Ôn tập các phương châm hội thoại
A/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm chắc lí thuyết
- Vận dụng làm được bài tập trong SGK, Sách BT
- Sử dụng được trong cuộc sống
I/ Lí thuyết:
Câu 1: Thế nào là PC về lượng ? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?
1/ KN:
- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Tuần 4 Ngày soạn: 25/9/2007 Ngày dạy: 1/10/2007 Ôn tập các phương châm hội thoại A/ Mục tiêu bài học: HS nắm chắc lí thuyết Vận dụng làm được bài tập trong SGK, Sách BT Sử dụng được trong cuộc sống I/ Lí thuyết: Câu 1: Thế nào là PC về lượng ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Khi giao tiếp cần nói có nội dung. - Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do (Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng) Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 2/ VD: Đất nước 4000 năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề 2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ 2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác 2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi BH: nước chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nước Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm II/ Thực hành: 1/ Bài tập 4 trang 11 2/ Bài tập 5 trang 11 3/ Bài tập 4 trang 23 4/ Bài tập 5 trang 24 5/ Bài tập 1,2 trang 38 (Xem giáo án) 6/ chữa thêm một số bài trong sách BT trắc nghiệm Tuần 5 Ngày soạn: 25/9/2007 Ngày dạy: 1/10/2007 Ôn tập Tập làm văn thuyết minh A/ Yêu cầu: - HS nắm chắc lí thuyết về kiểu bài (So sánh với lớp 8) - GV hướng dẫn hs lập được dàn y . Sau đó tập trung vào rèn kĩ năng - TG còn lại GV hướng dẫn HS viết thành những đoạn văn hoàn chỉnh: + Viết đoạn văn theo cách diễn dịch + Có SD biện pháp NT + Có SD yếu tố miêu tả I/ Lí thuyết: 1/ KN: - Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2/ Đặc điểm: Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để thuyết minh. 3/ Các phương pháp thuyết minh: - Phương pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh. 4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh: Mở bài: Giới thiệu được đối tượng thuyết minh Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống II/ Thực hành: Các dạng đề bài thường gặp 1/ Thuyết minh về một con vật nuôi 2/ Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình 3/ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử 4/ Thuyết minh về một loài cây 5/ Thuyết minh về một thể loại văn học 6/ Thuyết minh về ngôi trường nơi em đang học tập, hoặc về làng quê em III/ Đề cụ thể: * Đề 1: Thuyết minh chiếc nón lá quê em. Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che mưa cho các bà, các chị, chiếc nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi. Thân bài: a/ Lịch sử làng nón: + Quê tôi vốn thuần nông nên thường làm theo mùa vụ. + Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón. + Đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân quê tôi. b/ Cấu tạo: + Xương nón: 16 vành làm bằng tre, nứa + Lá nón: hai loại: lá mo để lót bên trong và lớp lá bên ngoài (lá mo được lấy từ bẹ lá cây măng rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng) + Sợi cước, chỉ làm nhôi c/ Quy trình làm nón: + Làm vành nón theo khuôn định trước + Lá bên ngoài được là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn. + Tiến hành khâu: dùng cước xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dưới. + Chỉ màu dùng để sỏ nhôi d/ Giá trị chiếc nón: + Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che mưa cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ. + Giá trị thẩm mĩ: Trước kia người con gái đi lấy chồng cũng sắm một chiếc nón đẹpChiếc nón còn được đi vào trong thơ ca Việt Nam. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời gian hiện tại. Đề 2: Em hãy thuyết minh về cái bút- một đồ dùng học tập quen thuộc của em. 1/Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh nhằm ghi lại những tri thức tiếp thu được và để lưu giữ tri thức lâu hơn 2/ Thân bài: - Họ nhà bút có nhiều loại: Bút bi, bút máy (Mực) , bút xoá, bút điện, bút trang điểm, Bút sáp, bút chì.