Giáo án dạy học Lớp 3 - Học kì 1

Giáo án dạy học Lớp 3 - Học kì 1

TUẦN 1

 Giảng : Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH

I- Mục đích - Yêu cầu:

A- Tập đọc:

+ KT: Đọc to, rõ ràng, rành mạch.

+ KN: Đọc đúng các từ ngữ khó: hạ lệnh, làng, lo sợ, .

- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu; phân biệt lời kể, giọng nhân vật.

- Hiểu 1 số từ ngữ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí.

B- Kể chuyện:

+ KT: Nhớ kể nội dung câu chuyện.

+ KN: Nói trôi chảy, kết hợp điệu bộ động tác trong khi kể.

- Rèn kỹ năng tập trung nghe.

- Biết đánh giá nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời bạn kể.

II- Đồ dùng dạy học:

- Trang SGK phóng to.

- Bảng phụ chép câu văn ví dụ lời kể chuyện, lời ông vua.

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 328 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp- 3 -2010-2011
Tuần 1 
 Soạn : 20 / 8 / 2010
 Giảng : Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I- Mục đích - Yêu cầu:
A- Tập đọc:
+ KT: Đọc to, rõ ràng, rành mạch.
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ khó: hạ lệnh, làng, lo sợ, ..
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu; phân biệt lời kể, giọng nhân vật.
- Hiểu 1 số từ ngữ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé thông minh, tài trí.
B- Kể chuyện:
+ KT: Nhớ kể nội dung câu chuyện.
+ KN: Nói trôi chảy, kết hợp điệu bộ động tác trong khi kể.
- Rèn kỹ năng tập trung nghe.
- Biết đánh giá nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời bạn kể.
II- Đồ dùng dạy học:
- Trang SGK phóng to.
- Bảng phụ chép câu văn ví dụ lời kể chuyện, lời ông vua.
III- Hoạt động dạy học:
Tập đọc
1- Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS
2- Bài mới:
a- GV giới thiệu bài:
- GV đọc 1 lần.
b- Luyện đọc và giải nghĩa từ trong SGK.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc phát âm các từ ngữ khó.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ GV nêu câu hỏi 1 SGK
- GV nhận xét HS trả lời.
- Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua ?
- GV nhận xét, chốt lại.
+ GV nêu câu hỏi 2:
- GV nhận xét, chốt lại.
+ GV nêu câu hỏi 3.
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- GV nhận xét.
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV nhận xét.
d- Luyện đọc lại: (Tiết 2)
- GV yêu cầu luyện đọc đoạn 2
e- Hướng dẫn kể chuyện: (0,5 tiết)
- GV giao nhiệm vụ.
- GV cho tập thể kể lại từng đoạn.
- GV cho 3 HS lên kể lại.
- GV khen ngợi HS kể sáng tạo.
- GV cho 1 nhóm 3 HS lên đóng vai kể lại
- GV nhận xét
- HS nghe.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- Mỗi dãy 1 HS đọc 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 3, HS khác đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét.
- HS thảo luận trong bàn rồi trả lời, HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm cả bài.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Mỗi dãy chọn 1 nhóm 3 HS.
- HS thi đọc, đóng vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn nhóm hay nhất.
- HS quan sát 3 bức tranh.
- HS nhẩm kể chuyện.
- Mỗi dãy 1 em kể nói tiếp, HS khác nghe và nhận xét.
- 3 HS lên kể theo giọng từng nhân vật.
- HS khác nhận xét.
IV- Củng cố- Dặn dò:
- Trong câu chuyện này em thích nhất ai, vì sao ?
- Về kể lại chuyện này cho ngời thân nghe
---------------------------------------------------------
Toán
Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số
I- Mục tiêu:
+ KT: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, áp dụng làm bài tập.
+ KN: Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
+ TĐ: HS yêu thích môn toán, say mê học tập, phát huy tính cần cù, sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi bài.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của HS.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài.
2- Ôn về đọc, viết số.
- GV đọc cho HS viết nháp: 456; 227; 134; 506.
- GV viết 10 số khác lên bảng.
* Bài tập 1: GV chép và đa bảng phụ.
- GV cho làm vở bài tập, đổi vở để kiểm tra.
3- Ôn tập về thứ tự số:
- GV treo bảng phụ.
- GV cho HS lên chữa bài.
- GV củng cố lại thứ tự số.
4- Ôn luyện về so sánh và thứ tự số.
- GV cho HS làm bài 3.
- GV cho HS chữa bài.
- Vì sao điền 303 < 330 ?
* Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Số lớn nhất ở dãy số trên là số nào ?
- GV cho HS kiểm tra lẫn nhau.
