Giáo án Dạy tăng buổi Ngữ văn 9

Giáo án Dạy tăng buổi Ngữ văn 9

A. Mục tiờu:

- Nắm một cách có hệ thống nội dung , ý nghĩa và cách tiếp cận các văn bản nhật dụng đã học ở học kỡ 1 Ngữ văn 9.

- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực viết bài nhật dụng về các chủ đề xung quanh cuộc sống của em .

 B. Nội dung lờn lớp:

I.Kiến thức cơ bản

 1. Văn bản “Phong cỏch Hồ Chớ Minh”

* Xuất xứ : Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Người. “Phong cách Hồ Chí Minh” là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tỏc giả Lờ Anh Trà.

* Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp thuyết minh, biểu cảm,.

*Về nghệ thuật:

- Kết hợp hài hũa giữa thuyết minh với lập luận chặt chẽ.

- Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, phong phỳ.

- Ngụn từ sử dụng chuẩn mực, giàu hỡnh ảnh, cú cảm xỳc.

*Về nội dung:

- Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.

- Kết hợp giữa bỡnh dị và thanh cao, vĩ đại.

=> Vấn đề giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỡ hội nhập quốc tế.

 

doc 24 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy tăng buổi Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI Ngữ văn 9
 Học kỡ 1 : 12 tiết
 Văn - Tập làm văn: 8 tiết
 Tiếng Việt: 4 tiết
TT
Bài dạy
Ghi chỳ
1
Luyện tập về cỏc văn bản nhật dụng
4 tiết
2
Tổng kết về từ vựng
4 tiết
3
LT: Truyện hiện đại Việt Nam 
– nước ngoài
4 tiết
 KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI Ngữ văn 9
 Học kỡ 2 : 11 tiết/ 33 tiết
 Tiếng Việt: 2 tiết
 Văn- Tập làm văn: 9 tiết
TT
Bài dạy
Ghi chỳ
1
ễn tập về cỏc thành phần cõu
 2 tiết
2
Một số lưu khi phõn tớch thơ trữ tỡnh hiện đại 
2 tiết
3
ễn luyện về cỏc bài thơ hiện đại đó học kỡ II
7 tiết
 Ngày soạn: 1/10/2012
 Ngày dạy:3/10/2012
Tiết 1,2 . Luyện tập về cỏc văn bản nhật dụng
Mục tiờu:
- Nắm một cách có hệ thống nội dung , ý nghĩa và cách tiếp cận các văn bản nhật dụng đã học ở học kỡ 1 Ngữ văn 9. 
- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực viết bài nhật dụng về các chủ đề xung quanh cuộc sống của em .
 B. Nội dung lờn lớp:
I.Kiến thức cơ bản
 1. Văn bản “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” 
* Xuất xứ : Năm 1990, nhõn dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bỏc Hồ, cú nhiều bài viết về Người. “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” là một phần trong bài viết Phong cỏch Hồ Chớ Minh, cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị của tỏc giả Lờ Anh Trà.
* Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp thuyết minh, biểu cảm,...
*Về nghệ thuật:
- Kết hợp hài hũa giữa thuyết minh với lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, phong phỳ.
- Ngụn từ sử dụng chuẩn mực, giàu hỡnh ảnh, cú cảm xỳc.
*Về nội dung:
- Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc với tinh hoa văn húa nhõn loại. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
- Kết hợp giữa bỡnh dị và thanh cao, vĩ đại. 
=> Vấn đề giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc trong thời kỡ hội nhập quốc tế.
