kí thi đua của mình
 + Các tổ trưởng chuẩn bị bản đăng kí thi đua của tổ
 + Lớp phó học tập dự thảo chương trình điều khiển hoạt động.
 + Người phụ trách văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ
 + Phân công một học sinh điều khiển chương trình và một thơ kí
 + Dự kiến mời đại biểu
 + Phân công trang trí
 - Lớp trưởng báo cáo với giáp viên chủ nhiệm kêt quả chuẩn bị
IV.Tiến trình hoạt động:
 1. Khởi động:
 2. Lễ Đăng kí thi đua :
 - Người điều khiển chương trình lần lượt mời đại diện các tổ đọc bản đăng kí thi đua học tập tốt của tổ
 - Bản đăng kí thi đua của tổ cần nêu rõ cá chỉ tiêu học tập tốt như : Chuyên cần, học bài làm bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dung bài học trên lớp, kết quả học tập các môn, tỉ lệ xếp loại học tập văn hoá hàng tháng .Tỉ lệ xếp loại học sinh cuối năm, biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu của tổ.
 - Bản đăng kí thi đua của tổ nộp lại cho tập thể lớp quản lí theo dõi
 - Sau khi các tổ theo dõi thi đua, người điều khiển chương trình mời lớp phó học tập lên đọc bản dự thảo chương trình, hành động của lớp, bản dự thảo nhấn mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt của lớp và các biện pháp thực hiện.
 3. Thảo luận:
 - Người điều khiển chương trình nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp thực hiện.
 - Lớp thảo luận và biểu quyêt 
 5. Văn nghệ:
 - Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp .
V. Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
 + Y thức kỉ luật trật tự
 + Tích cực tham gia
 + ý thức chuẩn bị
 - Nhắc nhở động viên, yêu cầu từng cá nhân ,tổ , lớp thực hiện tốt theo đăng kí thi đua.
 Ngày tháng năm 201
 BGH kí duyệt: 
******************************************************************
Ngày dạy:
Ngày soạn:
 Tiết 2 : Thi tìm hiểu thư Bác Hồ
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
 - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được học tập, quyền được hưởng giáo dục của mọi học sinh và thấm nhuần lời dạy trong thư của Bác.
 - K ... i của lớp , các đoàn viên ưu tú . 
 -Trong quá trình giao lưu,có xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của lớp hoặc của các đoàn viên ưu tú.
V. Kết thúc hoạt động: 
 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá 
Chuẩn bị chủ điểm tháng 4: Hoà bình và hữu nghị
 Ngày tháng năm 2011
 BGH kí duyệt: 
Ngày soan:
Ngày dạy
Chủ điểm tháng 4: Hoà bình và hữu nghị
Tiết 1: Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề “ Hoà bình và hữu nghị”
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 - Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hào bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như : Như môi trường ,đói nghèo , chiến tranh. 
 - Có kĩ năng phát triển các sự kiện , các tình huống, có liên quan đến hoà bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một số vấn đề bán cầu nào đó 
 - Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống đích thực. 
II. Nội dung và hình thức hoạt động: 
1. Nội dung: 
 - Một số nội dung cơ bản trong Công ước liên hợp Quốc Tế về quyền trẻ em .
 - Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay .Trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn hoà bình 
 - Những biện pháp để thực hiên hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc. 
2. Hình thức : 
 - Diễn đàn : Trình bày những suy nghĩ và quan điểm của các nhân và nhóm 
 - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ 
III. Chuẩn bị hoạt động: 
1. Về phương tiện: 
 - Bản trình bày ý kiến của cá nhân ,của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, Công ước liên hợp Quốc tế về quyền trẻ em .