* Bài tập 5: Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV cho HS chữa bài.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp, lớp nhận xét.
- HS đọc lại các số.
- 1 HS đọc lại yêu cầu.
- HS làm vở, đổi vở kiểm tra nhau.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- 3 HS lên bảng, dưới làm vở.
- 2 só có cùng hàng trăm, số nào có hàng chục nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp làm vở.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đổi vởi kiểm tra nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của đầu bài.
- HS làm vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------------------------- 
 Đạo Đức
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ
I- Mục tiêu:
+ KT: - HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc.
	- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
	- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
+ KN: HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ TĐ: Giáo dục HS tình cảm biết ơn Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS tìm các bài thơ, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
- GV phóng to tranh SGK
III- Hoạt động dạy học:
1- Khởi động: HS hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”
- GV giới thiệu bài dựa vào bài hát.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV giới thiệu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đói với đất nước, dân tộc và tình cảm của thiếu nhi đói với Bác Hồ.
- GV chia là 5 nhóm thảo luận các bức tranh.
- GV gọi 1 HS lên trình bày nội dung 1 bức ảnh.
- GV chốt lại.
+GV cho thảo luận cả lớp.
- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? quê Bác ở đâu ? Bác còn có tên gọi nào khác ?
- Theo em tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế nào ?
- Bác có công lao đối với đất nước như thế nào ?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Kể chuyện.
- GV kể chuyện.
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh thế nào ?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng.
- GV cho HS đọc lại.
- GV cho lớp làm 5 nhóm để tìm hiểu từng điều.
- GV củng cố lại.
- HS quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh.
- HS nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
- Mỗi HS đọc lại 1 điều.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
2- Hướng dẫn thực hành:
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.
---------------------------------------------------------------------------
 Soạn : 21 / 8 / 2010
 Giảng : Thứ ba ngày24 tháng 8 năm 2010
Thể dục
Giới thiệu chương trình – Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
I- Mục tiêu:
+ KT: Phổ biến một số quy định khi tập luyện để HS hiểu được điểm cơ bản của chương trình. Chơi trò chơi “nhanh lên bạn ơi”
+ KN: HS thực hiện đúng quy định khi tập luyện.
+ TĐ: Giáo dục HS có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
II- Địa điểm, phương tiện: 
- HS tập tai sân trường.
- GV chuẩn bị còi, kẻ sân để chơi trò chơi
III- Hoạt động dạy học.
1- Phần mở đầu
- GV tập trung lớp thàmh 4 hàng dọc, phổ biến yêu cầu, nội dung tiết học.
- GV cho HS khởi động
2- Phần cơ bản:
- GV phân công tổ, nhóm, cán sự môn học
- Gọi HS nhắc lại nội quy tập luyện
+ Hớng dẫn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi.
- GV cho HS chơi theo tổ
- Yêu cầu cả lớp cùng chơi
+ GV cho HS ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2
- GV sửa lại cho HS dóng hàng
- HS tập trung làm 4 hàng dọc quay về hớng GV, HS theo dõi, lắng nghe GV phổ biến
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- HS chọn cán sự môn
- 3 – 5 HS nhắc lại, HS khác nhận xét
- HS nghe
- HS chơi theo tổ đã quy định
- HS chơi chung cả lớp
- HS tập lại một số lần
3- Phần kết thúc.
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Toán
Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
I- Mục tiêu
+ KT: Củng cố lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số.
+ KN: Cộng, trừ các số có 3 chữ số một cách thành thạo, áp dụng vào giải toán có lời văn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích học môn toán
II- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 4,5
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Ôn tập phép cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập 1
Bài yêu cầu làm gì ?
GV cho h/s làm vở bài tập.
GV cùng cả lớp chữa bài và nhận xét
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi h/s lên bảng thực hiện, ở dới h/s làm vở nháp
