Giáo án dạy thêm môn học Ngữ văn khối 9

Giáo án dạy thêm môn học Ngữ văn khối 9

I- Kiến thức cơ bản:

Giúp HS hệ thống hóa các biện pháp tu tu đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:

 1. Phép so sánh

 2. Phép nhân hoá.

 3. Phép ẩn dụ.

 4. Phép hoán dụ.

 5. Phép chơi chữ.

 6. Phép nói giảm nói tránh.

 7. Phép nói quá.

 8. Phép tương phản.

 9. Phép điệp ngữ

 10. Câu hỏi tu từ.

II. Luyện tập:

 Bài tập 1: Xác định và nêu tác dụng của các phép tu từ trong các trường hợp sau:

a. Trăng như cái liềm vàng giữa đồng sao

b. Năm qua thắng lợi vẻ vang

Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to

c. "Chao ôi ! Mong nhớ ! ôi mong nhớ:

Một cánh chim thu lạc cuối ngàn "

 (Xuân - CLV)

d. Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

 ( Ca dao)

 

doc 67 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn học Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày dạy:
ôn tập cácbiện pháp tu từ
I- Kiến thức cơ bản:
Giúp HS hệ thống hóa các biện pháp tu tu đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:
 1. Phép so sánh 
 2. Phép nhân hoá.
 3. Phép ẩn dụ.
 4. Phép hoán dụ.
 5. Phép chơi chữ.
 6. Phép nói giảm nói tránh.
 7. Phép nói quá.
 8. Phép tương phản.
 9. Phép điệp ngữ
 10. Câu hỏi tu từ.
II. Luyện tập:
 Bài tập 1: Xác định và nêu tác dụng của các phép tu từ trong các trường hợp sau:
a. Trăng như cái liềm vàng giữa đồng sao
b. Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to
c. "Chao ôi ! Mong nhớ ! ôi mong nhớ:
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn "
 (Xuân - CLV)
d. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
 ( Ca dao)
e. Trên quê hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca.
 ( Phó Đức Phương)
g. Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi! Nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi! Sao hỡi nhớ ai sao mờ?
 ( Ca dao)
h. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
 ( “ Bài ca vỡ đất” Hoàng Trung Thông)
 (GV chia nhóm cho HS làm và trình bày.)
Bài tập 2: Viết đoạn văn trình bày tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
Ôi, có chi anh được về với Huế
Không đợi trưa nay, phượng nở với cờ
Về với phá Tam Giang, như con Chích, con Chuồn dưới bể
Về với rừng lá bến tuần lợp nón bài thơ
 (Bài ca quê hương - TốHữu)
*Gợi ý:
Đọc kĩ khổ thơ và tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Xác định phép tu từ trong khổ thơ và tìm hiểu tác dụng của nó.
Viết thành đoạn văn diễn dịch.
*HS viết bài và trình bày trong lớp.
*GV nhận xét và đánh giá.
Bài tập 3: Viết đoạn văn thuyết minh về cây phượng trên sân trường em trong đó có sử dụng một số phép tu từ trên.
GVHD:
*Xác định đối tượng thuyết minh:
Đối tượng thuyết minh: Thuyết minh về loài cây ( cây phượng).
Phạm vi: Trên sân trường em.
* Tìm hình ảnh và phép tu từ phù hợp:
Gọi tên cây: bác phượng( nhân hoá)
Miêu tả các bộ phận của cây: 
 + Thân phượng bạc phếch vì nắng gió -> như khoác chiếc áo nâu đã bạc màu.
 + Lá phượng: nhỏ xíu như chiếc móng tay em bé; cành phượng như bàn tay vẫy vẫy dưới ánh mặt trời thật duyên dáng
 + Hoa phượng: Đỏ như chùm hoa lửa , như những chiếc đèn lồng thắp sáng cả một góc sân trường.
Yêu cầu: HS viết thành đoạn văn và trình bày.
GV chữa và đánh giá.
Bài tập 4: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các phép tu từ được dùng trong bài thơ “ Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm đạy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng, càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
( Tố Hữu)
*Yêu cầu HS đọc kĩ bài thơ; tìm các phép tu từ; phân tích tác dụng của các phép tu từ đó- viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Tuần 2:
Ngày dạy: 1/10/2007
Ôn tập :
các phương châm hội thoại
I- Kiến thức cơ bảnt:
1,PC về lượng :
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
 - VD: Không có gì quí hơn độc lập tự do
 (Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
2,PC về chất: Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
 -VD:
Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
3,PC quan hệ ; Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
 VD: 	Ông nói gà, bà nói vịt
4, PC cách thức : Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ
 VD: Tôi đồng y‏‎ với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
5 ,PC lịch sự :Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác
 VD1: 	Lời nói chẳng mất tiền mua
II- Luyện tập:
1/ Bài tập 4 trang 11
2/ Bài tập 5 trang 11
3/ Bài tập 4 trang 23
4/ Bài tập 5 trang 24
5/ Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ phương châm hội thoại ?
Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
Vi phạm phương châm về lượng 
Tôi nhìn thấy con lợn to bằng con trâu.
Vi phạm phương châm về chất ( nói không đúng sự thật )
Bị dị tật từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
Không vi phạm
Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.
Vi phạm phương châm về chất 
Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa được một số bệnh tim mạch .
Vi phạm phương châm về chất 
6/Đọc ví dụ sau:
Có hai vị chưa quen nhau nhưng cùng gặp nhau trong một hội nghị . Để làm quen , một vị hỏi :
Bây giờ anh làm việc ở đâu?
 Vị kia trả lời :
Bây giờ tôi đang làm việc ở đây.
a. Trong hai lời thoại , lời nào không tuân thủ phương châm hội thoại ? Vì sao?
Lời thoại đó không tuân thủ phương châm về chất hay về lượng?
Lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại : “Bây giờ tôi đang làm việc ở đây”
Vì người hỏi muốn biết nơi làm việc , đơn vị công tác của người nghe chứ không phải hỏi thời điểm hiện tại mà hai người đang nói chuyện ( trong hội nghị ) . Người nghe đã cố tình trả lời sai , không hợp tác vơí người đối thoại .
Tuần 3
Ngày dạy: 
Ôn tập Tập làm văn thuyết minh
I- Kiến thức cần đạt:
1,KN: - Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
2,- Đặc điểm:
Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để thuyết minh.
3/ Các phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh.
4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá
và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 
5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh:
Mở bài: Giới thiệu được đối tượng thuyết minh
Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng
Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống
II/Luyện tập
 * Đề 1: Thuyết minh chiếc nón lá quê em. 
Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che mưa cho các bà, các chị, chiếc nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi.
Thân bài:
a/ Lịch sử làng nón:
 + Quê tôi vốn thuần nông nên thường làm theo mùa vụ.
 + Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón.
 + Đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân quê tôi.
b/ Cấu tạo:
 + Xương nón: 16 vành làm bằng tre, nứa
 + Lá nón: hai loại: lá mo để lót bên trong và lớp lá bên ngoài (lá mo được lấy từ bẹ lá cây măng rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng)
 + Sợi cước, chỉ làm nhôi
c/ Quy trình làm nón:
+ Làm vành nón theo khuôn định trước
+ Lá bên ngoài được là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn.
+ Tiến hành khâu: dùng cước xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dưới.
+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi
d/ Giá trị chiếc nón:
+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che mưa cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ.
+ Giá trị thẩm mĩ: Trước kia người con gái đi lấy chồng cũng sắm một chiếc nón đẹpChiếc nón còn được đi vào trong thơ ca Việt Nam.
Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời gian hiện tại.
 Đề2: Cây lúa trong đời sống người Việt Nam.
 Dàn ý: 
1/ Mở bài:
Giới thiệu chung về cây lúa trong đời sống vật chất, tinh thần người Việt
2/ Thân bài:
Nguồn gốc: Cây lúa có từ xa xưa- Thời kì nguyên thuỷ- Có nguồn gốc từ cây lúa hoang.
Đặc điểm cấu tạo:
Chia làm nhiêù giống lúa: Nếp, tám, tẻ...
Rễ: Chùm
Thân: Thuộc họ cỏ rỗng, có gióng đốt
Lá: Công dài, nhọn, có gân song song, mặt lá ráp...
Hạt: Lưỡng tính, có vỏ trấu bao bọc ngoài hạt gạo
Tập tính, sinh trưởng và phát triển:
Các giai đoạn phát triển: Mộng, Mạ, Cây, Con gái, Làm đòng, Trổ bông, Hạt, Chín.
Quy trình làm đất, chăm bón:..................................................................
Vai trò, giá trị:
Giá trị trong đời sống vật chất:
Giá trị trong đời sống tinh thần: Lễ hội, tết, đi vào thơ ca, nhạc hoạ: Hạt gạo làng ta, Cày đồng đang buổi ban trưa, Bài ca cây lúa...Cây lúa là biểu tượng của người dân VN: Trên hình quốc huy.
3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của người viết đối với cây lúa.
Tuần 4:
Ngày dạy :
Ôn tập cụm văn bản nhật dụng
I- Kiến thức cần đạt
 1,.Phong cách Hồ chí minh.
-C.tịch Hồ Chí Minh đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau (ghé nhiều hải cảng, thăm nhiều nước c.Phi, châu á, châu Mĩ, sống dài ngày ở Pháp, ở Anh). 
-Quá tình h.động CM đã giúp Người nhìn thé giới bằng chính đôi mắt của mình. 
-Hơn nữa, Người đã làm nhiều nghề khác nhau để sống: cào tuyết, bồi bàn, thợ ảnh , phụ bếp Đây là vốn thực tiễn hết sức quan trọng mà Người đã tích luỹ được.
+Người thông thuộc nhiều ngoại ngữ => Bác có khả năng giao tiếp với nhiều người, nhiều nền văn hoá khác nhau.
+Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật của nước đó đến mức uyên thâm.
 -Người vừa tiếp thu v.hoá nhân loại, vừa biết phê phán những tiêu cựccủaCNTB=>Đó là thái độ chủ động trong tiếp thu văn hoá.
-Tiếp thu v.hoá nhân loại nhưng không hề làm mất bản sắc v.hoá d.tộc. Người biết kết hợp, nhào nặn tinh hoa văn hoá Phương Đông và Phương Tây để tạo ra 1 p.cách sống rất độc đáo => Đó là p.cách rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
-Giản dị: Nơi ở, làm việc, trang phục, cách ăn uống
-Thanh cao: Đó là lối sống có văn hoá đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
-Không có gì quí hơn độc lập tự do
-Nước Việt Nam là 1, d.tộc Việt Nam là 1, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
-Trong bàn tay có ngón dài ngón ngắn nhưng ngắn hay dài đều hội tụ nơi bàn tay.
-Khơi dậy niềm kính phục, lòng yêu mến vị lãnh tụ vĩ đại của d.tộc, danh nhân văn hoá TG Hồ Chí Minh trong lòng mỗi chúng ta.
-Phải rèn luyện, học tập theo cách sống, tác phong làm việc của Bác.
2, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình:
 a, Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
-Dẫn chứng:
+50.000 đầu đạn hạt nhân tương đương 4 tấn thuốc nổ/ người => biến hết thảy 12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất.
+Tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời + thêm 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.
+Hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên TG thời điểm hiện tại năm 1986.
+Chỉ cần ấn nút trên bàn phím là tất cả thành cái chết và sự huỷ diệt => đó là nguy cơ thảm hoạ tiềm tàng ghê gớm nhất, khủng khiếp nhất do con người có thể gây ra.
 b,Sự tốn kém và phi lí của chiến tranh hạt nhân
+Huỷ diệt tính mạng con người.
