Giáo án dạy ôn Ngữ văn 9 năm 2010

Giáo án dạy ôn Ngữ văn 9 năm 2010

 Tiết: 1- 4 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 Chu Quang Tiềm

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Kiến thức : Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học.

- Rèn kĩ năng: Đọc, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.

- Giáo dục : Ý thức học tập, tự học tập trau dồi kiến thức.

B. Tiến trình lên lớp:

I. Đọc - tỡm hiểu chung về văn bản

1.Tỏc giả - tỏc phẩm

a) Tỏc giả

Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lớ luận học nổi tiếng của Trung Quốc.

- Đây không phải là lần đầu ông bàn về đọc sách.

- Bài viết là kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm, dày cụng suy nghĩ, là những lời bàn tõm huyết, những kinh nghiệm quý bỏu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đúc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi năm, bằng cả cuộc đời của một con người - cả một thế hệ, một lớp người đi trước.

 

doc 60 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy ôn Ngữ văn 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 02/03/10 phần văn bản nghị luận
 ND: 03,10/03/10
 tiết: 1- 4 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
	 Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Kiến thức : Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học.
- Rèn kĩ năng: Đọc, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Giáo dục : ý thức học tập, tự học tập trau dồi kiến thức.
B. Tiến trình lên lớp:
I. Đọc - tỡm hiểu chung về văn bản
1.Tỏc giả - tỏc phẩm
a) Tỏc giả
Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lớ luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Đõy khụng phải là lần đầu ụng bàn về đọc sỏch.
- Bài viết là kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm, dày cụng suy nghĩ, là những lời bàn tõm huyết, những kinh nghiệm quý bỏu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đỳc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi năm, bằng cả cuộc đời của một con người - cả một thế hệ, một lớp người đi trước.
b) Tỏc phẩm
Văn bản Bàn về đọc sỏch
- Xuất xứ: trớch trong cuốn Danh nhõn Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sỏch - Bắc Kinh, 1995.
- Người dịch: Trần Đỡnh Sử.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
- Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sỏch.
2. Bố cục
Văn bản cú thể chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “thế giới mới”): tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch.
- Phần 2(Tiếp đến “tiờu hao năng lượng”): nờu cỏc khú khăn, cỏc thiờn hướng sai lệch của việc đọc sỏch ngày nay.
- Phần 3 (cũn lại): Bàn về cỏc phương phỏp đọc sỏch: 
+ Cỏch lựa chọn sỏch cần đọc.
+ Cỏch đọc thế nào để cú hiệu quả.
II. tỡm hiểu văn bản
1. í nghĩa, tầm quan trọng của sỏch:
+ Sỏch là kho tàng quý bỏu, cất giữ những di sản tinh thần của nhõn loại đó thu lượm, nung nấu mấy ngàn năm qua.
+ Là cột mốc trờn con đường tiến hoỏ của nhõn loại.
+ Sỏch đó ghi chộp cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tỡm tũi, tớch luỹ được qua từng thời đại.
- í nghĩa của việc đọc sỏch:
+ Là con đường tớch luỹ, nõng cao vốn tri thức.
+ Là sự chuẩn bị để cú thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trờn con đường học vấn, phỏt hiện thế giới mới.
+ Khụng cú sự kế thừa cỏi đó qua khụng thể tiếp thu cỏi mới.
- Lấy thành quả của nhõn loại trong quỏ khứ làm xuất phỏt điểm để phỏt hiện cỏi mới của thời đại này: “Nếu xoỏ bỏ hết cỏc thành quả nhõn loại đó đạt được trong quỏ khứ thỡ chưa biết chừng chỳng ta đó lựi điểm xuất phỏt về đến mấy trăm năm, thậm chớ là mấy ngàn năm trước”.