 - Ba lô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động
 - Giấy vẽ, bút màu 
 - Một số bài hát tiểu phẩm trò chơi 
2. Về tổ chức : 
 - Phân công cá nhân chuẩn bị ý kiến cá nhân của mình( có thể viết trên giấy)
 - Mỗi tổ , nhóm định hướng số lượng người sê lên diễn đàn theo sự phân công của lớp , cử người trình bày ý kiến , những ngưới khác bổ sung 
 - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, phục vụ chủ đề hoạt động 
 - Xây dưng chương trình diễn đàn 
IV. Tiến trình hoạt động: 
1. Khởi động: Cả lớp hát bài ánh trăng hoà bình ( nhạc và lời : Hồ Bắc –Mộng Lân) 
2. Diễn đàn: 
 - Người điều khiển chương trình lần lượt mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một trong những vấn đề nhân loại .
 -Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa hoà bình đối với sự phát triển ổn định và phát triển của xã hội .
 -Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường 
 -Tổ 3: Giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ em được ghi trong Công ước liên hợp Quốc về Quốc Tế. 
 do.
Người điều khiển khéo léo dẫn dắt để buổi diễn đàn sôi nổi . 
 -Văn nghệ xen kẽ 
 - Mời đại biểu tham dự phát biểu và chủ đề “ Hoà bình và hữu nghị” .
V. Kết thúc hoạt động. 
 - Giáo viên nhận xét quá trình tham gia thực hiện của học sinh.
 - Tiết sau: Tổ chức hội vui học tập
 Ngày tháng năm 2011
 BGH kí duyệt: 
*******************************************************************
Ngày soan:
Ngày dạy
 Tiết 2: Tổ chức hội vui học tập
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 -Thi đua học tập trong cuối năm để đat kết quả tôt nhất trong kì thi học kì và thi cuối năm 
 - Biết thêm được cách thức mới trong học tập , trong học kì 
 - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập 
II. Nội dung và hình thức học tập: 
1. Nội dung: 
 - Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao, hoặc kiến thức của các môn học do lớp định chọn đã đưa vào hoạt động ôn tập. 
2. Hình thức: 
 - Thi giải câu đố , thi giải nhanh bài tập, tình huống ứng xử ,sự kiện lịch sử của dân tộc 
 - Hoạt động theo đội ( Nhóm)>. 
III.Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện: 
 - Hệ thống các câu hỏi , câu đố , bài tập, tình huống  phục vụ cho việc học tập, do lớp lựa chọn, xây dựng
 - Phần thưởng( nếu có ) 
2. Về tổ chức : 
 - Lựa chọn các môn học sẽ đưa vào danh sách xây dựng câu hỏi , bài tập tình huống . Định hướng cả lớp vào việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động hội vui học tập. 
 - Tập hợp một số học sinh khá giỏi của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi , bài tập, tình huống  
 - Thông qua giáo viên chủ nhiệm, để xin ý kiến giáo viên bộ mônnhằm hoàn thiện nội dung của các câu hỏi, bài tập đó , đồng thời giúp học sinh đáp án trả lời 
 - Để hình thành nhóm dự thi có thể làm theo cách sau:
 Cho lớp điểm số theo thứ tự từ 1đến 5 theo chiều kim đồng hồ . sau đó những người có số trùng nhau tự tìm về nhóm mình , theo vị trí phân công của người điều khiển chương trình 
 - Biểu điểm 
 - Mời giáo viên bộ môn tham gia 
 - Phân công người điều khiển chương trình , nhóm trang trí lớp , chuẩn bị phần thưởng( Nếu có ) 
IV.Tiến trình hoạt động:
1 Khởi động: Cùng hát bài thiếu nhi thế giới vui liên hoan 
Nhạc và lời của Lưu Hữu Phước 
2. Thi giải câu đố: 
 - Người điều khiển chương trình ra hiệu lệnh bắt đầu thi 
 - Đại diện các nhóm bốc thăm một câu hỏi , đọc to cho các nhóm khác cùng nghe. Các nhóm thực hiện trong một phút . Nhóm nào giơ tay trước thì trả lời đầu tiên . Nếu không trả lời được gọi nhóm khác trả lời thay. Điểm ssố chỉ tính cho nhóm trả lời đúng >
 - Biểu điểm do ban giám khảo quyết định và thông báo cho toàn lớp biết 
 - Ban giám khảo công bố kết quả 
3. Văn nghệ :
V. Kết thúc hoạt động.
 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá 
- Tiết sau: Thảo luận chủ đề BH với thanh niên.