+Hủy diệt toàn bộ sự sống.
+Làm cho c/s con người nghèo khổ
+Phản lại quá trình tiến hoá của tự nhiên
-=> Hệ thống lí lẽ được gắn chặt với hệ thống d/c chính xác cụ thể,chính xác,bảo đảm tính thuyết phục cao giúp cho người đọc nhận thấy được sự phi lí của cuộc chạy đua vũ tra ... chung:
-Ca ngợi tỡnh mẹ con thiờng liờng, thắm thiết. -Sử dụng lời hỏt ru, lời núi của con với mẹ.
b, Những điểm riờng
- Khỳc hỏt ru: Là sự thống nhất, gắn bú giữa tỡnh yờu con với lũng yờu nước, gắn bú và trung thành với cỏch mạng của người mẹ Tà- ụi trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ.
- Con cũ: Từ hỡnh tượng con cũ trong ca dao, trong lời ru con, phỏt triển và ca ngợi lũng mẹ, tỡnh mẹ thương con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người.
- Mõy và súng: Hoỏ thõn vào lời trũ chuyện hồn nhiờn, ngõy thơ và say sưa của bộ với mẹ thể hiện tỡnh yờu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.Tỡnh yờu mẹ của bộ là sõu nặng, hấp dẫn tất cả những vẻ đẹp và sự hấp dẫn khỏc trong tự nhiờn, vũ trụ.
 3, Truyện ngắn “Bến quờ” đó xõy dựng được những tỡnh huống độc đỏo. Đú là những tỡnh huống nào? Xõy dựng những tỡnh huống truyện ấy tỏc giả nhằm mục đớch gỡ? Nờu chủ đề của truyện?
 * Túm tắt truyện ngắn
Nhĩ là một người cú địa vị học rộng đi khắp nơi trờn trỏi đất nhưng đến lỳc cuối đời bị bệnh nang y, bị cột chặt vào giường bệnh và mọi hoạt động ngày thường phải nhờ sự giỳp đỡ của người khỏc.Trong những ngày cuối đời Nhĩ mới phỏt hiện ra vẻ đẹp bờn kia sụng, sự tảo tần của vợ .Đến lỳc này , Nhĩ mới khỏm phỏ ra những vẻ đẹp ấy một cỏch chõn thực, sõu sắc .
a. Truyện “Bến quờ” xõy dựng trờn hai tỡnh huống:
- Tỡnh huống thứ nhất:
+ Khi cũn trẻ, Nhĩ đó đi rất nhiều nơi. Gút chõn anh hầu như đặt lờn khắp mọi xú xỉnh trờn trỏi đất.
+ Về cuối đời, anh mắc phải một căn bệnh hiểm nghốo nờn bị liệt toàn thõn, khụng tự di chuyển dự chỉ là nhớch nửa người trờn giường bệnh. Mọi việc đều phải nhờ vào vợ.
 ->Đõu là một tỡnh huống đầy nghịch lớ để người ta cú thể chiờm nghiệm một triết lớ về đời người.
- Tỡnh huống thứ hai :
+ Phỏt hiện ra vẻ đẹp của bói bồi bờn sụng khi đó liệt toàn thõn, Nhĩ khao khỏt một lần được đặt chõn đến đú. Biết mỡnh khụng thể làm được, anh đó nhờ cậu con trai thực hiện giỳp mỡnh cỏi điều khao khỏt ấy. Nhưng cậu con trai lại sa vào đỏm đụng chơi cờ bờn hố phố, bỏ lỡ mất chuyến đũ ngang trong ngày qua sụng.
 => Qua tỡnh huống nghịch lớ này, tỏc giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời : Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường và nghịch lớ, ngẫu nhiờn, vượt ra ngoài dự định, ước muốn và toan tớnh. Cuộc đời con người thật khú trỏnh được những cỏi vũng vốo, chựng chỡnh. Và chỉ khi Nhĩ (chỳng ta) cảm nhận thấm thớa vẻ đẹp của quờ hương ; tỡnh yờu thương và đức hi sinh của những người thõn khi người ta sắp từ gió cừi đời.
b. Chủ đề tỏc phẩm : Truyện ngắn Bến quờ là những phỏt hiện cú tớnh quy luật : Trong cuộc đời, con người thường khú trỏnh khỏi những sự vũng vốo, chựng chỡnh ; đồng thời thức tỉnh về những giỏ trị và vẻ đẹp đớch thực của đời sống ở những cỏi gần gũi, bỡnh thường mà bền vững. 
* KB: Túm lại, với nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật tinh tế, nhiều hỡnh ảnh giàu biểu tượng , xõy dựng tỡnh huống truyện độc đỏo.Truyện ngắn Bến quờ đó chứa đựng những suy ngẫm , trói nghiệm sõu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh sự trõn trọng giỏ trỡ của cuộc sống gia đỡnh và những vẻ đẹp bỡnh dị của quờ hương
III- Phần Tập làm văn:
1, Nghị luân về 1 sự việc ,hiện tượng đời sống.
2, Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý.
Ngih luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
