Giáo án dạy môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì 1

Giáo án dạy môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì 1

Tiết 1+2: PH ONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1) Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2) Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

II. CHUẨN BỊ :

- HS : Sách ,vở

- GV : Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh – Tranh ảnh về Bác.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 181 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TAM BÌNH.
? & @
BÀI DẠY TUẦN 1
Tiết 1+2: Phong cách Hồ Chí Minh.
Tiết 3 : Các phương châm hội thoại
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: ..
Ngày dạy :.
Giáo viên soạn: ..
Tiết 1+2: PH ONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
	 ? & @ ( Lê Anh Trà)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1) Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
 2) Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Sách ,vở 
- GV : Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh – Tranh ảnh về Bác.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động: (5’)
 - Ổn định
 - Giới thiệu bài
HĐ 2 : Đọc hiểu văn bản
I/ Giới thiệu chung (15’ )
1)Tác giả: Lê Anh Trà.
 2) Tác phẩm : 
 a) Xuất xứ : Trích trong“Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị”
 b) Thể loại: Văn bản nhật dụng ( phương thức biểu đạt nghị luận xã hội)
c) Bố cục : 2 phần.
- HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
II/ Phân tích văn bản.(25’)
 1) HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian lao, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước .
- Vốn kiến thức văn hoá sâu rộng. Người có tính ham hiểu biết, chịu khó học hỏi.
=> Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh.
Tiết 2
2) Nét đẹp trong lối sống của HCM.(20’)
- Nơi ở và làm việc : vài phòng nhỏ là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị.
-> nhỏ bé, mộc mạc.
- Trang phục : Bộ áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp 
-> giản dị
- Ăn uống : cá kho, rau luộc 
-> đạm bạc với các món ăn dân tộc.
HĐ 3: Tổng kết – Luyện tập (20’)
 - Nghệ thuật 
 + Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
 + Sử dụng phương thức tự sự, biểu cảm, lập luận.
 + Vận dụng hình thức so sánh, đối lập.
 - Nội dung:
+ Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả cho thấy cốt cách cốt của HCM trong nhận thức và hành động.
+ Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
 HĐ 4 : Củng cố - Dặn dò (5’)
Tiết học đầu tiên, GV tạo không khí, hướng dẫn học tập .
- Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vĩ đại, Người còn là nhà văn hoá, danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của người.
+ Ghi tựa bài
´ Em hiểu gì về tác giả ?
´ Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ?
* Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích – tìm hiểu bố cục.
+ Đọc : Thể hiện sự tôn kính.
- Đọc mẫu, chỉ định HS đọc.
+ Đọc - Hiểu chú thích : Yêu cầu HS đọc thầm, kiểm tra qua một số từ trọng tâm.
´ Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại nào ?
´ Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung từng phần ?
- Gọi HS đọc phần 1 (Đoạn 1)
´ HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong hoàn cảnh nào?
´ HCM có vốn kiến thức sâu rộng như thế nào ? Vì sao Người lại có vốn kiến thức như vậy ?
Người nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng), qua công việc mà học hỏi (làm nhiều nghề), kiến thức của Người sâu rộng (bao gồm nhiều nền văn hoá khác nhau từ phương Đông sang phương Tây). Người tiếp thu có chọn lọc
- Gọi HS đọc phần 2 ( Phần còn lại)
´ Theo hiểu biết của mình, em hãy cho biết 2 phần văn bản viết về Bác trong thời kỳ nào ?
 ´ Lối sống giản dị của Bác được biểu hiện như thếù nào ?
 + Tác gỉa viết về Bác qua những phương diện nào ? 
 - Nơi ở và làm việc, trang phục, việc ăn uống của Bác như thế nào ?
 Dù ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng HCM vẫn có một lối sống vô cùng giản dị, gần gũi với quần chúng. Bác sống giản dị nhưng vô cùng thanh cao sang trọng. Đây không phải là lối sống tự vui trong nghèo khó, cũng không phải lối sống tự thần thánh hoá mà là lối sống có văn hoá: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
´ Nét chính, nổi bật nhất trong phong cách HCM là gì ?