 2. Văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh” 
* Xuất xứ : Phỏt biểu trong hội nghị cỏc nguyờn thủ quốc gia 6 nước của nhà văn Co-lom-bi-a : Ga-bri-en Gỏc- xi- a Mỏc- kột.
* Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm,...
*Về nghệ thuật:
-Lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
- Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, phong phỳ, toàn diện.
- Lời văn sắc sảo, giàu hỡnh ảnh, cú cảm xỳc.
*Về nội dung:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nõn dang đe dọa sự sống nhõn loại
- Chạy đua vũ trang vụ cựng tốn kộm và phi lớ cần lờn ỏn
- Lời đề nghị bảo vệ hũa bỡnh thế giới
=> Vấn đề bảo vệ hũa bỡnh.
II. Bài tập luyện tập
“ Phong cỏch”trong văn bản “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh” được hiểu theo nghĩa nào? Nờu vẻ đẹp phong cỏch Bỏc Hồ được tỏc giả Lờ Anh Trà trỡnh bày , bàn luận trong văn bản?
Dựa vào văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh”, em hóy giải thớch vỡ sao núi “ chạy đua vũ trang khụng chỉ đi ngược lại lớ trớ của tự nhiờn mà cũn đi ngược lớ trớ con người”
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 cõu núi về suy nghĩ của em trước ảnh hưởng nguy hại của chạy đua vũ trang đối với đời sống con người.
Viết đoạn văn khoảng 10-12 cõu nờu cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cỏch của Bỏc Hồ qua văn bản “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh”.
Học tập cỏch viết của Lờ Anh Trà để viết một bài văn về phong cỏch của một người nào đú ( trong đời sống) gõy ấn tượng sõu sắc đối với em.
Lưu ý: 
Bài tập 1, 2 dựng cho HS lớp 9C ( buổi chiều)
Bài tập 3, 4 dựng cho HS lớp 9B
Bài tập 3,4,5 dựng cho HS lớp 9A( khỏ, giỏi)
 Gợi ý nội dung cần đạt:
Bài 1.- Phong cỏch được hiểu là vẻ đẹp trong lối sống, cỏch sinh hoạt, ứng xử tạo nờn nột riờng của một người nào đú (ở đõy là bỏc Hồ).
Vẻ đẹp phong cỏch của Bỏc Hồ được tỏc giả Lờ Anh Trà trỡnh bày , bàn luận trong văn bản : sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc với tinh hoa văn húa nhõn loại, giữa truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại thanh cao và bỡnh dị. 
Bài 2.
 Núi “ chạy đua vũ trang khụng chỉ đi ngược lại lớ trớ của tự nhiờn mà cũn đi ngược lớ trớ con người” vỡ:
Chạy đua vũ trang vụ cựng tốn kộm, làm mất đi nhiều vốn để đầu tư vào giỏo dục, y tế, sản xuất...
Chạy đua vũ trang khiến thế giới đứng trước nguy cơ chiến tranh hạt nhõn, đe dọa sự sống nhõn loại và tất cả cỏc sinh vật, khiến sự tiến húa của tự nhiờn và loài người bị quay ngược lại.
Bài 3.
Chạy đua vũ trang vụ cựng nguy hại:
+ Làm cho trẻ em khụng cú điều kiện hũa bỡnh để học hành, phỏt triển
+ Làm cho nạn đúi diễn ra nhiều hơn mà khụng được cứu trợ lương thực
+ Làm cho cỏc dịch bệnh nhiều thờm vỡ khụng cú chi phớ cho ý tế
+ Làm cho con người đứng trước nguy cơ hủy diệt
Vỡ thế cần chống chiến tranh, bảo vệ hũa bỡnh
Bài 4