GV cùng cả lớp chữa bài và nhận xét
ôn tập giải toán có lời văn
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập 3
Khối lớp 1 có bao nhiêu h/s?
H/s khối 2 so với khối 1 như thế nào?
Làm thế nào để tính đợc h/s khối 2
Yêu cầu h/s làm vào vở
GV chấm và chữa bài
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập 4
Gọi h/s đọc đầu bài và phân tích đề toán
Yêu cầu h/s làm vào vở và đổi chéo bài kiểm tra nhau
Gọi h/s nhận xét bài và chữa bài
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập 5
Gọi h/s đọc đầu bài
H/s làm vào vở.
Gọi h/s nhận xét và chữa bài
+ Hai h/s đọc đầu bài
Một h/s trả lời, nhận xét
H/s làm bài vào vở
+ Hai h/s đọc đầu bài
Một h/s trả lời, nhận xét
Một h/s lên bảng, ở dới lớp làm vào vở nháp
+ Hai h/s đọc đầu bài
Một h/s trả lời, nhận xét
Một h/s trả lời, nhận xét
+ Hai h/s đọc đầu bài
H/s làm bài vào vở và kiểm tra bài nhau
Hai h/s nhận xét
+ Hai h/s đọc đầu bài
- H/s làm bài vào vở
Một h/s nhận xét bài
III- Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Tập chép)
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu:
+ KT: Chép lại chính xác một đoạn trong bài Cậu bé thông minh và ôn mười chữ cái.
+ KN: Viết đúng các vần khó lẫn, đảm bảo đúng tốc độ, cách trình bày đoạn văn. Thuộc mười tên chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
+ TĐ: Giáo dục h/s ý thức rèn luyện chữ viết
II- Đồ dùng dạy học
GV chép sẵn đoạn văn lên bảng lớp
Chép nội dung bài tập 2, 3 vào bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở và đồ dùng học tập h/s
Bài mới
GV giới thiệu bài:
Hướng dẫn h/s tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng lớp
- Cả lớp nghe GV đọc, 2 h/s đọc lại
- Đoạn văn này được chép từ bài nào?
- 1 h/s trả lời
- Tên bài viết ở vị trí nào?đoạn văn này gồm mấy câu?
-1 h/s trả lời, h/s khác nhận xét
- Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ cái đầu câu viết nh thế nào?
- 2 h/s trả lời
+ Hướng dẫn viết tiếng khó:
- Yêu cầu h/s tìm và viết tiếng khó ra giấy nháp
- H/s thực hiện vào giấy nháp
GV và cả lớp cùng chữa
+ Hướng dẫn viết bài
- H/s nhìn bảng chép vào vở
GV theo dõi và uốn nắn h/s viết
+ GV thu chấm và nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 2(a) GV treo bảng phụ
- 1 h/s đọc yêu cầu
- Bài 2 yêu cầuchúng ta làm gì?
- 1 h/s trả lời
- GV yêu cầu h/s làm vở nháp
- 1 h/s lên bảng, dới lớp làm vở nháp
- GV cùng cả lớp chữa bài
+ Bài tập 3 giáo viên treo bảng phụ
- Một h/s đọc yêu cầu
- GV gọi h/s lên bảng làm bài
- 1 h/s lên bảng, ở dưới làm vở nháp
- GV cùng h/s chữa bài và gọi h/s đọc lại bài
- H/s đọc thuộc và thi viết 10 chữ cái vừa học
IV- Củng cố- Dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
Tự nhiên - xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I- Mục tiêu:
 ...  nào ?
- Từ nào chỉ đặc điểm của ếch ?
- 3 từ chỉ đặc điểm đều giữ vai trò trong bộ phận trả lời câu hỏi thế nào ? ta gọi là từ có cùng vai trò.
- Ta đặt dấu phảy ở đâu ?
- Tương tự GV cho HS làm vở bài tập.
IV. Củng cố dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên chữa miệng.
- HS nghe và nhắc lại đầu bài.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm trong vở bài tập.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Bộ phận trả lời câu hỏi ai ?
- Rất chăm chỉ, rất chịu khó. ...
- HS làm vở.
- Chỉ đặc điểm.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Chăm chỉ và thông minh.
- Ngoan ngoãn, chăm chỉ, thông minh.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài, chữa bài.
- VN:Nhớ lại các từ chỉ đặc điểm và mẫu câu đã học.
Toán
* 84. Hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS có khái niệm về hình chữ nhật.
+ KN: Biết nhận dạng hình chữ nhật.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình bằng bìa có dạng hình chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV cho HS làm bài 2, 3.
B. Bài mới:
1- GV giới thiệu bài: (1 phút)
2. Giới thiệu hình chữ nhật. (7 phút)
- GV đưa mô hình có dạng hình chữ nhật bằng bìa.
- Hình này là hình gì ?
- GV vẽ 1 hình chữ nhật lên bảng.
- GV cho HS dùng e ke kiểm tra góc vuông.
- HD đo chiều dài 4 cạnh.
- GV kết luận.
- Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD.
- Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = CB.
Vậy hình chữ nhật có 4 góc vuông, hai cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp.
- GV đưa ra 1 số hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình chữ nhật.