 Ngày tháng năm 2011
 BGH kí duyệt: 
 _________________________________________
Ngày soan:
Ngày dạy:
Chủ điểm thỏng 5.
BÁC HỒ KÍNH YấU.
Tiết 1: THẢO LUẬN VỚI CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ VỚI THANH NIấN”
I . Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bỏc Hồ đối với thanh niờn.
- Xỏc định rừ trỏch nhiệm của thanh niờn học sinh trong việc gúp phần thực hiện lời di chỳc của Bỏc Hồ.
- Nhận thức được cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với dõn tộc và những tỡnh cảm thõn thiết của Bỏc dành cho thiếu nhi, qua đú thấy được trỏch nhiệm của người HS phải học tập tốt để đền đỏp cụng ơn của Bỏc Hồ.
- Cú kĩ năng tỡm hiểu và nắm vững yờu cầu của chủ đề để cú thể thực hành rốn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
- Tự hào, phấn khởi là con chỏu Bỏc Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan, trũ giỏi, đội viờn tốt.
II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động.
1. Nội dung:
HS tập trung tỡm hiểu theo cỏc nội dung sau:
- Cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với dõn tộc và tỡnh cảm thõn thiết của Bỏc dành cho thiếu nhi.
- Trỏch nhiệm của người HS THCS phải làm để đền đỏp cụng lao của Bỏc.
2. Hỡnh thức hoạt động:
- Tổ chức cuộc thi tỡm hiểu giữa cỏc tổ HS trong lớp dưới hỡnh thức bốc thăm.
- Trỡnh bày những hiểu biết của cỏ nhõn theo nội dung của chủ đề dưới dạng một bỏo cỏo thu hoạch.
III Chuẩn bị hoạt động.
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động.
a. Một số Bỏc hồ dạy thanh niờn:Sỏch hướng dẫn trang 90.
b. Một vài cõu chuyện ngắn núi lờn tỡnh cảm và sự quan tõm của Bỏc Hồ đối với thanh niờn: Sỏch hướng dẫn trang 91, 92, 93, 94.
c. Mụti số bài hỏt về Bỏc Hồ.
- Nhớ giọng hỏt Bỏc Hồ.
- Hoa thơm dõng Bỏc.
- Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc.
- Hỏt bờn lăng Bỏc.
- Mựa xuõn trờn thành phố Hồ Chớ Minh.
2. Chuẩn bị về tổ chức.
a. Giỏo viờn chủ nhiệm:
- Nờu yờu cầu về việc sưu tầm những lời dạy của Bỏc Hồ đối với thanh niờn.
- Gợi ý HS chọn những cõu chuyện ngắn núi về tỡnh cảm của Bỏc Hồ với thanh niờn.
- Yờu cầu HS đọc trước một số điều trong cụng ước Liờn hợp quốc về quyền trẻ em để chuẩn bị cho thảo luận.
b. Học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ, mỗi tổ phải sưu tầm từ 2-3 lời dạy của Babs đối với thanh niờn, 1 cõu chuyện núi về tỡnh cảm của Bỏc đối với thanh niờn.
- Tập hợp sưu tầm của cỏc tổ.
- Xõy dựng chương trỡnh thảo luận
- Cử người điều khiển chương trỡnh, thư kớ.
- Phõn cụng trang trớ lớp.
IIV. Tiến hành hoạt động.
* Hoạt động mở đầu.
- Lớp hỏt tập thể.
- Người dẫn chương trỡnh nờu lớ do, giới thiệu đại biểu và chương trỡnh hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận chung.
- Người điều khiển giới thiệu kết quả sưu tầm của lớp, của từng tổ. Sau đú túm tắt những nội dung chớnh được rỳt ra từ những sưu tầm trờn.