Từ cỏch lập luận trờn mà tỏc giả đó đưa ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sỏch: Trả mún nợ với thành quả nhõn loại trong quỏ khư, ụn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhõn loại tớch luỹ mấy nghỡn năm”
- Là sự hưởng thụ cỏc kiến thức , thành quả của bao người đó khổ cụng tỡm kiếm mới thu nhận được.
2. Cỏch chọn và đọc sỏch
a) Cỏch lựa chọn sỏch
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, sỏch vở ngày càng nhiều thỡ việc chọn sỏch lại càng khụng dễ. Trước hết tỏc giả chỉ ra hai thiờn hướng sai lỏc thường gặp khi chọn sỏch:
+ Sỏch nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, khụng kịp tiờu hoỏ.
+ Sỏch nhiều khiến người đọc khú chọn lựa, lóng phớ thời gian.
- Cỏch lựa chọn sỏch:
+ Chọn những quyển sỏch thực sự cú giỏ trị, cú lợi cho mỡnh.
+ Cần đọc kỹ cuốn sỏch thuộc lĩnh vực chuyờn mụn, chuyờn sõu của mỡnh.
+ Đảm bảo nguyờn tắc “vừa chuyờn vừa rộng”, trong khi đọc tài liệu chuyờn sõu, cần chỳ ý cỏc loại sỏch thường thức, kế cận với chuyờn mụn.
b. Phương phỏp đọc sỏch.
- Phương phỏp đọc
+ Khụng đọc lấy số lượng. Khụng nờn đọc lướt qua, đọc để trang trớ bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngõm - tớch luỹ - tưởng tượng”.
+ Đọc cú kế hoạch, cú hệ thống, khụng đọc tràn lan theo kiểu hứng thỳ cỏ nhõn.
- í nghĩa của việc đọc sỏch đối với việc rốn luyện nhõn cỏch, tớnh cỏch con người.
+ Đọc sỏch cũn là một cụng việc rốn luyện, một cuộc chuẩn bị õm thầm và gian khổ cho tương lai.
Đọc sỏch khụng chỉ là việc học tập tri thức mà cũn là chuyện rốn luyện tớnh cỏch, chuyện học làm người.
Tỏc giả đó vớ việc đọc sỏch giống như đỏnh trận:
- Cần đỏnh vào thành trỡ kiờn cố.
- Đỏnh bại quõn tinh nhuệ.
- Chiếm cứ mặt trận xung yếu.
- Mục tiờu quỏ nhiều, che lấp mất vị trớ kiờn cố. Chỉ đỏ bờn đụng đấm bờn tõy hoỏ ra thành lối đỏnh “tự tiờu hao lực lượng”
Cỏch núi vớ von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm cơ sở tiền đề cho việc lập luận ở phần sau.
Ngoài cỏch viết giàu hỡnh ảnh, cỏch vớ von, so sỏnh vừa cụ thể, thỳ vị vừa sõu sắc, văn bản cũn hấp dẫn bạn đọc ở nhiều phương diện:
- Nội dung lời bàn và cỏc lời bỡnh vừa đạt lý vừa thấu tỡnh.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Cỏc ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiờn.
III. Tổng kết
- Về nội dung
Bài viết của tỏc giả đó nờu ra những ý kiến xỏc đỏng về việc chọn sỏch và đọc sỏch, phương phỏp đọc sỏch hiệu quả trong thời đại ngày nay.
- Về nghệ thuật
Sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản được thể hiện ở:
+ Nội dung luụn thấu tỡnh đạt lý. Cỏc ý kiến nhận xột đưa ra thật xỏc đỏng, cú lý lẽ đưa ra với tư cỏch là một học giả cú uy tớn, cỏch trũ chuyện thõn tỡnh, chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiờn.
+ Cỏch viết giàu hỡnh ảnh, vớ von cụ thể sinh động.
TIẾNG NểI CỦA VĂN NGHỆ
	 Nguyễn Đỡnh Thi
I. Đọc và tỡm hiểu chung về văn bản
1.Tỏc giả - tỏc phẩm
*Tỏc giả: Nguyễn Đỡnh Thi (1924-2003).
- Quờ: Hà Nội.
- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học.
- Năm 1996, ụng được nhận giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học và nghệ thuật. ễng là nhà văn cỏch mạng tiờu biểu xuất sắc.
- Trước cỏch mạng, ụng là thành viờn của tổ chứ văn hoỏ cứu quốc.
- Sau cỏch mạng:
+ Làm tổng thư ký hội Văn hoỏ cứu quốc.
+ Từ 1958 - 1989, ụng là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.
+ 1995, là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liờn hiệp cỏc hội văn học nghệ thuật.
* Tỏc phẩm:
- Xuất xứ: “Tiếng núi của văn nghệ” viết năm 1948 - Thời kỳ đầu khỏng chiến chống Phỏp, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”, xuất bản năm 1956.
- Túm tắt:
+ Nội dung tiếng núi của văn nghệ: cựng với thực tại khỏch quan là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tỡnh cảm cỏ nhõn người nghệ sỹ. Mỗi tỏc phẩm văn nghệ lớn là cỏch sống của tõm hồn, từ đú làm thay đổi hẳn mắt ta nhỡn, úc ta nghĩ.