Vẻ đẹp phong cỏch của Bỏc Hồ trong văn bản : sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc với tinh hoa văn húa nhõn loại, giữa truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại thanh cao và bỡnh dị. 
Đú là phong cỏch rất riờng, rất đẹp, rất quý, rất xứng đỏng là tấm gương sỏng cho mọi người noi theo.
Em rất kớnh yờu, khõm phục Bỏc.
Em sẽ học tập và rốn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ chớ Minh.
Bài 5.
HS viết bài văn ngắn cú đủ mở bài, thõn bài, kết bài núi lờn cỏch đỏnh giỏ, cảm nhận về phong cỏch( nột riờng trong lối sống, ứng xử ...) của một người nào đú như thầy giỏo, cụ giỏo, cha, mẹ,... của mỡnh, khiến mỡnh khõm phục, ngưỡng mộ.
--------------------------------
 Ngày soạn: 31/10/2012
 Ngày dạy:1/11/2012
Tiết 3,4 .. Luyện tập về cỏc văn bản nhật dụng 
( tiếp theo)
A.Mục tiờu:
- Tiếp tục nắm một cách có hệ thống nội dung , ý nghĩa và cách tiếp cận các văn bản nhật dụng đã học ở học kỡ 1 Ngữ văn 9 ( văn bản “ Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em”). 
- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực viết bài nhật dụng về các chủ đề xung quanh cuộc sống của em .
B. Nội dung bài học:
I. Kiến thức cơ bản
- Hoàn cảnh ra đời:Đõy là bản tuyờn bố của Hội đồng cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liờn hợp quốc ở Niu – ểoc ngày 30 thỏng 9 năm 1990.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp hành chớnh cụng vụ.
- Nội dung:Bản tuyờn bố được trớch gồm 17 điều chia làm cỏc phần chớnh sau:
+ Mở đầu: điều 1,2: lớ do của bản tuyờn bố
+ Sự thỏch thức: điều 3-> 7 nờu lờn sự thỏch thức của thực trạng khú khăn , bất hạnh của trẻ em.
+ Cơ hội: điều 8,9 nờu những cơ hội thuận lợi để giải quyết vấn đề thỏch thức.
+ Nhiệm vụ: điều 10-> 17 nờu nhiệm vụ cấp bỏch cần làm của toàn thể cỏc quốc gia trờn thế giới.
=> Bản tuyờn bố khẳng định: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phỏt triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bỏch, cú ý nghĩa toàn cầu.-> Tớnh chất nhật dụng.
- Nghệ thuật: 
+ Bố cục chặt chẽ, lập luận sắc sảo
+ Dẫn chứng cụ thể, đa dạng.
+ Giọng văn dừng dạc,dứt khoỏt. 
II. Luyện tập:
 Bài 1. Chọn đỏp ỏn đỳng nhất:
1.Văn bản“ Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em” là của tổ chức nào viết?
A. Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
B. Hội nghị phụ nữ thế giới
C. Hội ngị nguyờn thủ cỏc nước G7
D.Hội nghị cỏc nước ASEAN
2. Bản tuyờn bố thể hiện thỏi độ của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em như thế nào?
A. Quan tõm đến trẻ em.
B. Mong trẻ em cú tương lai tốt đẹp
C. Hiểu trỏch nhiệm và kờu gọi hành động vỡ trẻ em.
D.Gồm cả 3 ý A,B,C.
3. Lớ do chớnh của vấn đề bảo vệ quyền được sống cũn,được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em?
A. Vỡ trẻ em hụm nay là thế giới ngày mai
B. Vỡ trẻ em trong trắng, dễ bị tổn thương và cũn phụ thuộc
C.Vỡ trẻ em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng
D. Vỡ trẻ em cần được chơi, được học tập và lao động.
Bài 2.
 Trỡnh bày những hiểu biết của em về đặc điểm và quyền của trẻ em được nờu ở mục 2 của bản tuyờn bố.