- Người điều khiển đưa ra một vài vấn đề để định hướng thảo luận cho lớp.
* Hoạt động 2: Văn nghệ.
Một vài tiết mục văn nghệ được trỡnh bày làm cho khụng khớ của thảo luận thờm hào hứng và hấp dẫn.
Phần này giành cho cả lớp cựng tham gia.Người dẫn chương trỡnh đặt cõu hỏi, ai giơ tay trước thỡ người đú cú quyền trả lời. Ai trả lời đỳng thỡ được phần thưởng.
V. Kết thỳc hoạt động.
- Người điều khiển tổng kết, đỏnh giỏ kết quả thảo luận, biểu dương những cỏ nhõn, nhúm, tổ cú nhiều ý kiến tốt.
- Nhắc nhở lớp chuẩn bị cho hoạt động cuối năm học.
 Ngày tháng năm 2011
 BGH kí duyệt: 
Ngày soan:
 Ngày dạy:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG
NGÀY SINH NHẬT BÁC 19-5
I.Mục tiêu cần đạt
Giỳp học sinh:
- Biết thờm được nhiều bài hỏt, bài thơ về Bỏc Hồ để bổ xung cho vốn hiểu biết của mỡnh.
- Rốn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yờu cầu cao hơn, cú tớnh nghệ thuật hơn.
- Tạo khụng khớ vui tươi, phấn khởi cho những ngày thỏng cuối cựng của cấp THCS.
II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động.
1. Nội dung:
Những bài hỏt ca ngợi cụng lao của Bỏc Hồ, ca ngợi tỡnh cảm thõn thiết của Bỏc Hồ đối với dõn tộc, với thanh niờn; lũng biết ơn và tự hào của người dõnđối với với Bỏc Hồ kớnh yờu.
2. Hỡnh thức hoạt động:
- Thi hỏt theo tổ.
- Biểu diễn cỏc nhõn.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
 a. Một số bài hỏt ca ngợ Hồ Chủ Tịch.
 b. Một số bài thơ.
2. Chuẩn bị về tổ chức.
 a. Giỏo viờn chủ nhiệm.
- Giao nhiệm vụ cho cỏn bộ lớp tổ chức tố buổi sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bỏc 19-5.
- Gợi ý HS một số hỡnh thức hoạt động văn nghệ để cỏc em lựa chọn.
 b. Học sinh.
- Cỏn bộ lớp dự kiến về tiết mục văn nghệ, cỏc thể loại văn nghờj sẽ được thể hiện trong chương trỡnh này.
- Phõn cụng mỗi tổ chuẩn bị từ 3-5 tiết mục văn nghệ, tuỳ chọn thể loại.
- Cử người điều khiển chương trỡnh.
- Chuẩn bị cõy hoa cú gắn bụng hoa bài hỏt để thực hiện hoạt động.
- Cử Ban giỏm khảo, phõn cụng trang trớ lớp.
IV.Tiến hành hoạt động.
* Hoạt động mở đầu.
Người dẫn chương trỡnh nờu yờu cầu hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trỡnh hoạt động.
* Hoạt động 1: Thi hỏt giữa cỏc tổ.
- Người điều khiển nờu yờu cầu và cỏch thức thi hỏt giữa cỏc tổ.
- Đại diện từng tổ lờn hỏi hoa và biểu diễn.
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ.
Phần biểu diễn văn nghệ do cỏc cỏ nhõn trỡnh bày.
Ban giỏm khảo cho điểm từng cỏ nhõn.
Trao phần thưởng.
* Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ.
Cỏc tiết mục văn nghệ được trỡnh diễn.
V.Kết thúc hoạt động
- GVCN phỏt biểu ý kiến đỏnh giỏ về kết quả đạt được, tinh thần thỏi độ tham gia của HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho cỏc hoạt động kết thỳc năm học.
 Ngày tháng năm 2011
 BGH kí duyệt: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_khoi_9.doc