+ Tiếng núi văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là hỡnh ảnh chiến đấu, sản xuất vụ cựng gian khổ của nhõn dõn ta hiện nay (thời điểm sỏng tỏc).
+ Văn nghệ cú khả năng cảm hoỏ, sức mạnh lụi cuốn của nú thật kỳ diệu - bởi đú là tiếng núi của tỡnh cảm - tỏc động của mỗi con người qua những rung cảm sõu xa tự trỏi tim.
- Bố cục: 3 phần.
1. Từ đầu đến “của tõm hồn”: Nội dung của văn nghệ.
2. Tiếp đến “Tiếng núi của tỡnh cảm”: Nghệ thuật với đời sống tỡnh cảm của con người.
3. Cũn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả năng cảm hoỏ của văn nghệ.
II. Tỡm hiểu chi tiết văn bản
1. Nội dung phản ỏnh của văn nghệ
- Tỏc phẩm nghệ thuật được xõy dựng từ những vật liệu mượn ở thực tại - khụng đơn thuần là ghi chộp, sao chộp thực tại ấy một cỏch mỏy múc mà thụng qua lăng kớnh chủ quan của người nghệ sĩ (đú là cỏi nhỡn, quan niệm tỏc giả, lời nhắn nhủ riờng tư)
- Nội dung của tỏc phẩm văn nghệ khụng đơn thuần là cõu chuyện con người như cuộc sống thực (đời thường) mà ở đú cú cả tư tưởng, tấm lũng của người nghệ sỹ đó gửi gắm chất chứa trong đú.
Văn nghệ phản ỏnh những chất liệu hiện thực qua lăng kớnh chủ quan của người nghệ sỹ.
- Tỏc phẩm văn nghệ: Khụng chỉ là những lời lẽ suụng, lý thuyết khụ khan cứng nhắc - mà nú cũn chứa đựng tất cả tõm hồn tỡnh cảm của người sỏng tạo ra nú. Những buồn vui, yờu ghột, mộng mơ, những giõy phỳt bồng bột của tuổi trẻ Tất cả những điều đú mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như bỡnh thường quen thuộc.
- Nú chứa đựng tõm hồn, tỡnh cảm của người nghệ sĩ.
- Nú luụn khỏm phỏ tỏc động mạnh mẽ đến người đọc.
- Những nhận thức
- Những rung cảm.
“Mỗi tỏc phẩm như rọi của tõm hồn”.
- Mở rộng, phỏt huy vụ tận qua từng thế hệ.
Túm lại: Văn nghệ tập trung khỏm phỏ, thể hiện chiều sõu tớnh cỏch, số phận con người và cả thế giới bờn trong con người.
- Những bộ mụn khoa học xó hội khỏc đi vào khỏm phỏ, miờu tả, đỳc kết bộ mặt tự nhiờn hay xó hội, cỏc quy luật khỏch quan.
Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tớnh cụ thể sinh động, là đời sống tỡnh cảm con người qua cỏi nhỡn và tỡnh cảm cú tớnh cỏ nhõn của nghệ sĩ.
2. Vai trũ ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người.
- Trong những trường hợp con người bị ngăn cỏch bởi cuộc sống, tiếng núi của văn nghệ nối họ với cuộc sống bờn ngoài.
Vớ dụ: Những người tự chớnh trị từ Sở Mật Thỏm:
+ Bị ngăn cỏch với thế giới bờn ngoài.
+ Bị tra tấn, đỏnh đập.
+ Khụng gian tối tăm, chật hẹp
Tiếng núi văn nghệ đến bờn họ như phộp màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn.
Hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. Tiếng núi văn nghệ làm cho tõm hồn của họ được sống, quờn đi nỗi cơ cực hàng ngày.
- Những tỏc phẩm văn nghệ hay luụn nuụi dưỡng, làm cho đời sống tỡnh cảm con người thờm phong phỳ. Qua văn nghệ, con người trở nờn lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ.
- Dẫn chứng đưa ra tiờu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục - phõn tớch một cỏch thấm thớa sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người : “Mỗi tỏc phẩm lớn như rọi vào bờn trong chỳng ta một ỏnh sỏng riờng, khụng bao giờ nhoà đi, ỏnh sỏng ấy bõy giờ biến thành của ta, và chiếu toả trờn mọi việc chỳng ta sống, mọi con người chỳng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhỡn, úc ta nghĩ”.
Nghệ thuật là tiếng núi của tỡnh cảm, chứa đựng tỡnh yờu ghột, nỗi buồn của chỳng ta trong cuộc sống.
3. Sức mạnh kỡ diệu của nghệ thuật.
Văn nghệ đến với con người bằng tỡnh cảm. Nghệ thuật khụng thể nào thiếu tư tưởng.
