Giáo án dạy thêm môn Văn 9 - Trường THCS Thọ Nghiệp

Giáo án dạy thêm môn Văn 9 - Trường THCS Thọ Nghiệp

Ngày soạn: 27, 28, 29/11/2012

Ngày dạy: 1 - 30/ 11/2012

Tiết 1,2,3: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Hs hiểu và nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của TPTK qua các đoạn trích trong sgk.

- Hs cảm nhận được những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam và số phân của họ qua nhân vật Thuý Kiều.

 2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng cảm nhận truyện thơ nôm trung đại, có kỹ năng phân tích nhân vật.

 3. Thái độ: Hs có thái độ trân trọng ngợi ca người phụ nữ, thông cảm với những nỗi đau mà họ phải gánh chịu, đồng thời có thái độ phê phán, tố cáo những bất công trong xã hội pk xưa.

II. Chuẩn bị.

 Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

 Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả và những giá trị nội dung nghệ thuật của TPVH trung đại.

III. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra.bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

 ? Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Quang Trung qua đoạn trích hồi 14- HLNTC.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Văn 9 - Trường THCS Thọ Nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG 11
Ngày soạn: 27, 28, 29/11/2012
Ngày dạy: 1 - 30/ 11/2012
Tiết 1,2,3: ễN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Tiếp theo)
1. Kiến thức: 
- Hs hiểu và nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của TPTK qua các đoạn trích trong sgk.
- Hs cảm nhận được những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam và số phân của họ qua nhân vật Thuý Kiều.
 2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng cảm nhận truyện thơ nôm trung đại, có kỹ năng phân tích nhân vật.
 3. Thái độ: Hs có thái độ trân trọng ngợi ca người phụ nữ, thông cảm với những nỗi đau mà họ phải gánh chịu, đồng thời có thái độ phê phán, tố cáo những bất công trong xã hội pk xưa.
II. Chuẩn bị.
	Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
 Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả và những giá trị nội dung nghệ thuật của TPVH trung đại.
III. Tiến trình lên lớp. 
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra.bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
 ? Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Quang Trung qua đoạn trích hồi 14- HLNTC.
 3. Bài mới:
II. Phần luyện tập 
Câu1) Kể tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu2) Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của Nguyễn Du 
Câu 3) Tại sao khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều, tác giả lại tả Thúy Vân trước , Thúy Kiều sau ?
Câu 4) Có thể thay chữ thua và nhường trong câu thơ Mây thua nước tóc tuyêt nhường màu da bằng hai chữ ghen và hờn trong câu thơ Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh được không ? Vì sao ?
Câu 5) Phân tích so sánh hình ảnh mùa xuân trong câu thơ cổ của Trung Quốc:
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
(Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa )
Với câu thơ
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
Câu 6) Phân tích những phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Gợi ý trả lời:
 Câu 1. Bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Kể tóm tắt theo 3 phần như SGK .
Lời văn ngắn gọn,liên kết câu văn trong đoạn văn chặt chẽ ,liên kết đoạn văn loogic.
Câu 2. Bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Tên thật,tên chữ,tên hiệu ,năm sinh, năm mất
- Quê quán,thời đại
- Tố chất, hoàn cảnh sống
Những sáng tác tiêu biểu bằng chữ hán và chữ nôm,khẳng định giá trị kiệt tác truyện kiều.
- làm nên thiên tài nguyễn du,làm nên danh hiệu danh nhân văn hóa thế giới là nhờ nhiều yếu tố,trong đó có các yếu tố cơ bản là :gia đình,bản thân và thời đại
Câu 3. Khi miêu tả vẻ đep của hai chị em thúy kiều,tác giả tả thúy vân trước,thúy kiều sau vì đó là cách sử dụng nghệ thuật đòn bẩy : khi dọc đoạn tả thúy vân,người ta có cảm giác đây là người đẹp vào bậc nhất thiên hạ,nhưng khi đọc đoạn tả thúy kiều,lại thấy kiều còn đẹp hơn .