 Bài 3. Em hiểu thế nào về sự thỏch thức được núi đến trong bản tuyờn bố? Điều đú được phản ỏnh trong thực tế ra sao?
 Bài 4.Suy nghĩ của em về nhiệm vụ bảo vệ, chăm súc trẻ em của mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương.
 Bài 5. Từ văn bản này, em cú suy nghĩ gỡ về quyền lợi và trỏch nhiệm của trẻ em trong xó hội ngày nay ở đất nước ta?
 Gợi ý làm bài:
 Bài 1. 1. A; 2. D; 3. A
 Bài 2. Trẻ em trong trắng, dễ bị tổn thương và cũn phụ thuộc.
 Trẻ em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng.
 Trẻ em cần được chơi, được học tập và lao động trong một mụi trường hũa bỡnh, hợp tỏc.
Bài 3. Thỏch thức là thực trạng về những khú khăn đang diễn ra trờn thế giới đối với trẻ em . Đú là chiến tranh, phõn biệt chủng tộc, nạn nghốo đúi, mự chữ, bệnh tật,...ở cỏc nước nghốo và nước đang phỏt triển.
Bài 4.Cần viết một đoạn văn ( hoặc bài văn ngắn), nờu được cỏc ý sau:
Bảo vệ quyền trẻ em là trỏch nhiệm của mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương gúp phần vào nhiệm vụ chung của cả thế giới.
Đú là những việc làm thiết thực, cụ thể để tạo cho trẻ em quyền được sống, quyền học tập, vui chơi,..
Đú là việc tạo cho trẻ em mụi trường hũa bỡnh, trong sạch, lành mạnh để phỏt triển tốt đẹp nhất.
Bài 5. Cần viết một đoạn văn ( hoặc bài văn ngắn), nờu được cỏc ý sau:
Trẻ em cú quyền được sống cũn, quyền được bảo vệ và phỏt triển tức là được phỏt huy mọi thế mạnh của mỡnh để làm chủ đất nước, làm chủ thế giới tương lai
Trẻ em cú bổn phận làm con, làm trũ, làm cụng dõn tớ hon của đất nước, vỡ vậy phải ý thức được trỏch nhiệm chủ nhõn tương lai của thế giới để cố gắng học tập,rốn luyện...
Lưu ý: Bài tập 1, 2,3 dựng cho HS lớp 9C 
 Bài tập 2,3, 4 dựng cho HS lớp 9B
 Bài tập 3,4,5 dựng cho HS lớp 9A( khỏ, giỏi)
 Ngày soạn: 07/11/2012
 Ngày dạy:8/11/2012
 Tiết 5,6. Tổng kết về từ vựng 
 ( Phần 1)
A/ Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh khái quát lại về từ vựng Tiếng Việt mà các em đã học ở lớp 6,7,8.
Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống.
Chữa một số đề thi có liên quan
B/ Nội dung bài học:
I/ Ôn lại lý thuyết buổi sáng đã học:
1/ Từ đơn và từ phức:
2/ Thành ngữ:
3/ Nghĩa của từ:
4/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
5/ Từ đồng âm:
6/ Từ đồng nghĩa”
7/ Từ trái nghĩa:
8/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
9/ Trường từ vựng:
Lưu ý: GV kiểm tra lại từng mục đối với học sinh bằng nhiều hình thức: Bốc thăm lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên, hoặc GV chủ động hỏi HS. Sau đó GV nhấn mạnh lại.
II/ Bài tập:
Câu 1 Trong cỏc từ sau đõy, từ nào là từ lỏy, từ nào là từ ghộp?
 chạy nhảy, tươi tắn, tốt tươi, xanh xanh,cao rỏo, rắn rỏi, mong manh. 
Đỏp ỏn:
Từ lỏy: tươi tắn, xanh xanh, rắn rỏi, mong manh
Từ ghộp: chạy nhảy, cao rỏo, mong manh
Câu 2 Tỡm 3 vớ dụ về từ đồng nghĩa, đồng õm, trỏi nghĩa
- Hs tự tỡm
Câu 3
a/ Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực.
b/ Tìm trường từ vựng “ Trường học”