- Tư tưởng trong nghệ thuật khụng khụ khan, trừu tượng mà thấm sõu những cảm xỳc, nỗi niềm, từ đú tỏc phẩm văn nghệ núi nhiều nhất với cảm xỳc đi vào nhận thức tõm hồn chỳng ta qua con đường tỡnh cảm, giỳp con người tự nhận thức mỡnh, tự xõy dựng mỡnh.
- Bằng cỏch thức đặc biệt đúm văn nghệ thực hiện chức năng của nú một cỏch tự nhiờn, hiệu quả, sõu sắc, lõu bền.
- Tự thõn văn nghệ, những tỏc phẩm chõn chớnh đó cú tỏc dụng tuyờn truyền.
Vỡ: Tỏc phẩm văn nghệ chõn chớnh bao giờ cũng được soi sỏng bởi một tư tưởng tiến bộ hướng người đọc người nghe vào một lẽ sống, cỏch nghĩ đứng đắn nhõn đạo mà vẫn cú tỏc dụng tuyờn truyền cho một quan điểm, một giai cấp, một dõn tộc nào đú.
+Nú khụng tuyờn truyền một cỏch lộ liễu, khụ khan, khụng diễn thuyết, minh hoạ cho cỏc tư tưởng chớnh trị.
- Văn nghệ là cả sự sống con người, là mọi trạng thỏi cảm xỳc, tỡnh cảm phong phỳ của con người trong đời sống cụ thể, sinh động.
- Văn nghệ tuyờn truyền bằng con đường đặc biệt - con đường tỡnh cảm. Qua tỡnh cảm, văn nghệ lay động toàn bộ con tim khối úc của chỳng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối úc chỳng ta một cỏch tự nhiờn sõu sắc và thấm thớa ...  Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn.
a. Giới thiệu khỏi quỏt về Nguyễn Du và Truyện Kiều:
- Nguyễn Du được coi là một thiờn tài văn học, một tỏc gia văn học tài hoa và lỗi lạc nhất của văn học Việt Nam.
- Truyện Kiều là tỏc phẩm đồ sộ của Nguyễn Du và là đỉnh cao chúi lọi của nghệ thuật thi ca về ngụn ngữ tiếng Việt.
b. Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du :
- Thõn thế : xuất thõn trong gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làm quan và cú truyền thống văn học.
- Thời đại : lịch sử đầy biến động của gia đỡnh và xó hội.
- Con người : cú năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thõn mồ cụi sớm, cú những năm thỏng gian truõn trụi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phỳ kết hợp trong trỏi tim yờu thương vĩ đại đó tạo nờn thiờn tài Nguyễn Du.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sỏng tạo lớn, cú giỏ trị cả về chữ Hỏn và chữ Nụm.
c. Giới thiệu về giỏ trị Truyện Kiều:
* Giỏ trị nội dung :
- Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về xó hội bất cụng, tàn bạo.
- Truyện Kiều đề cao tỡnh yờu tự do, khỏt vọng cụng lớ và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người.
- Truyện Kiều tố cỏo những thế lực tàn bạo chà đạp lờn quyền sống của con người.
* Giỏ trị nghệ thuật :
Tỏc phẩm là một kiệt tỏc nghệ thuật trờn tất cả cỏc phương diện : ngụn ngữ, hỡnh ảnh, cỏch xõy dựng nhõn vật Truyện Kiều là tập đại thành của ngụn ngữ văn học dõn tộc
ĐỀ SỐ 4
Cõu1:(1,5điểm)
Chộp lại ba cõu thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh kết thỳc bài thơ. 
Cõu2:(6điểm)
Với nhan đề : Mụi trường sống của chỳng ta, dựa vào những hiểu biết của em về mụi trường, viết một bài văn ngắn trỡnh bày quan điểm của em và cỏch cải tạo mụi trường sống ngày một tốt đẹp hơn.
GỢI í TRẢ LỜI 
Cõu1:(1,5điểm)
Chộp chớnh xỏc 3 dũng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm :
"Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo".
(Đồng chớ - Chớnh Hữu)
Phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh "đầu sỳng trăng treo" được 1 điểm.
Học sinh cần làm rừ giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh
ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.
- Trong phỳt giõy giải lao bờn người đồng chớ của mỡnh, cỏc anh đó nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trờn đầu sỳng : Đầu sỳng trăng treo. Hỡnh ảnh trăng treo trờn đầu sỳng vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.
Cõu2:(6điểm)
Nờu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm cỏc ý cơ bản sau :
a. Nờu vấn đề nghị luận : Mụi trường sống của chỳng ta thực tế đang bị ụ nhiễm và con người chưa cú ý thức bảo vệ.