- Thúy vân chỉ được miêu tả về nhan sắc,thúy kiều còn được miêu tả cả về tài năng .Vì thế,nguyễn du đã dành nhiều câu chữ hơn để tả thúy kiều.
Câu 4. Không thể thay thế chữ thua và chữ nhường bằng chữ ghen và chữ hờn được.
--Vì việc sử dụng ngôn từ của nguyễn du là có chủ đích :mỗi cặp từ tương ứng với việc dự cảm về số phận một nhân vật .nguyễn du miêu tả vẻ đẹp của vân nằm trong sự nhượng bộ của thiên nhiên dự báo cuộc đời nàng sẽ bình yên,khác với kiều,bị thiên nhiên hờn ghen đố kị thì cuộc đời sẽ trải qua nhiều tai ương,bất trắc sóng gió 
Câu 5. Sự tiếp thu :nguyễn du đã sử dụng thi liệu cổ điển khi nói về mùa xuân :cỏ mùa xuân ,hoa lê trắng,đó là sự tiếp thu thi liệu từ câu thơ cổ trung quốc .đó là biểu hiện của đặc trưng thi pháp văn học cổ điển :tính chất ước lệ, sùng cổ trong văn học trung đại 
- Sự sáng tạo :
+ Nguyễn du đã chuyển câu thơ ngũ ngôn (thơ 5 chữ )thành câu thơ lục bát.
+ Cỏ thơm được chuyển thành cỏ non ; trên cành lê có mấy bông hoa được chuyển thành cành lê trắng điểm một vài bông hoa, thêm từ trắng làm cho hình ảnh thơ đẹp đẽ hơn,chất tạo hình trong thơ đẹp đẽ hơn,nói cách khác,đó là hình thức thi trung hữu họa rất thịnh hành trong văn chương bác học cổ điển.
Câu 6. Lục Vân Tiên là người dũng cảm :thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga: Hành động bất ngờ, những xử trí linh hoạt,mạnh mẽ,dũng cảm và chiến thắng (nêu dẫn chứng và phân tích )
+ Lục Vân Tiên là người quân tử (có tài,có đức ),thể hiện qua :
+ Việc cứu người là hành động xả thân vì nghĩa,không phải cứu người để mong chờ một sự trả ơn ( nêu dẫn chứng và phân tích )
+ Cách nói năng lịch sự với nhân vật kiều nguyệt nga ,thể hiện thái độ cứu người là vô tư trong sáng, lại là người biết trọng lễ nghĩa nghĩa trong xã hội phong kiến.
CẢM THỤ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
I. Mục tiờu cần đạt:
- Học sinh nắm được cỏc bước làm bài văn cảm thụ, từ cỏc đoạn thơ, đoạn văn đó học, viết bài cảm thụ hoàn chỉnh.
- Rốn luyện cho học sinh kỹ năng cảm thụ văn học.
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giỏo ỏn
 Trũ: Học thuộc cỏc bài thơ hiện đại, túm tắt được cỏc tỏc phẩm truyện
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lũng thơ của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động I: Khi hướng dẫn Hs làm bài văn cảm thụ, Gv lần lượt thực hiện theo thứ tự cỏc bước như sau:
1. Bước 1:
- Đọc kỹ đề bài, nắm được đề bài yờu cầu gỡ.
- Đọc kỹ đoạn thơ, đoạn văn xỏc định nội dung và nghệ thuật chớnh của đoạn văn, đoạn thơ mà đề bài cho.
2. Bước 2:
- Đoạn thơ, đoạn văn ấy cú cần phõn ý khụng? Nếu cú: Phõn thành mấy ý, đặt tiờu đề cho từng ý.
- Tỡm dấu hiệu nghệ thuật của từng ý?(Dấu hiệu nghệ thuật cũn gọi là điểm sỏng nghệ thuật). Gọi tờn cỏc biện phỏp nghệ thuật qua cỏc dấu hiệu.
3. Bước 3: 
- Lập dàn ý cho đoạn văn cảm nhận.
- Ở mỗi dấu hiệu nghệ thuật cần: Nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật với nội dung của đoạn thơ, đoạn văn cảm nhận.