	Đáp án:
a. Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ:
Tên chính xác: Bút viết 
chỉ đặt tên: Bút, dụng cụ cầm để viết 
b. Tìm trường từ vựng “Trường học”
- Giáo viên học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi,
 bãi tập, thư viện...
 Câu 4
“ Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng
Tin sương luống những rày trụng mai chờ
Bờn trời gúc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?”
 ( Trớch “ truyện Kiều- Nguyễn Du)
 Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó.
 Đáp án:
Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ
Đó là: “rày trụng mai chờ”; “Bờn trời gúc ... )
	- Trỡnh bày cấu trỳc đỳng theo kết cấu của đoạn văn, cú nội dung theo một tỏc phẩm cụ thể.
	- Hỡnh thức: trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.
 Ngày soạn: 28 thỏng 2 năm 2013
 Ngày dạy: 01thỏng 03 năm 2013
MỘT SỐ LƯU í
 KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TèNH HIỆN ĐẠI ( 2 tiết)
Mục tiờu:
Giỳp HS biết đặc trưng của thơ trữ tỡnh, những lỗi cần trỏnh khi phõn tớch thơ trữ tỡnh; biết cỏch phõn tớch thơ trữ tỡnh hiện đại
Cú thể phõn tớch được một vài đoạn thơ tiờu biểu trong chương trỡnh Ngữ văn 9.
Nội dung bài học:
Kiến thức cơ bản:
Đặc trưng của thơ trữ tỡnh hiện đại
Thơ trữ tỡnh là tiếng núi của tỡnh cảm, cảm xỳc nhà thơ.
Đặc trưng của thơ trữ tỡnh là chất trữ tỡnh, biểu cảm; ngụn ngữ thơ giàu hỡnh tượng, giàu nhạc điệu, hàm sỳc, cụ đọng.
Một số lưu ý khi phõn tớch thơ trữ tỡnh hiện đại
Một số lỗi cần trỏnh:
Chỉ phõn tớch nội dung tư tưởng phản ỏnh trong bài thơ, đoạn thơ mà khụng thấy vai trũ của cỏc yếu tố nghệ thuật.
Cú chỳ ý đến nghệ thuật nhưng tỏch rời cỏc hỡnh thức nghệ thuật ra khỏi việc biểu đạt nội dung.
 Suy diễn một cỏch mỏy múc, gượng ộp, phi lớ cỏc nội dung và vai trũ của cỏc hỡnh thức nghệ thuật.
b) Một số yếu tố nghệ thuật cần chỳ ý khi phõn tớch thơ trữ tỡnh hiện đại:
- Nhịp thơ: là yếu tố giỳp nhà thơ thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc trong thơ;
 Nhịp thơ được tạo ra từ cỏch sử dụng dấu cõu, số chữ trong dũng thơ.
Vần thơ: được tạo ra từ cỏh sử dụng cỏc nguyờn õm, cỏc thanh điệu; vần tạo nờn õm hưởng cho cõu thơ, đoạn thơ, bài thơ.
Cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa, điệp ngữ, đảo ngữ, đối,...là những biện phỏp thường xuất hiện trong thơ hiện đại, cú giỏ trị gợi hỡnh, gợi cảm rất cao.
Từ ngữ cú giỏ trị biểu cảm: từ lỏy, tớnh từ, thành ngữ, từ Hỏn Việt ... được sử dụng hiệu quả trong thơ trữ tỡnh sẽ gúp phần thể hiện sinh động hơn cảm xỳc, tỡnh cảm của nhà thơ.
Thời gian, khụng gian nghệ thuật:cú ý nghĩa gợi tả khung cảnh, thể hiện tõm trạng.
Cỏch xõy dựng đoạn văn phõn tớch, cảm nhận về thơ trữ tỡnh
 Cần thực hiện theo cỏc bước như sau:
Bước 1. Tỡm hiểu cõu thơ, đoạn thơ cần phõn tớch ( Phỏt hiện cõu thơ, đoạn thơ cú những yếu tố nghệ thuật nào tiờu biểu ; yếu tố nghệ thuật đú nhằm thể hiện nội dung cảm xỳc, tư tưởng nào)
Bước 2. Lập dàn ý cho đoạn văn:
+ Mở đoạn: giới thiệu và nhận định chung về cõu thơ, đọn thơ cần phõn tớch.