(Miêu tả một số loại bút trên) + Nguồn gốc của chiếc bút ra đời tình cờ (phát triển, qua câu chuyện kể của nhà báo Hungari) + Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất. + Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long được chúng tôi được đông đảo học sinh quen dùng thường có cấu tạo hai phần: -Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài - Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim loại. + Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết dùng nút bấm đưa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực. 3/ Kết bài: Chiếc bút bi là bận đồng hành của học sinh là bạn của tất cả mọi người, mỗi khi con người cần ghi chép Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này: + Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình. + Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cô cậu học trò. Sử dụng một số ýếu tố miêu tả cho bài văn cụ thể, sinh động Tuần 6 Ngày soạn: 25/9/2007 Ngày dạy: 1/10/2007 Ôn tập Tập làm văn thuyết minh (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ năng cho HS về cách viết một bài văn thuyết minh. Hướng HS đến việc SD chúng trong đời sống B/ Kiểm tra: Gọi 2 HS lên đọc bài viết yêu cầu làm hoàn chỉnh ở nhà : Cái nón và cái bút GV hdhs sửa chữa hoàn chỉnh C/ Đề mới: Đề 3: Thuyết minh về con mèo. 1/ Mở bài: Giới thiệu về con mèo 2/ Thân bài: Miêu tả về các bộ phận chính của mèo: Mắt: Như 2 hòn bi ve, ria mép, chân, vuốt sắc nhọn, màu lông. Giá trị, tác dụng của mèo trong cuộc sống Tập tính sinh hoạt của mèo: Thích nằm ấm, phơi nắng, trèo cây 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con người đối với chúng Đề 4: Thuyết minh về họ nhà quạt 1/ Mở bài: Giới thiệu về họ nhà quạt 2/ Thân bài: Họ nhà quạt gồm: + Dòng quạt điện + Dòng quạt tay + Quạt chạy bằng sức gió, sức nước + Quạt trong các máy bay, tàu thuyền HS Kể tên cụ thể theo 4 dòng trên Có sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu đến các loại quạt Tác dụng, y nghĩa của chúng đối với đời sống con người 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con người đối với chúng Tuần 7 Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày dạy: 16/10/2007 Ôn tập truyện Kiều Câu 1: Tóm tắt truyện kiều Phần 1: Gặp gỡ và đính ước Phần 2: Gia biến- lưu lạc Phần 3: Đoàn tụ Câu 2: Phân tích , cảm nhận vẻ đẹp của Thuy Vân, Thuy Kiều qua đoạn trích “Chị em TK”. VB Bố cục Nghệ thuật ND chính cần khắc sâu 1 Chị em Thuý Kiều 1. Tả chung 2Chị em ( 4 câu đầu) - Ước lệ, tượng trưng * Duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ 2. Tả Thuý Vân ( 4 câu tiếp) - ẩn dụ (khuôn trăng, nét ngài). Nhân hoá ( hoa cười, ngọc thốt So sánh ( mây thua, tuyết nhường) - Mang tích ước lệ tượng trưng * Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu - Dự báo được số phận Thuý Vân : Bình lặng, suôn sẻ 3.Tả vẻ đẹp Thuý Kiều (12 câu tiếp) - NT: “ Đòn bẩy” - Ước lệ (ẩn dụ, so sánh) - Thành ngữ - H/a chọn lọc (tả mắt, tài) - Từ chọn lọc: “ ghen, hờn” - Vẻ đẹp của Kiều : Là sự kết hợp sắc- tài- tình - Là chân dung mang tính cách số phận : cuộc đời, số phận nàng sẽ éo le, đau khổ 4. Cuộc sống của 2 chị em (4 câu cuối) Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc Cách làm kiểu bài: Cảm nhận một đoạn thơ B1: Xác định mục đích bài viết (Cần căn cứ vào vị trí của đoạn văn trong văn bản) ? Cảm nhận đoạn thơ trên để làm gì? Cần khắc sâu, làm rõ được y nào? B2: Tìm các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng B3: Dùng lời văn , tình cảm, cảm xúc của mình để viết thành bài hoàn chỉnh Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” (Trích truyện Kiều- Nguyễn Du) Gợi y: Cảm nhận đoạn thơ trên để thấy được bức tranh mùa xuân được nhà thơ Nguyễn Du khắc hoạ khá tinh tế. Đó là một bức tranh sống động, tươi vui, trong trẻo, có hồn, và đầy sức sống. +Sống động: con én đưa thoi + Có hồn: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” +Màu sắc hài hoà: Màu xanh của thảm cỏ làm nền cho màu trắng của những bông hoa lê nổi bật lên + Chữ “ Điểm” làm cho cảnh vật trở nên sống động, có hồn, chứ không tĩnh tại. Tuần 8 Ngày soạn:19/10/2007 Ngày dạy:24/10/2007 Cảm nhận một đoạn thơ Câu 3: Phân tích (Cảm nhận) của em về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” “Buồn trông cửa bể chiều hôm ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Yêu cầu: Phân tích đoạn thơ trên để thấy rõ tâm trạng của kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích Thấy được NT “Tả cảnh ngụ tình”, dùng điệp từ, từ láy, câu hỏi tu từ... a) 2 câu đầu ; b) 2 câu tiếp: - H/ả chọn lọc : Cửa bể chiều hôm; Đại từ “ ai”: - Từ láy : Thấp thoáng, xa xa - câu hỏi tu từ - Ngọn nước mới sa - Hoa trôi - Câu hỏi tu từ - Điệp từ Tâm trạng : Rợn ngợp, đơn côi, nhớ nhà - Tâm trạng: Nổi trôi vô định c) 2 câu tiếp d) 2 câu cuối Nội dung 8 câu cuối - Nội cỏ: - Láy : Rầu rầu, xanh xanh - Điệp từ - H/ả : Gió cuốn mặt duềnh - Láy : ầm ầm - Điệp từ * Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cùng, điệp từ, láy, câu hỏi tu từ, h/ả chọn lọc tàn tạ, héo hon thiếu sức sống Tâm trạng - Hoang mang, lo sợ, hãi hùng - Khắc hoạ rõ nét tâm trạng Kiều - Tấm lòng, đồng cảm của Nguyễn Du Câu 4: Hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn thơ sau: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc điệu gày như mai” (Trích “Truyện Kiều” - ND) * Gợi ý: Tâm trạng Kiều: Buồn tủi, hổ thẹn. Song mặc dù vậy nàng vẫn rất đẹp: “Nét buồn như cúc điệu gày như mai” Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ong kháng chiến chống Mĩ. - Tứ thơ độc đáo, giọng điệu tự nhiên khoẻ khoắn, có chút ngang tàng 3 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Bảy chữ - Cám xúctươi khoẻ về thiên nhiên và lao động tập thể qua cánh thuyền ra khơi đánh cá của người dân chài Quảng Ninh. - Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp lên thơ của vũ trụ của người dân chài. 4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 7+8 chữ - Nững tình cảm về tình bà cháu, lònh kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là dối với gia đình, quê hương, đất nước. - Kết hợp biểu cảm, miêu tả- kể chuyện. Hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh bà tạo ra những ý nghĩa sâu sắc. 5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 1971 Chủ yếu là 8 chữ; hát ru - Tình yêu thương con gắn liền với tình yêu làng nước, tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà ói. - Điệp khúc xen kẽ lời ru, nhịp điệu ngọt ngào đều đều. Hình ảnh mới mẻ, sáng tạo. 6 ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ - ánh trăng là bài thơ nhắc nhở con người không quên những kỉ niệm thơ ấu gắn bó với thiên nhiên, những năm giao chiến đấu. Nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa. - Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ, giọng điệu chân tình, nhỏ nhẹ mà thấm sâu. 7 Con cò Thế Lan Viên 1962 Tự do - Từ hình tượng con cò trong ca dao, trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru với đời sống con người. - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, giọng điệu lời ru. -ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò: là con, là mẹ, là quê hương 8 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 Năm chữ - Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của bản thân vào cuộc đời chung. - Nhạc điệu trong sáng tha thiết, tứ thơ sáng tạo, tự nhien, hình ảnh đẹp, giàu sức gợi cảm so sánh, ẩn dụ, diệp từ, điệp ngữ. 9 Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 Tám chữ - Lòng thành kính xúc động biết ơn của nhà thơ cũng như nhân dân Miền Nam với Bác. - Giọng điệu trang trọng tha thiết nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ. 