- Dự kiến nờu cảm nghĩ, đỏnh giỏ, liờn tưởng theo hiểu biết của Hs.
4. Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào nội dung đó tỡm hiểu ở ba bước trờn.
* Hoạt động II: Thực hành
1. Bài thơ Đồng chớ - Chớnh Hữu
? Em hày đọc thuộc lũng bài thơ và trỡnh bày hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ này.
Bài tập 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đàu sỳng trăng treo
 (Đồng chớ - Chớnh Hữu)
Gợi ý:
? Nội dung khỏi quỏt của đoạn thơ trờn là gỡ
- Tỡnh đồng chớ đồng dội của người lớnh trong phiờn canh gỏc đờm.
? Em cú nhận xột gỡ về bỳt phỏp miờu tả của Chớnh Hữu qua đoạn thơ này
- Cõu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng. 
? Hoàn cảnh chiến đấu của người lớnh như thế nào
- Tỏc giả tả cảnh những người lớnh phục kớch chờ giặc trong đờm sương muối. 
- Sỳng hướng mũi lờn trời cú ỏnh trăng lơ lửng giữa trời như treo trờn đầu ngọn sỳng. Đồng thời "Đầu sỳng trăng treo" cũn mang ý nghĩa tượng trưng. 
- Ba cõu thơ cú sự kết hợp giữa bỳt phỏp hiện thực và lóng mạn: Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tớnh chiến đấu vừa mang tớnh trữ tỡnh. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ. 
=> Giỏo viờn bỡnh: Đõy là hỡnh ảnh đẹp tượng trưng cho tỡnh cảm trong sỏng của người chiến sĩ. Mối tỡnh đồng chớ đang nảy nở, vươn cao, tỏa sỏng từ cuộc đời chiến đấu. Hỡnh ảnh thật độc đỏo gõy xỳc động bất ngờ, thỳ vị cho người đọc. Nú núi lờn đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đớch lớ tưởng chiến đấu và mối tỡnh đồng chớ thiờng liờng của anh bộ đội Cụ Hồ.
2. Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Huy cận
? Trỡnh bày thời gian, hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ.
? Cảm hứng bao trựm toàn bộ bài thơ này là gỡ
- Cảm hứng thiờn nhiờn, vũ trụ và con người lao động vựng mỏ Quảng Ninh.
Bài tập 2: Phỏt biểu cảm nhậ của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hũn lửa,
Súng đó cài then đờm sập cửa.
Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi.
Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi.
(Trớch: Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Huy Cận)
* Hướng dẫn Hs cảm nhận.
? Nờu nội dung chớnh của đoạn thơ
- Hỡnh ảnh con người và đoàn thuyền trong cảnh ra khơi.
? Những nột độc đỏo về nghệ thuật của đoạn thơ.
- Hỡnh ảnh so sỏnh: Mặt trời với hũn lửa
- Hỡnh ảnh ẩn dụ: Súng - then cửa, màn đờm - cỏnh cửa khổng lồ.
- Từ ngữ gợi tả: "lại"
=> Gợi liờn tưởng vũ trụ như một ngụi nhà khổng lồ cũn màn đờm là cỏnh cửa. 
- Bỳt phỏp cú sự kết hợp giữa tả thực và lóng mạn trong cõu thơ thứ 4: Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi . Ba sự vật cựng xuất hiện trong một cõu thơ vừa miờu tả khớ thế hứng khởi, hào hứng trong cảnh ra khơi của người dõn làng chài, vừa cho thấy con thuyền trong cảnh ra khơi như nhận được sự ủng hộ của TN, vũ trụ
3. Bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Phạm Tiến Duật
? Em hóy trỡnh bày thời gian, hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ.
C õu 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn,
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước. 
Xe vẫn chạy vỡ miền nam phớa trước.
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim
 (BT về TĐ xe KK - PTD)
Gợi ý cảm thụ
? Nội dung của đoạn thơ trờn
- Hs: Sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe vận tải trờn tuyến dường Trường Sơn trong khỏng chiến chống Mỹ và ý chớ quyết tõm giải phúng miền nam thống nhất đất nước của người chiến sĩ lỏi xe
? Cỏc biện phỏp tu từ ụng nghệ thuật được nhà thơ sử dung để diễn đạt nội dung trờn.