- GV cho HS nhận biết bằng trực giác các hình xung quanh lớp.
3. Thực hành: (25 phút)
* Bài tập 1 (93):
- HD nhận biết bằng trực giác.
- HD kiểm tra bằng ê ke 4 góc.
* Bài tập 2 (93):
- GV cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh của hình trong SGK.
AB = DC = 4cm ; MN = QP = 5 cm
AD = BC = 3 cm ; MQ = NP = 2 cm
* Bài tập 3 (94):
- HD nhận xét hình ADMN, MNBC và ABCD là hình gì ?
- HD tìm chiều dài, chiều rộng.
AD = MN = BC = 4 cm
AM =DN = 1 cm
MB = NC = 2 cm
* Bài tập 4 (94):
- HD kẻ vào hình.
- GV cùng HS chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò: (1 phút) 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- HS: Hình chữ nhật.
- HS nhận xét hình.
- 1 HS kiểm tra.
- 1 HS đo, nêu nhận xét.
- HS nghe.
- HS vẽ và kiểm tra chéo nhau có phải hình chữ nhật không.
- HS quan sát, nhận xét.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS đo và nêu kết quả đo.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Hình chữ nhật
- HS tìm chiều dài mỗi cạnh của các hình.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS tự kẻ.
- Về nhớ lại hình dạng hình chữ nhật và đặc điểm của nó.
Chính tả (Nghe viết)
Âm thanh thành phố
I. Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS viết đúng chính tả đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày sạch đẹp; viết đúng tên riêng người Việt Nam và người nước ngoài; làm đúng bài tập chính tả. 
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS viết 5 chữ bắt đầu bằng d/gi/r.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: (24 phút)
a) HD HS chuẩn bị :
- GV đọc lần 1 đoạn 3.
- Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ?
- Trong đoạn văn này có chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Nêu những từ nào khó viết.
b) GV đọc cho HS viết.
c) GV thu chấm và chữa bài.
3. Hướng dẫn bài tập: (7 phút)
* Bài tập 2 (147):
- HD làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3a (147):
- HD làm miệng từng câu.
- GV cho HS đọc lại.
IV. Củng cố dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm thêm từ có vần ui, uôi.
- 2 HS lên bảng, dưới viết nháp.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu và viết nháp.
- HS viết bài.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Nhiều HS đọc kết quả.
* 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- giống, dạ, dạy.
- 2 HS đọc bài đúng.
Soạn 13/12/2010
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS dựa vào bài nói tuần 16 để viết 1 đoạn văn về thành thị (nông thôn) theo dạng viết thư kể cho bạn biết.
+ KN: Rèn kỹ năng viết thư cho bạn kể về những điều em biết về thành thị (nông thôn). Viết đủý, dùng từ, đặt câu đúng.
+ TĐ: Giáo dục HS có tình cảm, lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép trình tự mẫu của lá thư trang 83 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS nói miệng về điều em biết về thành thị (nông thôn).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút) GV treo bảng phụ.
- GV cho HS giỏi nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV nhắc nhở cách viết.
- GV cho HS viết vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài.
- GV cho HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
IV. Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Về nhớ lại các bước của 1 bức thư.
- 1 HS nói miệng, HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ.
- 1 HS nói, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- 4 HS đọc, nhận xét.
Tự nhiên xã hội
Ôn tập học kỳ I
I. Mục đích – yêu cầu.
+ KT: Củng cố lại kiến thức cơ bản về chủ đề con người và sức khoẻ, chủ đề xã hội.
+ KN: Rèn kỹ năng nhạn biết thành thạo về ccs cơ quan trong cơ thể đã học. Biết cách phòng chống các bệnh cho các cơ quan đó.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại, biết phòng chống cháy khi ở nhà. Biết những hoạt động chủ yếu của nhà trường; biết các cơ sở hành chính, văn hoá.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thưc thực hiện quy tắc giữ vệ sinh yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
- Giáo viên nêu các câu hỏi để HS trả lời.
1. Chủ đề: (17 phút) Con người và sức khoẻ:
- Nêu tên các cơ quan trong cơ thể con người mà đã học trong chương trình lớp 3 ? (cho quan sát tranh).
- Mỗi cơ quan đó có chức năng nhiệm vụ gì ?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Để cơ quan đó khoẻ mạnh ta phải làm gì ? nêu rõ cách giữ gìn và bảo vệ ?