´ Để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách của HCM tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
(vĩ nhân mà gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà rất Việt Nam)
- Kể chuyện về lối sống giản dị của Bác.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Sưu tầm chuyện ( thơ) viết về Bác. 
- Soạn bài : “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” ( Đọc và trả lời câu hỏi)
Chuẩn bị bài“Các phương châm hội thoại”
HS theo dõi.
- Ghi tựa bài
- HS đọc phần cuối văn bản trả lời.
- Đọc theo chỉ định, theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Đọc thầm, trả lời.
- Độc lập suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, dựa vào sự chuẩn bị trả lời.
- Cá nhân trả lời độc lập.
- Đọc đoạn 1.
- Độc lập suy nghĩ, trả lời.
- Cá nhân theo dõi và trả lời độc lập.
- HS cả lớp nghe giáo viên giảng bình.
- Đọc theo chỉ định.
- Độc lập suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời theo yêu cầu
- Cả lớp nghe lời giảng bình của GV.
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời
- Cá nhân kể chuyện về Bác. 
- Cả lớp thực hiện yêu cầu ở nhà.
Tiết 3. 	 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
	 ? & @
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1) Kiến thức:
 Nội dung phương châm về lượng về chất.
 2) Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
 - Vận dụng phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp.	
II. CHUẨN BỊ :
 - HS : Sách ,vở 
 - GV : Bảng phụ, các đoạn hội thoại.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
 - Ổn định
 - Giới thiệu bài
 HĐ2 :Hình thành kiến thức mới 
I) Phương châm về lượng(5’)
 Khi giao tiếp cần :
- Nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp.
- Nói vừa đủ những điều cần nói.
Ghi nhớ1. (sách gk)
II) Phương châm về chất (5’).
 Ghi nhớ 2. (Sách gk)
- Không nên nói những gì mình chưa tin là đúng hoặc không chính xác.
 HĐ 3: Luyện tập: (25’)
1/ a. Sai pc về lượng, thừa từ.
 b.Sai pc về lượng, thừa từ.
2/ a. nói có sách mách có chứng.
 b. nói dối c. nói mò.
 d. nói nhăng nói cuội.
 e. nói trạng
=> Vi phạm phương châm về chất.
3/ Vi phạm phương châm về lượng.
4/ a. người nói chưa nắm chắc thông tin vừa nói.
 b. sử dụng không lặp lại nội dung cũ.
5/a.vu khống, đặt điều ( về chất)
 b,c ( tương tự)
 d.Cố cãi nhưng vô lý(về chất) 
 HĐ4: Củng cố - Dặn dò (5’)
 .
-Tạo không khí trong học tập bộ môn, giới thiệu phương pháp học tập.
- Trong giao tiếp có những quy định dù không nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp phải tuân thủ, nếu không sẽ không đạt được mục đích giao tiếp. Những quy định đó được thể hiêïn qua các phương châm hội thoại.
 Giải thích :“phương châm”: tư tưởng chỉ đạo hành động, thường được diễn đạt bằng câu ngắn gọn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại (1).
´ Câu trả lời của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không ?
´ Từ đó rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? 
- Yêu cầu HS đọc truỵên cười (2).
´ Vì sao truyện lại gây cười?
´ Lẽ ra 2 người phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ hiểu và trả lời ?
´ Từ đó rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? 
´Từ 2 ví dụ trên rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? 
- Yêu cầu HS đọc truỵên cười .
´Truyện cười phê phán điều gì ?
- Nêu tình huống : Nếu không biết chắc lý do bạn nghỉ học thì có nên nói bạn bị bệnh không ?
´ Từ đó rút ra điều gì cần tránh khi giao tiếp? 
- GV Khái quát 2 nội dung
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
1/ Gọi HS đọc, chia 2 nhóm làm bài.
2/ Gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
 Gọi HS lên bảng.