+ Thõn đoạn: Lần lượt phõn tớch cỏc yếu tố nghệ thuật tiờu biểu đó phỏt hiện trong từng cõu thơ, khỏm phỏ nội dung biểu dạt qua cỏc yếu tố nghệ thuật đú.
 Liờn hệ, liờn tưởng đến cỏc cõu thơ, đoạn thơ liờn quan đến vấn đề được thể hiện trong đoạn thơ vừa phõn tớch.
+ Kết đoạn: Đỏnh giỏ khỏi quỏt giỏ trị, sức hấp dẫn của cõu thơ, đoạn thơ.
- Bước 3. Lựa chọn cỏch trỡnh bày đoạn văn và cỏc phộp liờn kết phự hợp để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Bài tập
1.Chỉ ra cỏc yếu tố nghệ thuật cần khai thỏc trong đoạn thơ sau:
 Mọc giữa dũng sụng xanh
Một bụng hoa tớm biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hút chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tụi đưa tay tụi hứng
 ( Mựa xuõn nho nhỏ- Thanh Hải)
 Cỏc yếu tố nghệ thuật đú nhằm diễn tả nội dung gỡ?
2. Lập ý và viết đoạn văn phõn tớch ba cõu thơ cuối bài thơ “ Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
3. Phõn tớch giỏ trị của cỏc phộp tu từ trong hai cõu thơ:
 Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Gợi ý:
1.Cỏc yếu tố nghệ thuật cần chỳ ý trong đoạn thơ là:
- Từ ngữ, hỡnh ảnh: gần gũi, mộc mạc, mang chất Huế (sụng xanh, hoa tớm, ơi, chi...)
- Biện phỏp tu từ: đảo ngữ ( Mọc giữa dũng sụng xanh- một bụng hoa tớm biếc); nhõn húa( ơi con chim chiền chiện...); ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc ( giọt long lanh- tiếng chim)
-> Diễn tả cảm xỳc say mờ, yờu mến, trõn trọng của nhà thơ trước vẻ đẹp tươi tắn, sống động, nờn thơ của mựa xuõn của thiờn nhiờn xứ Huế.
2. Lập ý:
- Mở đoạn: giới thiệu vị trớ đoạn thơ, khỏi quỏt nội dung
- Thõn đoạn: Phõn tớch thời gian, khụng gian nghệ thuật “đờm nay rừng hoang sương muối” , từ ngữ gợi tả tư thế người lớnh chủ động, hiờn ngang “chờ giặc tới ”; hỡnh ảnh vừa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng “ Đầu sỳng trăng treo” -> gợi vẻ đẹp lóng mạn của người lớnh- thi sĩ.
- Kết đoạn: khẳng định đõy là đoạn thơ hay, cụ đọng, ý nghĩa tạo nờn biểu tượng đẹp về người lớnh .
3. Phõn tớch được phộp nhõn húa ( Mặt trũi đi qua trờn lăng- thấy) và phộp ẩn dụ ( mặt trời trong lăng rất đỏ) để làm nổi bật lũng thành kớnh và niềm tự hào, ngợi ca vcuar tỏc giả về sự lớn lao vĩ đại của Bỏc Hồ.
 Ngày soạn: 28 thỏng 2 năm 2013
 Ngày dạy: 01thỏng 03 năm 2013
 ễN LUYỆN VỀ CÁC BÀI THƠ ĐÃ HỌC
 (NGỮ VĂN 9 TẬP 2)
 ( 7 tiết)
A. Mục tiờu:
- ễn tập cỏc kiến thức cơ bản về cỏc bài thơ đó học ở kỡ II
- Làm quen và biết cỏch giải quyết một số bài tập về cỏc bài thơ đú.
B. Nội dung lờn lớp:
I. Kiến thức cơ bản:
1. Mựa xuõn nho nhỏ của Thanh Hải
a. Tỏc giả: Thanh Hải (1930-1980) tờn khai sinh là Phạm Bỏ Ngoón, quờ ở Thừa Thiờn – Huế, là một trong những cõy bỳt cú cụng xõy dựng nền văn học cỏch mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu.
b. Tỏc phẩm: 
* Hoàn cảnh sỏng tỏc: Văn bản được sỏng tỏc thỏng 11 năm 1980, khi nhà thơ đang nằm trờn giường bệnh – khụng bao lấu trước khi nhà thơ qua đời.