- Điệp từ: khụng cú
- Hỡnh ảnh thơ đối lập: hai cõu tdướidoois lập với hai cõu dưới.
- Hỡnh ảnh hoỏn dụ: Trỏi tim
=>Tỡnh yờu tổ quốc, tỡnh thương đồng bào, đồng chớ ở miền Nam đau khổ đó khớch lệ, động viờn người chiến sĩ vững tay lỏi xe về tới đớch ? 
- Bốn cõu thơ dựng hai hỡnh ảnh đối lập đầy kịch tớnh, rất bất ngờ, thỳ vị. Hai cõu đầu dồn dập, những mất mỏt, khú khăn do quõn địch gieo xuống : khụng kớnh, khụng đốn, khụng mui, thựng xe cú xước. 
- Điệp ngữ “khụng cú” nhắc lại ba lần như nhõn lờn ba lần những thử thỏch khốc liệt. Hai cõu cuối õm điệu đối chọi lại, trụi chảy, ờm ru. 
- Hỡnh ảnh đậm nột. Vậy là đoàn xe đó chiến thắng, vượt lờn bom đạn, hăm hở hướng ra phớa trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tỡnh cảm thiờng liờng “vỡ miền Nam.” Vỡ cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước. đặc biệt, tỏa sỏng chúi ngời cả đoạn thơ là hỡnh ảnh “trong xe cú một trỏi tim.” 
- Thỡ ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rể phẩm chất anh hựng của người cầm lỏi tớch tụ, đọng kết lại ở cỏi “trỏi tim” gan gúc, kiờn cường,giàu bản lĩnh và chan chứa tỡnh yờu thương này. Phải chăng chớnh trỏi tim co người đó cầm lỏi ? 
=>Tỡnh yờu tổ quốc, tỡnh thương đồng bào, đồng chớ ở miền Nam đau khổ đó khớch lệ, động viờn người chiến sĩ vững tay lỏi xe về tới đớch ? 
GV bỡnh: Và ẩn sau ý nghĩa “trỏi tim cầm lỏi”, cõu thơ cũn muốn hướng ngưới đọcvề một chõn lý của thời đại chỳng ta :sức mạnh quyết định chiến thắng khụng phải là vũ khớ, là cụng cụ mà là co người, con người mang trỏi tim nồng nàn yờu thương, ý chớ kiờn cường, dũng cảm, niền lạc quan và mọi niền tin vững chắc. Cú thể núi, cả bài thơ, hay nhất là cõu thơ cuối cựng. Nú là “con mắt của thơ” bật sỏng chủ đề, tỏa sỏng vẻ đẹp của hỡng tường nhõn vật trong thơ. Bài thơ được khộp lài mà õm hưởng của nú như vẫn vang ... quỏ khứ thỡ vẫn vẹn nguyờn vĩnh hằng
I. Cỏch làm bài văn cảm nhận.
1. Bước 1:
- Đọc kỹ đoạn thơ, đoạn văn xỏc định nội dung và nghệ thuật chớnh của đoạn văn, đoạn thơ mà đề bài cho.
2. Bước 2:
- - Tỡm dấu hiệu nghệ thuật của từng ý, gọi tờn cỏc biện phỏp nghệ thuật qua cỏc dấu hiệu.
3. Bước 3: 
- Ở mỗi dấu hiệu nghệ thuật cần: Nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật với nội dung của đoạn thơ, đoạn văn cảm nhận.
- Dự kiến nờu cảm nghĩ, đỏnh giỏ, liờn tưởng theo hiểu biết của Hs.
4. Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào nội dung đó tỡm hiểu ở ba bước trờn.
II: Thực hành
1. Bài thơ Đồng chớ - Chớnh Hữu
Bài tập 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đàu sỳng trăng treo
 (Đồng chớ - Chớnh Hữu)
Gợi ý:
- Cõu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang nột tượng trưng. 
- Tỏc giả tả cảnh những người lớnh phục kớch chờ giặc trong đờm sương muối. 