3/ HS xác định yêu cầu bài tập.
´ Yếu tố nào gây cười ? Phân tích lôgic, phương châm nào vi phạm ?
4/ Gọi HS đọc, chia 2 nhóm làm bài.
5/ Giải thích nghĩa các thành ngữ, xác định phương châm liên quan.
- Đọc lại ghi nhớ.
- Đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.
- Xem lại các bài tập làm ở lớp.
- Chuẩn bị bài “Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” 
- Theo dõi.
- Ghi tựa bài
- Đọc đoạn đối thoại
- Câu trả lời của Ba chưa đủ nội dung mà An cần biết -> một địa điểm cụ thể.
- Cá nhân trả lời 
- Đọc truyện, tìm ra 2 yếu tố gây cười.
+ Nói hơn điều cần 
+ Tính khoe khoang.
- Bỏ bớt “cưới” và yếu tố khoe áo.
- Trả lời.
- Trả lời dựa vào sgk.
- Nói khoác, sai sự thật.
- Cá nhân : Không.
-Đọc ghi nhớ.
Đọc bài tập, chia 2 nhóm làm bài.
- Điền từ cho sẵn.
- Với câu hỏi cuối người hỏi đã hỏi câu hỏi rất thừa, gây cười
-Đọc bài tập, chia 2 nhóm làm bài.
- Làm bài, trình bày miệng.
- Cá nhân đọc ghi nhớ
- Cá nhân làm bài tập
- Cá nhân thực hiện yêu cầu ở nhà.
Tiết 4 .SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 ? & @
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1) Kiến thức:
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
 2) Kĩ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. 
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ :
HS : Sách ,vở 
GV : Bảng phụ, các đoạn văn bản thuyết minh.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ... 
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ
- Cả lớp theo dõi.
- Cá nhân đọc
- Cả lớp soạn bài ở nhà.
Tiết 90. TRẢ BÀI KT HKI
 ? & @
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 1) Kiến thức :
 Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt ý tứ, câu, từ ngữ, chính tả.
 2) Kĩ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt sửa chữa lỗi sai.
II. CHUẨN BỊ :
	- GV : chấm bài của HS, chọn lựa các sai sót tiêu biểu, hướng dẫn sửa sai.
	- HS : Nắm được những sai sót của bản thân, hướng sửa sai.
 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Khởi động (5’)
 - Ổn định
 - Kiểm tra 
 - Bài mới.
HĐ 2:Tiến hành trả bài viết (35’)
 Đọc đề bài.
I) Lí thuyết :
 1) Ghi đáp án phần lí thuyết lên bảng( Sổ chấm trả bài )
 2) Ghi đáp án phần tự luận ( Sổ chấm trả bài )
 II) Làm văn:
 1) Hướng dẫn tìm hiểu đề, 
 2) Lập dàn bài ( Sổ chấm trả bài )
)Nhận xét bài viết( Sổ CTB )
4) Phát bài và đọc bài viết tốt.
HĐ 3:Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nắm sĩ số, ổn định lớp.
- Không .
- Nêu yêu cầu và tầm quan trọng của tiết trả bài viết.
- Yêu cầu HS đọc lại đề 
- Ghi đáp án và phần định hướng bài sửa lên bảng.
Gv hướng dẫn dàn ý cho HS 
- GV nêu ưu, khuyết điểm
- Nêu những lỗi và yêu cầu HS sửa chữa.
- GV chọn những bài viết hay đọc cho cả lớp tham khảo.
- Nhắc lại phương pháp làm bài.
- Đọc lại bài làm, sửa những lỗi sai.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc đề, ghi vào vở.
- Cả lớp ghi đáp án vào tập
- Cả lớp theo dõi hi vào tập
- Cả lớp theo dõi rút kinh nghiệm.
- Cả lớp theo dõi bài đọc
- Cả lớp thực hiện yêu cầu ở nhà.
TIẾT « : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM.
 I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp HS nắm được cách đọc diễn cảm.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm ở một số tác phẩm văn học cụ thể.