4, Nghị luận về 1 tp truyện, đoạn trích.
Tuần 30:
Ngày dạy: 
 CÂU HỎI ễN THI VÀO LỚP 10
I- Văn học trung đại
I. Chuyện người con gỏi Nam Xương.
Cõu 1: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu 2: Túm tắt truyện “ Chuyện người con gỏi Nam Xương”.
Cõu 3: Nờu những chi tiết truyền kỳ và ý nghĩa của chỳng trong truyện.
Cõu 4: Bằng cỏch kết thỳc tài tỡnh, “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” đó tố cỏo hiện thực xó hội phong kiến bất cụng và đồng thời thể hiện tấm lũng hõn đạo của nhà văn.
Cõu 5: Nờu suy nghĩ của em về nhõn vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gỏi Nam Xương”.
Cõu 6: `Những đặc sắc về nghệ thuật của “ Chuyện người con gỏi Nam Xương”.
Cõu 7: Phõn tớch giỏ trị nhõn đạo trong “ Chuyện người con gỏi Nam Xương”.
II. Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh:
Cõu 8: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu 9: Nờu suy nghĩ của em về cuộc sống của chỳa Trịnh.
Cõu 10: “ Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh” của Phạm Đỡnh Hổ khụng chỉ tố cỏo thúi ăn chơi xa xỉ của chỳa Trịnh mà qua đú tỏc giả cũng vạch trần được thúi nhũng nhiễu của quan lại thời bấy giờ.
III. Hoàng Lờ nhất thống chớ ( hồi thứ 14).
Cõu 11: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu12: Túm tắt hồi thứ 14 của chuyện “ Hoàng Lờ nhất thống chớ”.
Cõu 13: Nờu nội dung chớnh của hồi thứ 14. Tại sao cỏc tỏc giả là người vốn trung thành với nhà Lờ mà lại viết về Quang Trung hay và thực đến vậy?
Cõu 15: Cảm nhận về hỡnh tượng Quang Trung trong hồi thứ 14.
Cõu 16: Đọc hồi thứ 14 của “ Hoàng Lờ nhất thống chớ”. người đọc khụng thể quờn lời núi của Quang Trung bờn hội đốo Tam Điệp.
IV. Truyện Kiều:
Cõu 17: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu 18: Túm tắt truyện Kiều.
Cõu 19: Giỏ trị nhõn đạo của truyện Kiều của Nguyễn Du
Cõu 20: Cảm nhận đoạn trớch Cảnh ngày xuõn.
Cõu 21: Bức chõn dung chị em Thuý Kiều. 
Cõu 22: Bản chất con buụn của Mó Giỏm Sinh.
Cõu 23: Tõm trạng Thuý Kiều trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch.
Cõu 24: Bức chõn dung Thuý Kiều.
V. Lục Võn Tiờn:
Cõu 25: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu 26: Túm tắt tỏc phẩm Lục Võn Tiờn.
Cõu 27: Cảm nhận của em về cuộc sống của Ngư ụng.
Cõu 28: Cảm nhận về nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga.
Cõu 29: Phõn tớch vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ qua tỏc phẩm “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” và cỏc đoạn trớch trong T.Kiều.
Cõu 30: Bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị, xó hội phong kiến được thể hiện như thế nào qua cỏc tỏc phẩm “ Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh”, “ Hoàng Lờ nhất thống chớ”, và “Truyện Kiều”.
Cõu 31: Phõn tớch hỡnh tượng cỏc nhõn vật.: - Nguyễn Huệ - Lục Võn Tiờn
Cõu 32: Qua cỏc đoạn trớch của Truyện Kiều hóy phõn tớch giỏ trị nhõn đạo của Truyện Kiều.
Cõu 33: Phõn tớch những thành cụng về nghệ thuật của Truyện Kiều.
II-Văn học hiện đại : Học kỡ I
VII. Đồng chớ :
Cõu 34: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 35: Cảm nhận về hỡnh ảnh anh bộ đội trong khỏng chiến chống Phỏp.
Cõu 36: Cảm thụ khổ thơ cuối của bài thơ Đồng chớ.
VIII. Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.
Cõu 37: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 38: Cảm nhận về hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn.
Cõu 39: Cảm thụ về cõu thơ cuối.
Cõu 40: So sỏnh anh bộ đội trong khỏng chiến chống Phỏp và anh bộ đội trong khỏng chiến chống Mỹ.
IX. Đoàn thuyền đỏnh cỏ.
Cõu 41: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu 42: Bài thơ khụng chỉ khắc hoạ hỡnh ảnh thiờn nhiờn mỹ lệ mà cũn vẽ lờn hỡnh ảnh những con người lao động.