* í nghĩa nhan đề bài thơ: “Mựa xuõn nho nhỏ” là một sỏng tạo độc đỏo của Thanh Hải. Nhà thơ nguyện làm một mựa xuõn, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mỡnh nhưng rất khiờm nhường là một mựa xuõn nhỏ gúp vào mựa xuõn lớp của đất nước, của cuộc đời chung.
* Nội dung: Văn bản là tiếng lũng tha thiết yờu mến và gắn bú với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chõn thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, gúp một “mựa xuõn nho nhỏ” của mỡnh vào mựa xuõn lớn của dõn tộc.
*Nghệ thuật: 
- Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang õm hưởng gần gũi với dõn ca.
- Kết hợp hài hũa giữa hỡnh ảnh thơ tự nhiờn, giản dị với hỡnh ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu trưng khỏi quỏt.
- Sử dụng ngụn ngữ giản dị, trong sỏng, giàu hỡnh ảnh với cỏc ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ ...
- Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luụn cú sự biến đổi phự hợp với nội dung từng đoạn.
e. í nghĩa: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờn, đất nước và khỏt vọng được cống hiến cho đất nước, cuộc đời.
2- Con cũ của Chế Lan Viờn
a.Tỏc giả: Chế Lan Viờn (1920-1989), quờ ở Quảng Trị, nổi tiếng từ phong trào Thơ Mới, là cõy bỳt hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX với phong cỏch nghệ thuật rừ nột, độc đỏo, đậm chất trớ tuệ và tớnh hiện đại.
b. Tỏc phẩm: Văn bản được sỏng tỏc năm 1962.
* Nội dung:Văn bản ngợi ca tỡnh mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.
* Nghệ thuật: 
- Thể thơ tự do.
- Sỏng tạo nờn những cõu thơ gợi õm hưởng lời hỏt ru nhưng vẫn làm nổi bật giọng suy ngẫm, triết lớ của nhà thơ.
- Xõy dựng hỡnh ảnh thơ dựa trờn những liờn tưởng, tưởng tượng độc đỏo.
* í nghĩa: Đề cao tỡnh mẫu tử thiờng liờng và khẳng định ý nghĩa của lời hỏt ru đối với cuộc đời mỗi con người.
3- Viếng lăng Bỏc của Viễn Phương
a. Tỏc giả: Viễn Phương sinh năm 1928, quờ ở An Giang, là một trong những cõy bỳt xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phúng ở Miền Nam. Thơ ụng nhoe nhẹ, giàu tỡnh cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ỏc liệt.
b. Tỏc phẩm: 
* Hoàn cảnh sỏng tỏc: Năm 1976 sau ngày đất nước thống nhất lăng chủ tịch HCM cũng vừa khỏnh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bỏc. Những tỡnh cảm với Bỏc Hồ Kớnh yờu đó trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sỏng tỏc tỏc phẩm này.
* Nội dung: 
-Văn bản là thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bỏc Hồ khi nào lăng viếng Bỏc.
- Ca ngợi sự vĩ đại, thanh cao, cao cả, vĩnh hằng của Bỏc Hồ.
* Nghệ thuật: 
- Giọng điệu vừa trang nghiờm, sõu lắng, vừa tha thiết, đau xút, tự hào, phự hợp với nội dung, cảm xỳc của bài.
- Theo thở thơ 8 chữ.
- Sỏng tạo trong việc xõy dựng hỡnh ảnh thơ, kết hợp hỡnh ảnh thực, hỡnh ảnh ẩn dụ, biểu tượng cú ý nghĩa khỏi quỏt và giỏ trị biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngụn ngữ biểu cảm, sử dụng cỏc ẩn dụ, điệp từ.
* í nghĩa: Bài thơ thể hiện tõm trạng xỳc động, tấm lũng thành kớnh, biết ơn sõu sắc của tỏc giả khi nào lăng viếng Bỏc.