II) CHUẨN BỊ :
- GV: SGK , Sách tham khảo, Một số tác phẩm văn học hay trong sách giáo khoa.
- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
HĐ1: Khởi động giới trhiệu bài:
 - Kiểm diện:
 - Kiểm tra bài cũ:
 - Bài mới: 
- Ổn định chỗ ngồi - kiểm sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS mà GV đã dặn ở tiết trước.
- Giới thiệu bài mới .
- Lớp trưởng báo cáo.
- Các Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong tổ.
- Cả lớp nghe và ghi bài.
HĐ 2:Hình thành kiến thức bài mới:
 Thế nào là đọc diễn cảm ?
Đọc diễn cảm là:
- Đọc đúng văn bản ( Không thêm từ ,bớt từ, sửa từ ).
- Đọc ngừng nghỉ đúng chỗ, đúng nhịp.
- Đọc phải đúng giọng điệu của nhân vật, đúng ngữ điệu của câu văn.
- Đọc phải thể hiện cảm xúc của mình đối với văn bản.
HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm
 - Truyện : 
 + Chiếc lược nga ø( Nguyễn Quang Sáng) .
 + Làng (Kim Lân) .
- Thơ : 
 + Ánh trăng( Nguyễn Duy) .
 + Đồng chí ( Chính Hữu ). 
 + Tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ).
? Theo em hiểu, thế nào là đọc diễn cảm ?
GV giảng thêm từ câu trả lời của HS.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ở một số tác phẩm cụ thể trong chương trình học .
- GV đọc trước một tác phẩm nào đó để HS nghe, rồi bảo HS đọc tác phẩm khác.
- GV cho các bạn trong lớp nhận xét cách đọc của bạn để bạn khác rút kinh nghiệm.
- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nghe và ghi bài.
- Cả lớp nghe đọc tác phẩm. 
- Cá nhân nhận xét cách đọc của bạn.
HĐ 4 : - Củng cố 
 - Dặn dò:
- GV chốt lại những vấn đề cơ bản của bài dạy.
- Dặn HS chuẩn bị tiết RLKN tiếp theo : " RLKN phân tích -tổng hợp"
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhận.
- Cả lớp soạn bài theo yêu cầu của GV.
BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày kiểm tra.tháng..năm 20..
 DUYỆT CỦA TTCM
 ..
Tiết 37+38 .	 THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN
 ? & @ (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
Thấy được tấm lòng nhân nghĩa, vị tha của Kiều và ước mơ công lý, chính nghĩa theo quan 
điểm quần chúng nhân dân : con người bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lý “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
Thấy được thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du : khắc hoạ tính cách 
thông qua ngôn ngữ đối thoại.
Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
II. CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu Sgk, Sgv.	
	 - HS : Tìm hiểu trước văn bản, trả lời câu hỏi.
 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 Khởi độg
Ổn định
Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 
Đọc hiểu văn bản
I. Giới thiệu văn bản
1. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích ở cuối phần 2, sau đoạn Kiều gặp Từ Hải.
2. Bố cục 
a. 12 câu : Thuý Kiều báo ân
b. Thuý Kiều báo oán
II. Phân tích văn bản
1. Thuý Kiều trả ơn Thúc Sinh.
- Cảnh oai nghiêm-> Thúc Sinh mất cả thần sắc => phù hợp với tính cách nhu nhược của Thúc Sinh
- Kiều rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ của Thúc Sinh dành cho nàng trong cơn hoạn nạn (nghĩa nặng, Sâm thương, chữ tòng, từ ngữ trang trọng)
+ Cứu nàng khỏi lầu xanh
+ Cho nàng làm vợ lẽ (có chút hạnh phúc dù sau đó khổ hơn tôi đòi)
- Khi nói về Hoạn Thư lời lẽ nôm na, thành ngữ : kẻ cắp, bà già, kiến bò  Hành động trừng phạt cái ác theo quan điểm nhân dân được diễn đạt bằng ngôn ngữ nhân dân
2. Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư.