b. Biểu hiện và phõn tớch tỏc hại : 
- ễ nhiễm mụi trường làm hại đến sự sống.
- ễ nhiễm mụi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đỏnh giỏ :
- Những việc làm đú là thiếu ý thức bảo vệ mụi trường, phỏ huỷ mụi trường sống tốt đẹp.
- Phờ phỏn và cần cú cỏch xử phạt nghiờm khắc.
d. Hướng giải quyết :
- Tuyờn truyền để mỗi người tự rốn cho mỡnh ý thức bảo vệ 
mụi trường.
- Coi đú là vấn đề cấp bỏch của toàn xó hội.
ĐỀ SỐ 5
Cõu1.(3,5điểm)
Trong bài Mựa xuõn nho nhỏ, Thanh Hải viết :
"Ta làm con chim hút
Ta làm một cành hoa."
Kết thỳc bài Viếng lăng Bỏc, Viễn Phương cú viết :
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc."
a. Hai bài thơ của hai tỏc giả viết về đề tài khỏc nhau nhưng cú chung chủ đề. Hóy chỉ ra tư tưởng chung đú.
b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 cõu phỏt biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trờn.
Cõu2:(4điểm)
Vẻ đẹp trong lối sống, tõm hồn của nhõn vật anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhõn vật Phương Định trong Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ.
GỢI í TRẢ LỜI 
Cõu1:(3điểm)
a. Khỏc nhau và giống nhau :
- Khỏc nhau :
+ Thanh Hải viết về đề tài thiờn nhiờn đất nước và khỏt vọng hoà nhập dõng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phương viết về đề tài lónh tụ, thể hiện niềm xỳc động thiờng liờng, tấm lũng tha thiết thành kớnh khi tỏc giả từ miền Nam vừa được giải phúng ra viếng Bỏc Hồ.
- Giống nhau :
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chõn thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước, nhõn dõn... Ước nguyện khiờm nhường, bỡnh dị muốn được gúp phần dự nhỏ bộ vào cuộc đời chung.
+ Cỏc nhà thơ đều dựng những hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn là biểu tượng thể hiện ước nguyện của mỡnh.
b. HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể hiện trong đoạn thơ.
Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với cỏc điệu dõn ca , đặc biệt là dõn ca miền Trung, cú õm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đỳng tõm trạng và cảm xỳc của tỏc giả : trầm lắng, hơi trang nghiờm mà tha thiết khi bộc bạch những tõm niệm của mỡnh. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn được sống cú ớch, cống hiến cho đời một cỏch tự nhiờn như con chim mang đến tiếng hút. Nột riờng trong những cõu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cỏ nhõn trong quan hệ với cộng đồng. 
Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳc. Đú là giọng điệu vừa trang nghiờm, sõu lắng, vừa thiết tha thể hiện đỳng tõm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bỏc. Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn mói ở bờn lăng Bỏc và chỉ biết gửi tấm lũng mỡnh bằng cỏch hoỏ thõn hoà nhập vào những cảnh vật bờn lăng : làm con chim cất tiếng hút.
Cõu2:(4,5điểm)
a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho đất nước trong văn học. Nờu tờn 2 tỏc giả và 2 tỏc phẩm cựng những vẻ đẹp của anh thanh niờn và Phương Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhõn vật trong hai tỏc phẩm :
* Vẻ đẹp trong cỏch sống :
+ Nhõn vật anh thanh niờn : trong Lặng lẽ Sa Pa
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mỡnh trờn nỳi cao, quanh năm suốt thỏng giữa cỏ cõy và mõy nỳi Sa Pa. Cụng việc là đo giú, đo mưa đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
- Anh đó làm việc với tinh thần trỏch nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chớnh xỏc, đỳng giờ ốp thỡ dự cho mưa tuyết, giỏ lạnh thế nào anh cũng trở dậy ra ngoài trời làm việc đỳng giờ quy định.
- Anh đó vượt qua sự cụ đơn vắng vẻ quanh năm suốt thỏng trờn đỉnh nỳi cao khụng một búng người.
- Sự cởi mở chõn thành, quý trọng mọi người, khao khỏt được gặp gỡ, trũ chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuụi gà, tự học...