 4- Sang thu của Hữu Thỉnh
a. Tỏc giả: Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quờ ở Vĩnh Phỳc. Là một nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng quờ, về mựa thu.
b. Tỏc phẩm: Sỏng tỏc năm 1977.
*Nội dung: 
- Từ cuối hạ sang thu, trời đất cú những biến chuyển nhẹ nhàng mà rừ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh gợi lờn bằng cảm nhận tinh tế, qua những hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm trong văn bản.
- Lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết của nhà thơ.
- Suy ngẫm triết lý về quy luật sang thu sang thu của thiờn nhiờn và hồn người
* Nghệ thuật: 
- Khắc họa hỡnh ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mựa hạ - thu ở vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ.
- Sỏng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phộp nhõn húa, phộp ẩn dụ.
* í nghĩa: Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn trong khoảnh khắc giao mựa. 
5- Núi với con của Y Phương
a. Tỏc giả: Y Phương, dõn tộc Tày, sinh năm 19428, quờ ở Cao Bằng. Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ, trong sỏng, cỏch tư duy giàu hỡnh ảnh của người miền nỳi.
b. Tỏc phẩm: Sỏng tỏc năm 1980.
* Nội dung: 
- Bài thơ thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dõn tộc mỡnh qua cỏch diễn tả độc đỏo của nhà thơ.
- Tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương đối với con.( hỡnh ảnh đẹp giàu chất thơ - ẩn dụ nhõn hoỏ) - Ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của người miền nỳi và thể hiện mong ước của người cha qua lời tõm tỡnh với con.
* Nghệ thuật: 
- Giọng điệu thủ thỉ, tõm tỡnh tha thiết, trỡu mến.
- Xõy dựng hỡnh ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tớnh khỏi quỏt, mộc mạc mà giàu chất thơ.
- Cú bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiờn.
* í nghĩa: Bài thơ thể hiện tỡnh yờu quờ hương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cỏi, tỡnh yờu niềm tự hào về quờ hương đất nước.
II. Bài tập:
1.Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc và ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ”
2. Chộp theo trớ nhớ khổ thơ thứ tư bài “ Mựa xuõn nho nhỏ” và nờu nội dung khổ thơ .
3.Từ bài thơ “Con cũ” của Chế Lan Viờn, hóy viết bài văn núi lờn suy nghĩ của em về tỡnh mẹ và ý nghĩa của lời ru trong cuộc đời mỗi người.
4. Chộp theo trớ nhớ khổ thơ cuối bài thơ “ Viếng lăng Bỏc”.So sỏnh cỏc hỡnh ảnh thơ trong khổ thơ này với hỡnh ảnh trong khổ thơ 4 bài “ Mựa xuõn nho nhỏ”.
5. Cảm nhận về bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương.
6. Phõn tớch bức tranh thiờn nhiờn và tõm hồn thi sĩ trong giõy phỳt giao mựa từ hạ sang thu qua bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
7. Suy nghĩ về điều cha núi với con trong bài thơ của Y Phương.
Lưu ý: Lớp 9A: Làm tất cả cỏc bài tập trờn
 Lớp 9B: làm bài tập 1, 2, 4, 5,6
 Lớp 9C: làm cỏc bài tập 1,2,4,6

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9.doc