- chào thưa, tiểu thư -> mỉa mai
- dễ có, dễ dàng, mấy tay, mấy mặt, mấy gan, đời xưa, đời này .. -> giọng đay nghiến 
=> quyết tâm trừng trị 
- Xuất hiện : hồn lạc, phách xiêu -> sợ hãi
- Lời nói : khôn khéo : Biện bạch - > kể công -> nhận tội và mong được tha thứ
- Kiều thừa nhận đây là con người khôn ngoan -> khó xử 
-> cư xử theo triết lý dân gian “đánh người chạy đi chứ không đánh người chạy lại”
=> lòng độ lượng, vị tha, nhân hậu của Kiều
Hoạt động 3 
III. Tổng kết 
1. Nội dung : Đoạn trích là sự thể hiện ước mơ công lý, chính nghĩa : con người bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân công lý, “ở hiền gặp lành, ở ác ”
2. Nghệ thuật :Ngôn ngữ đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật.
IV. Luyện tập 
Hoạt động 4 -Củng cố
 - Dặn dò 
- Kiểm diện.
´ Đọc và phân tích các câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Chính lúc Kiều vô vọng thì Từ Hải xuất hiện. Kiều gặp Từ Hải đã mở ra bước ngoặc quan trọng trong cuộc đời Kiều. Người anh hùng chẳng những cứu Kiều ra khỏi cuộc sống nhơ nhớp chốn lầu xanh mà còn đưa nàng bước lên địa vị của quan toà cầm cán cân công lý “ơn đền oán trả” 
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
* Đoạn trích có lược bỏ một số câu.
Gọi HS đọc văn bản
Cho HS đọc thầm chú thích .
´ Dựa vào nội dung đoạn trích em hãy cho biết đoạn trích nằm ở phần nào ?
´ Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?
- Gọi HS đọc 12 câu thơ đầu.
´ Đây là lời của ai nói với ai ?
´ Thúc Sinh hiện ra như thế nào ?
´Thúc Sinh có ơn gì với Thuý Kiều ?
´ Tại sao nói với Thúc Sinh, Thuý Kiều lại nói về Hoạn Thư ?
´ Có sự khác nhau thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và nói về Hoạn Thư ?
Gọi HS đọc đoạn 2
´ Khi Hoạn Thư xuất hiện Kiều đã nói những gì ?
´ Hình ảnh Hoạn Thư xuất hiện thế nào?
- Chốt ý :
*Hoạn Thư quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt. Sau giây phút bối rối, sợ hãi Hoạn Thư đã kịp bình tĩnh “liệu điều kêu ca”.Thị dựa vào tâm lý thường tình để gỡ tội. Từ tội nhân ả đã biện bạch để trở thành nạn nhân của chế độ đa thê
´ Qua lời đối đáp của Hoạn Thư , em có cảm nhâïn gì về nhân vật này ?
´ Lời lẽ của Hoạn Thư đã có tác động đến Kiều thế nào ? Theo em, vì sao Hoạn Thư được tha bổng?
 ? Đoạn thơ có những nét chính nào về nội dung và nghêï thuật ?
- Gọi HS đọc đề bài- Hướng dẫn HS phân tích những biểu hiện của Thuý Kiều, Hoạn Thư ( Quyết tâm -> Tha bổng, sợ sệt -> biện bạch khôn ngoan)
- Học thuộc đoạn thơ.
- Đoạn trích đã thể hiện ước mơ thế nào của nhân vật?
-Đọc văn bản, trả lời câu hỏi bài 
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- LT báo cáo.
- Trả lời theo chỉ định
- Theo dõi, ghi tựa bài.
- Theo dõi.
-Đọc văn bản
+ HS1 : 12 câu đầu
+ HS2 : Phần còn lại
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Đọc thơ
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời : Chính Hoạn Thư (vợ Thúc Sinh) là người gây đau khổ cho nàng
- Đọc thơ
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
Theo dõi.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
- Trả lời
- Theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ki_1.doc