+ Cụ thanh niờn xung phong Phương Định :
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu : ở trờn cao điểm giữa một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ỏc liệt. Cụng việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy trờn cao điểm giữa ban ngày, phơi mỡnh trong vựng mỏy bay địch bị bắn phỏ, ước lượng khối lượng đất đỏ, đếm bom, phỏ bom.
- Yờu mến đồng đội, yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn.
- Cú những đức tớnh đỏng quý, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc, bỡnh tĩnh, tự tin, dũng cảm...
* Vẻ đẹp tõm hồn :
+ Anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa :
- Anh ý thức về cụng việc của mỡnh và lũng yờu nghề khiến anh thấy được cụng việc thầm lặng ấy cú ớch cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đó cú suy nghĩ thật đỳng và sõu sắc về cụng việc đối với cuộc sống con người.
- Khiờm tốn thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh rất nhỏ bộ.
- Cảm thấy cuộc sống khụng cụ đơn buồn tẻ vỡ cú một nguồn vui, đú là niềm vui đọc sỏch mà lỳc nào anh cũng thấy như cú bạn để trũ chuyện.
- Là người nhõn hậu, chõn thành, giản dị.
+ Cụ thanh niờn Phương Định :
- Cú thời học sinh hồn nhiờn vụ tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiờn.
- Là cụ gỏi nhạy cảm, mơ mộng, thớch hỏt, tinh tế, quan tõm và tự hào về vẻ đẹp của mỡnh.
- Kớn đỏo trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh.
Cỏc tỏc giả miờu tả sinh động, chõn thực tõm lớ nhõn vật làm hiện lờn một thế giới tõm hồn phong phỳ, trong sỏng và đẹp đẽ cao thượng của nhõn vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đỏnh giỏ, liờn hệ :
- Hai tỏc phẩm đều khỏm phỏ, phỏt hiện ngợi ca vẻ đẹp tõm hồn con người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của cỏc nhõn vật đều mang màu sắc lớ tưởng, họ là hỡnh ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kỡ lịch sử gian khổ hào hựng và lóng mạn của dõn tộc. Liờn hệ với lối sống, tõm hồn của thanh niờn trong giai đoạn hiện nay.
ĐỀ SỐ 6
Cõu 1: Chộp lại ba cõu thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh kết thỳc bài thơ. 
Cõu 2: (Với nhan đề : Mụi trường sống của chỳng ta, dựa vào những hiểu biết của em về mụi trường, viết một bài văn ngắn trỡnh bày quan điểm của em và cỏch cải tạo mụi trường sống ngày một tốt đẹp hơn.
GỢI í TRẢ LỜI 
Cõu 1: Chộp chớnh xỏc 3 dũng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm :
"Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo".
(Đồng chớ - Chớnh Hữu)
Phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh "đầu sỳng trăng treo" được 1 điểm.
Học sinh cần làm rừ giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh
ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.
- Trong phỳt giõy giải lao bờn người đồng chớ của mỡnh, cỏc anh đó nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trờn đầu sỳng : Đầu sỳng trăng treo. Hỡnh ảnh trăng treo trờn đầu sỳng vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.
Cõu 2: Nờu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm cỏc ý cơ bản sau :
a. Nờu vấn đề nghị luận : Mụi trường sống của chỳng ta thực tế đang bị ụ nhiễm và con người chưa cú ý thức bảo vệ.
b. Biểu hiện và phõn tớch tỏc hại : 
- ễ nhiễm mụi trường làm hại đến sự sống.
- ễ nhiễm mụi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đỏnh giỏ :
- Những việc làm đú là thiếu ý thức bảo vệ mụi trường, phỏ huỷ mụi trường sống tốt đẹp.
- Phờ phỏn và cần cú cỏch xử phạt nghiờm khắc.
d. Hướng giải quyết :
- Tuyờn truyền để mỗi người tự rốn cho mỡnh ý thức bảo vệ 
mụi trường.
- Coi đú là vấn đề cấp bỏch của toàn xó hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an on van 9.doc