- GV cho HS làm bài tập sau:
- GV treo bảng phụ: Cho HS đọc đầu bài.
 Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng:
* Bài 1: Cơ quan hô hấp gồm:
a. Tim, phổi, mũi, hầu, ruột.
b. Mũi, khí quản,phế quản, hai lá phổi.
c. Hai lá phổi, động mạch, tĩnh mạch, hai quả thận.
d. Khí quản, phế quản, hai lá phổi, tuỷ sống.
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng hS nhận xét, chữa bài và chốt lại đáp án đúng.
2. Chủ đề: (17 phút) Xã hội.
- Thế nào là gia đình 1,2,3 thế hệ ?
- Chúng ta phải làm gì đối với những người trong họ hàng ?
- Nêu cách phòng tránh cháy khi ở nhà và đi xe đạp an toàn trên đường.
- Theo em những trò chơi nào nguy hiểm và không nguy hiểm ?
- Nêu 1 số hoạt động chủ yếu khi ở trường ?
- Nêu tên 1 số cơ quan hành chính, giáo dục y tế, văn hoá ở nơi em đang sống ?
- GV tổng kết lại các kiến thức cần nắm trong mỗi chủ đề.
IV. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà sưu tàm tranh về hoạt động nông nghiệp của tỉnh ta.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời trước lớp.
- HS suy nghĩ trả lời, nhận xét.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS trả lời trước lớp, nhận xét, bổ xung.
- HS trao đổi nhóm đôi, đại diện trả lời.
- 3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
Toán
* 85. Hình vuông
I. Mục tiêu:
+ KT: HS nhận biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
+ KN: Biết được hình vuông trên giấy có ô vuông.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê ke, mô hình vuông.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu chữa bài 3,4.
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Giới thiệu hình vuông: (7 phút)GV đưa mô hình.
- GV vẽ lên bảng 4 hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
- Theo em các đỉnh của hình đó như thế nào ?
- Yêu cầu dùng ê ke để kiểm tra.
- GV kết luận: Đúng
- Các cạnh của hình vuông thế nào ?
- Yêu cầu dùng thước đo để kiểm tra.
- GV kết luận đúng.
- GV kết luận đặc điểm của hình vuông.
- Liên hệ tìm hình xung quanh là hình vuông.
- So sánh với hình chữ nhật.
3. Luyện tập - thực hành: (15 phút)
* Bài tập 1 (95):
- GV cho HS dùng thước, ê ke kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (95):
- Nêu lại cách đo đoạn thẳng cho trước.
- GV cho làm cá nhân.
- GV cùng lớp chữa bài.
* Bài tập 3 (96):
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4 (96):
- GV cho HS vẽ lại hình vào vở kẻ ô li.
- Chú ý đếm mỗi cạnh hình dài bàng mấy ô ?
- GV kiểm tra, giúp đỡ HS vẽ.
IV. Dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhớ đặc điểm của hình vuông.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS quan sát mô hình hình vuông.
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong 4 hình đó.
- Đều vuông.
- Bằng nhau.
- 2 HS nhắc lại.
- Đều có 4 góc vuồn ở đỉnh.
- Khác về cạnh.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS , nhận xét.
- HS làm bài.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra.
* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS vẽ vào vở.
Sinh hoạt lớp tuần 17
I-mục tiêu:
- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục những điểm còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng học tập và rèn luyện trong tuần sau.
- Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi giúp HS được thư giãn, thoải mái tinh thần và tăng tinh thần đoàn kết cho HS trong lớp.
II- nội dung:
 1. Tổng kết đánh giá tình hình học tập và rèn luyện trong tuần:
 - Học tập: Có nhiều cố gắng.
- Vệ sinh: Sạch sẽ, gọn gàng, đồng phục tốt, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Chuyên cần: 100% HS đi học đều, không có hiện tượng nghỉ học vô lý do.
- Đạo đức: Hầu hết HS ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, đoàn kết.
2. Tuyên dương:
- Học tập: Hăng hái phát biểu xây dựng bài:
- Đạo đức: Cả lớp ngoan.
- Vệ sinh: Cả lớp làm tốt.
 3. Phương hướng tuần 18:
a) Học sinh xây dựng :
b) GV bổ sung :
- Ôn tập chuẩn bị tốt cho thi học kì I
- Đẩy mạnh phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12, giành nhiều hoa điểm 9, điểm 10, luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch. Hoàn thành thu gom giấy vụn
- Hát những bài hát về chú bộ đội, về những tấm gương anh hùng.
- Nói lời hay, làm việc tốt.
- Truy bài nghiêm túc, nâng cao chất lượng học tập.
4. Lớp sinh hoạt văn nghệ - Đọc báo Măng non nhi đồng, chơi trò chơi. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_hoc_ki_1.doc