Cõu 43: Phõn tớch sự lặp lại hai lần của cõu thơ trong khổ đầu và khổ cuối: “ Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi”. 
X. Bếp lửa.
Cõu 44: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.
Cõu 45: Phõn tớch vẻ đẹp của hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ.
Cõu 46: Phõn tớch hỡnh ảnh người bà trong hồi tưởng và cảm nhận của người chỏu.
Cõu 47: Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
Cõu 48: Cảm nhận về đoạn thơ cú từ “ nhúm”.
Cõu 49: Suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
XI. Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ.
Cõu 50: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 51: Hỡnh ảnh người mẹ Tà-ụi trong khỏng chiến chống Phỏp.
Cõu 52: Cảm nhận về hai cõu thơ “ Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi,
	 Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng.”
XII. ỏnh Trăng: 
Cõu 53: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 54: Cảm nhận của em về bài thơ.
Cõu 55: ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng.
Cõu 56: Phõn tớch hỡnh ảnh vầng trăng và thỏi độ của nhà thơ khi bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng.
Cõu 57: Tớnh triết lý và chiều sõu suy ngẫm của bài thơ thể hiện rừ nhất ở đoạn thơ nào. Vỡ sao em khẳng định như vậy?
XIII. Làng
Cõu 58: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 59: Túm tắt truyện ngắn.
Cõu 60: Cảm nhận về nhõn vật ụng Hai.
XIV. Chiếc lược ngà.
Cõu 61: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 62: Túm tắt truyện.
Cõu 63: Cảm nhận về nhõn vật bộ Thu.
Cõu 64: Tỡnh yờu con của nhõn vật ụng Sỏu.
Cõu65: Cảm nhận về tỡnh cha con.
XV. Lặng lẽ SaPa.
Cõu 66: Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 67. Túm tắt truyện.
Cõu 68: Vẻ đẹp của thiờn nhiờn SaPa.
Cõu 69: Vẻ đẹp của những con người ở SaPa.
Cõu 70: Suy nghĩ về nhận vật anh thanh niờn.
Cõu 71: Cảm nhận về những con người đến với SaPa.
Cõu 71: Nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm.
III- Văn học Hiện đại : Học kỡ II
XVI. Con cũ.
Cõu 72: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 73: Hỡnh ảnh con cũ qua lời ru của mẹ gắn với chặng đường đời của con.
Cõu 74: Suy nghĩ về ý nghĩa triết lý lời ru của tỡnh mẹ.
Cõu 75: Phõn tớch cỏch vận dụng ca dao của Chế Lan Viờn trong bài thơ.
Cõu 76: Giọng điệu bài thơ cú gỡ đặc sắc? Vai trũ của nú trong việc thể hiện tư tưởng chủ đạo của toàn bài.
Cõu 77: Qua bài thơ em cú suy nghĩ gỡ về những lời hỏt ru.
Cõu 78: Cảm nhận khổ cuối bài thơ.
Cõu 79: Suy nghĩ về tấm lũng người mẹ qua hai dũng thơ:
	“ Con dự lớn vẫn là con của mẹ,
	 Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con.”
XVII.Mựa xuõn nho nhỏ
 Cõu 80: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 81: Cảm xỳc trước mựa xuõn thiờn nhiờn. 
Cõu 82: Cảm xỳc trước mựa xuõn đất nước, con người.
Cõu 83: ước nguyện trước mựa xuõn của nhà thơ.
 XVIII: Sang thu
Cõu 84: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 85: Vẻ đẹp của thiờn nhiờn lỳc giao mựa.
Cõu 86: Giải thớch ý nghĩa tiết lớ ở 2 cõu thơ cuối. 
XIX: VIếng lăng bỏc
Cõu 87: Chộp nguyờn văn bài thơ và trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tỏc phẩm.
Cõu 88:Hóy phõn tớch bài thơ Viếng lăng Bỏc của Viễn Phương để hiểu được tấm lũng thành kớnh thiờng liờng của tỏc giả, cũng như của nhõn dõn ta đối với Bỏc.
Cõu 89: ước nguyện của nhà thơ trước khi rời lăng Bỏc. Cõu 90: Phõn tớch 2 cõu thơ : 
	“ Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn,
 Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền.”

Tài liệu đính kèm:

  • docday them ngu van 9.doc