- Sỳng hướng mũi lờn trời cú ỏnh trăng lơ lửng giữa trời như treo trờn đầu ngọn sỳng. Đồng thời "Đầu sỳng trăng treo" cũn mang ý nghĩa tượng trưng. 
- Ba cõu thơ cú sự kết hợp giữa bỳt phỏp hiện thực và lóng mạn: Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tớnh chiến đấu vừa mang tớnh trữ tỡnh. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ. 
- Đõy là hỡnh ảnh đẹp tượng trưng cho tỡnh cảm trong sỏng của người chiến sĩ. Mối tỡnh đồng chớ đang nảy nở, vươn cao, tỏa sỏng từ cuộc đời chiến đấu. Hỡnh ảnh thật độc đỏo gõy xỳc động bất ngờ, thỳ vị cho người đọc. Nú núi lờn đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đớch lớ tưởng chiến đấu và mối tỡnh đồng chớ thiờng liờng của anh bộ đội Cụ Hồ.
2. Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Huy cận
Bài tập 2: Phỏt biểu cảm nhậ của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hũn lửa,
Súng đó cài then đờm sập cửa.
Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi.
Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi.
(Trớch: Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Huy Cận)
- Hỡnh ảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trong cảnh ra khơi.
- Hỡnh ảnh so sỏnh: Mặt trời với hũn lửa
=> Gợi liờn tưởng vũ trụ như một ngụi nhà khổng lồ cũn màn đờm là cỏnh cửa. 
- Hỡnh ảnh ẩn dụ Súng cài then, đờm sập cửa độc đỏo ở chỗ nú gợi sự an toàn, gần gũi giữa con người và thiờn nhiờn.
- Từ ngữ gợi tả Lại cho thấy đõy khụng phải là lần đầu tiờn người dõn làng chài ra khơi đỏnh cỏ đờm mà cụng việc đỏnh cỏ đờm của họ diễn ra thường xuyờn, liờn tục.
3. Bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Phạm Tiến Duật
Cõu 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn,
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước. 
Xe vẫn chạy vỡ miền nam phớa trước.
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim
 (BT về TĐ xe KK - PTD)
- Bốn cõu thơ dựng hai hỡnh ảnh đối lập đầy kịch tớnh, rất bất ngờ, thỳ vị. Hai cõu đầu dồn dập, những mất mỏt, khú khăn do quõn địch gieo xuống : khụng kớnh, khụng đốn, khụng mui, thựng xe cú xước. 
- Điệp ngữ “khụng cú” nhắc lại ba lần như nhõn lờn ba lần những thử thỏch khốc liệt. Hai cõu cuối õm điệu đối chọi lại, trụi chảy, ờm ru. 
- Hỡnh ảnh đậm nột. Vậy là đoàn xe đó chiến thắng, vượt lờn bom đạn, hăm hở hướng ra phớa trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tỡnh cảm thiờng liờng “vỡ miền Nam.” Vỡ cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước. đặc biệt, tỏa sỏng chúi ngời cả đoạn thơ là hỡnh ảnh “trong xe cú một trỏi tim.” 
- Thỡ ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rể phẩm chất anh hựng của người cầm lỏi tớch tụ, đọng kết lại ở cỏi “trỏi tim” gan gúc, kiờn cường,giàu bản lĩnh và chan chứa tỡnh yờu thương này. Phải chăng chớnh trỏi tim co người đó cầm lỏi ? 
3. Bài thơ: Bếp lửa - Bằng Việt
Cõu 4: Cảm nhận của em về cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 
Một bếp lửa ấp iu nộng đượm 
Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa 
 (Bếp lửa - Bằng Việt)
- Những hỡnh ảnh mở đầu vừa thực vừa hư như trong truyện cổ tớch . 
- Ngọn lửa nhỏ mờ trong sương sớm mai 2 hỡnh ảnh lỳc ẩn lỳc hiện ... tạo nờn 1 quóng cónh trữ tỡnh làm lay động cảm xỳc dạt dào của tỏc giả . 
- Bếp lửa ! hỡnh ảnh bếp lửa từ trong sõu thẳm tiềm thức khi ẩn khi hiện , khi mờ trong nỗi nhớ nụn nao của đứa chỏu khi xa cỏch lõu ngày . 
- Từ "ấp iu" được dỳng rất sỏng tạo. Đú là kết quả rỳt gọn và nối kết của bao từ " ấp lửa , chắt chiu , nõng niu " Đi với động từ này là tớnh từ " nồng đượm " Những điều đú đó núi lờn rằng bếp lửa đó cú 1 linh hồn , trờ thành bếp lửa ủ chứa tỡnh thương của chỏu đụi với cuộc đời lam lũ , trai qua " nắng mưa " của người Bà . 
Cõu 5: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lủa bà nhen 
Một ngọn luẳ lũng bà luụn ủ sẳn 
Một ngọn luẳ chứa niềm tin dai dẳng...
 (Bếp lửa - BV) 
- Một lần nữa qua lời thơ của tỏc giả ta đó cảm nhận được sự khú nhọc của người bà khi ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa . 
- Tại sao bà cú thể nhẫn nại hi sinh đến như vậy! Do trong lũng bà luụn cú 1 ngọn luẳ niềm tin ủ sẳn . 
- Ngọn lửa của niềm tin đất nước sẽ hũa bỡnh độc lập, cuộc sống sẽ được nõng cao, khụng cũn viễn cảnh đúi nghốo nữa, đất nước sẽ thống nhất với nhau, người thõn và gia đỡnh sẽ khụng cũn chịu cảnh thoỏt li nữa mà sẽ về sum họp cựng bà lỳc cuối đời. 
4. Bài thơ: Ánh trăng - Nguyễn Duy
Cõu 6: Cảm nh ận của em về cỏi hay của đoan thơ sau
Trăng cứ trũn vành vạnh
kể chi người vụ tỡnh
ỏnh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mỡnh
- Mặc cho con người vụ tỡnh “ trăng cứ trũn vành vạnh”. Đú là hỡnh ảnh tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ, vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ. “ ỏnh trăng im phăng phắc” 
- phộp nhõn húa khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng, rất nghĩa tỡnh nhưng cũng vụ tỡnh nghiờm khắc đang nhắc nhở con người đừng quờn quỏ khứ. 
- “ Ánh trăng im phăng phắc” nhưng đủ làm con người “ giật mỡnh” nhận ra sự vụ tỡnh khụng nờn cú, sự lóng quờn đỏng trỏch của mỡnh. 
- Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn, nhưng thiờn nhiờn và nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ vẫn vẹn nguyờn vĩnh hằng
 4. Củng cố: Kỹ năng viết bài văn cảm thụ về một đoạn thơ, đoạn văn.
 5. Dặn dũ: ễn tập, viết hoàn chỉnh cỏc bài văn cảm nhận đó chữa.
Tiết 4,5: ễN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiờu cần đạt:
- Học sinh nắm được cỏc kiến thức đó học về từ vựng Tiếng Việt 9. Vận dụng kiến thức đó học vào việc giải quyết cỏc bài tập, tạo lập đoạn văn cú sử dụng cỏc hiện tượng từ vựng đó học
- Rốn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng, thực hành tiếng Việt trong núi, viết và tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giỏo ỏn
 Trũ: ễn tập ở nhà, xem lại cỏc bài tập TV trong SGK Ngữ văn 9 tập I
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lũng thơ của học sinh
3. Bài mới
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Từ xét về nguồn gốc 
1. Từ mượn: 
 Là những từ vay mượn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị.
 *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh... 
2.Từ ngữ địa phương: 
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
* Vớ dụ:
 	 “ Rứa là hết chiều ni em đi mói 
 	 Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
 ( Tố Hữu - Đi đi em)
 - 3 từ trờn (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
 *Một số từ địa phương khỏc:
Các vùng miền
Ví dụ
Từ địa phương
Từ toàn dõn
Bắc Bộ
biu điện
bưu điện
Nam Bộ
dề, dui
về, vui
Nam Trung Bộ
bộng
bỏnh
Thừa Thiờn Huế
tộ
ngó
3. Biệt ngữ xó hội:
 - Biệt ngữ xó hội là những từ ngữ chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
 * Vớ dụ:
 - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.
 - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
 + Ngỗng: điểm 2
 + trỳng tủ: đỳng vào bài mỡnh đó chuẩn bị tốt
 ( Được dựng trong tầng lớp học sinh, sinh viờn )
 *Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội:
 - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp .
- Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.
- Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.
B. luyên TẬP
Bài tập 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghộp, từ nào là từ lỏy?
 Ngặt nghốo, nho nhỏ, giam giữ, gật gự, bú buộc, tươi tốt, lạnh lựng, bọt bốo, xa xụi, cỏ cõy, đưa đún, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lỏnh.
Gợi ý:
* Từ ghộp: Ngặt nghốo, giam giữ, bú buộc, tươi tốt, bọt bốo, cỏ cõy, đưa đún, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ lỏy: nho nhỏ, gật gự, lạnh lựng, xa xụi, lấp lỏnh.
Bài tập 2: Trong cỏc từ lỏy sau đõy, từ lỏy nào cú sự “giảm nghĩa” và từ lỏy nào cú sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
 trăng trắng, sạch sành sanh, đốm đẹp, sỏt sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhụ, xụm xốp.
Gợi ý:
* Những từ lỏy cú sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đốm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xụm xốp.
* Những từ lỏy cú sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sỏt sàn sạt, nhấp nhụ,
Bài tập 3. Đặt cõu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhừm, nhỏ nhẻ.
Gợi ý:
- Bạn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thơng.
- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng
- Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ.
Bài tập 4 :
 Cho cỏc từ sau: lộp bộp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tựm, ngoằn ngoốo, rỡ rầm, nghờng ngang, nhấp nhụ, chan chỏt, gập ghềnh, loắt choắt, vốo vốo, khựng khục, hổn hển.
 Em hóy xếp cỏc từ trờn vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:
Từ tượng thanh
Từ tượng hỡnh
- Lộp bộp, rúc rỏch, thỏnh thút, ào ào, lao xao, rỡ rầm, chan chỏt, vốo vốo, khựng khục, hổn hển
- Lờnh khờnh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tựm, ngoằn ngoốo, nghờng ngang, nhấp nhụ, gập ghềnh, loắt choắt.
Bài tập 5: Tỡm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vựng khỏc mà em biết. Nờu từ ngữ toàn dõn tương ứng?
Gợi ý
 Trỏi - quả
 Chộn - bỏt
 Mố - vừng
 Thơm - dứa
Bài tập 6: Hóy chỉ ra cỏc từ địa phương trong cỏc cõu thơ sau:
a,	 Con ra tiền tuyến xa xụi
 Yờu bầm yờu nước, cả đụi mẹ hiền
 	 b, Bỏc kờu con đến bờn bàn,
 Bỏc ngồi bỏc viết nhà sàn đơn sơ.
Gợi ý: Cỏc từ ngữ địa phương: a, bầm ; b, kờu 
Bài tập7: 
 Sưu tầm một số cõu ca dao, hũ và vố cú sử dụng từ ngữ địa phương?
Gợi ý:
+ Đứng bờn ni đồng ngú bờn tờ đồng mênh mông bát ngát,
 	 Đứng bờn tê đồng ngú bờn ni đồng bát ngát mênh mông.
+ Đường vụ xứ Huế quanh quanh,
 Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
+ Túc đến lưng vừa chừng em bối
 Để chi dài, bối rối dạ anh
+ Dầu mà cha mẹ khụng dung
 Đốn chai nhỏ nhựa, em cựng lăn vụ.
+ Tay mang khăn gúi sang sụng
 Mẹ kờu khốn tới, thương chồng khốn lui.
+ Rứa là hết chiều ni em đi mói
 Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi.
 4. Củng cố: Gv hệ thống lại cỏc kiến thức về tiếng Việt đó ụn tập lại.
 5. Dặn dũ: ễn tập lại cỏc kiến thức đó học. Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK. 
Đủ giỏo ỏn dạy thờm thỏng 11/ 2012
Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAY THEM THANG 11.doc