10 Sang thu Hữu Thỉnh 1977? Năm chữ - Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu. - Cảm nhận tinh tế giọng điệu nhẹ nhàng, lắng đọng. 11 Nói với con Y Phương ? Tự do - Lời trò chuyện của cha với con thể hiện sự gắn bó niềm tự hào quê hương. - Cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể, vừa gợi cảm, vừa có ý nghĩa sâu sắc. 2/ Dạng đề: a/ Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: b/ Trắc nghiệm: c/ Điền theo mẫu: STT Tên tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh sáng tác d/ Sắp xếp theo thứ tự thời gian: e/ Sắp xếp theo giai đoạn: 45-55: 55-75:. 75-nay: Tuần 27 Ngày soạn: 7-3-2008 Ngày dạy: 17-3-2008 Ôn tập thi giai đoạn III (Tiếp) A/ Mục tiêu bài dạy: Tổng hợp kiến thức văn học , TLV, TV thi GĐ III Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C/ Lên lớp: 1. Văn học: Truyện 1/ Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ - TK XVI 2/ Làng - Kim Lân - 1948 3/ Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long – 1970 4/Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng – 1966 Thơ: 1/ Đồng chí Chính Hữu- 1948 2/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật- 1969 3/ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận- 1958 4/ Bếp lửa Bằng Việt- 1963 5/ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm- 1971 6/ Anh trăng Nguyễn Duy- 1978 7/ Con cò Chế Lan Viên - 1962 8/ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - 1980 9/ Viếng lăng Bác Viễn Phương - 1976 10/ Sang thu Hữu Thỉnh - 1977 11/ Nói với con Y Phương – Sau 1975 12/ Mây và sóng Ta Go – 1909. Sau dịch ra tiếng Anh 1915 II. TV: 1. Khởi ngữ 2. Các thành phần biệt lập: Phụ chú, tình thái, gọi đáp, cảm thán. 3. Liên kết câu, liên kết đoạn văn. 4. Nghĩa tường minh, hàm ý. III. TLV: 1.Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Trăm hay không bằng tay quen” 2. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” 3. “Cái nết đánh chết đẹp” 4.“Nhiễu điều thơng nhau cùng” 5. “Bầu ơi một giàn” 6. “Là lành đùm lá rách 7. “Công cha đạo con 8. “Uống nước nhớ nguồn" 9. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” 10. “Gần mực thì đen Gần đèn thì rạng” Nghị luận về một SVHT trong đời sống: 1. Vứt rác bừa bãi 2. Trò chơi điện tử 3. Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục 4. Tai nạn giao thông 5. Học tủ, học vẹt Tuần 28 Ngày soạn: 17-3-2008 Ngày dạy: 28/3/2008 Ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài dạy: Tổng hợp kiến thức TV thi THPT Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C/ Lên lớp: Tên bài Lí thuyết Thực hành I. Các phương châm hội thoại 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quanhệ 4.Phươngchâm cáchthức 5. Phương châm lịch sự - Giao tiếp, phải đáp ứng đúng yêu cầu : Không thiếu, không thừa Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực - Nói đúng đề tài, tránh lạc đề - Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. - Cần tế nhị, tôn trọng người khác Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Ví dụ 2: Thi nói khoác Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần. Ví dụ 4 : tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Trâu cày không được giết Ví dụ5: II. Xưng hô trong hội thoại - Tiếng Việt có một hệ thống xưng hộ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Căn cứ vào tình huống giao tiếp mà xưng hô cho phù hợp Ví dụ : Chị Dậu xưng hô với cai lệ - Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, xin ông tha cho - Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ - Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem III. Dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp 1. Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lời nói, hay ý nghĩ. được đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Dẫn gián tiếp : Nhắc lại ý của người khác. Không để trong dấu ngoặc kép Ví dụ1 : Gor Ki nói : “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Ví dụ 2 : Hai bím tóc dài, cổ cao kiêu hãnh như đài hoa loa kèn, mắt nâu. IV : Sự phát triển của từ vựng 1. Phát triển của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. - 2 phương thức : ẩn dụ, hoán dụ 2. Tạo từ ngữ mới 3. Mượn từ ngữ của nước ngoài ( Mượn tiếng Hán nhiều nhất) Ví dụ 1 : Từ “ Ăn” ( có 13 nghĩa). Từ “Chân”, “ Đầu” (có nhiều nghĩa) Ví dụ 2 : O Sin, in ter net, điện thoại di động Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viên , học sinh V. Thuật ngữ Thuật ngữ : 2 đặc điểm: - Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại. - Không có tính biểu cảm Ví dụ : Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ ,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, dư chỉ VI. Trau dồi vốn từ 1. Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 2. Rèn luyện để biết thêm từ những từ chưa biết làm tăng vốn từ chưa biết là việc thường xuyên để trau dồi vốn từ Ví dụ 1 : Quy mô Phong thanh, cỏ áy, trắng tay Ví dụ 2 : Lữ khách, Lữ hành, đa đoan,... Tuần 29 Ngày soạn: 27-3-2008 Ngày dạy: 2/4/2008 Ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài dạy: Tổng hợp kiến thức TV thi THPT Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C/ Lên lớp: VII. Tổng kết từ vựng 1. Từ đơn và phức 2. Thành ngữ 3. Nghĩa của từ 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của. 5.Từ đồng âm 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ trái nghĩa 8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 9. Trường từ vựng 10. Từ tượng thanh, tượng hình Ví dụ 1 : Ăn, giam giữ, tốt tươi Ví dụ 2 : “ Nước mắt cá sấu” Ví dụ 3 :Trắng tay- tay trắng. Ví dụ 4 : ăn, cuốc, bàn Ví dụ 5 : Lồng, chín Ví dụ 6 : Quả- trái; máy bay- phi cơ Ví dụ 7 : Xấu- đẹp, cao- thấp Ví dụ 8 : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy Ví dụ 9 : “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại hu hu khóc”. Ví dụ 10 : ầm ầm. Thấp thoáng, man mác, 11. Một số phép tu từ vựng : a. So sánh: ( A như B) b. ẩn dụ : ( ẩn về A) c. Nhân hoá d. Hoán dụ e. Nói quá(khoa trương, phóng đại) g. Nói giảm, nói tránh h. Điệp ngữ i. Chơi chữ 12. Từ địa phương Ví dụ 11: a. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” b.“Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ c. “Sóng đã cài then đêm sập cửa” d. “Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi e. “Thuyền ta lái gió biển bằng” g.“Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác” h. “Buồn trông ghế ngồi” i. “Chữ tài liền với chữ tai một vần” Ví dụ 12 :Ngã- Bổ- Té VIII Khởi ngữ - Đứng trước chủ ngữ nêu đề tài được nói đến trong câu - Có thể thêm quan hệ từ từ đằng trước: Về, đối với Ví dụ : Giàu, thì tôi cũng giàu rồi. Sang, thì tôi cũng sang rồi. Tuần 30 Ngày soạn: 27-3-2008 Ngày dạy: 8/4/2008 Ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài dạy: Tổng hợp kiến thức TV thi THPT Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C/ Lên lớp: Tên bài Lý thuyết Thực hành IX. Các thành phần biệt lập 1. Tình thái: - Cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến ở trong câu. - Gắn với ý kiến của người nói: - Thái độ người nói đối với người nghe. 2. Cảm thán: Biểu lộ tâm lí người nói: 3. Gọi đáp: Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp 4. Phụ chú : - Nằm giữa 2 dấu phảy - Nằm giữa 2 dấu gạch ngang - Nằm giữa 2 dấu ngoặc đơn - Nằm sau 2 chấm ( ít gặp) Ví dụ : Tin cậy cao : Chắc chắn, chắc hẳn . + Tin cậy thấp : Hình như, dường như Ví dụ: Theo ý tôi, ý anh , ý ông ấy Ví dụ : ạ, à, ư, nhỉ, nhé, hả, hử, đây, đấy Ví dụ 2 : Than ôi!thời oanh liệt nay còn đâu? Ví dụ 3 : Này; xin lỗi, làm ơn, thưa ông! Ví dụ 4: Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích. Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi) X. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 1. Về nội dung : Câu chủ đề, sắp xếp các câu lô gích. 2. Về hình thức : Lặp , thế, nối XI. Nghĩa tườngminh hàm ý: 1. Nghĩa tường minh : Được diễn đạt trực tiếp ( bằng những từng ngữ trong câu) 2. Hàm ý : Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Ví dụ 1 : Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này. Ví dụ 2 : Cơm chín rồi ( mời vào ăn cơm) Chè đã ngấm rồi đấy ( mời uống chè) XII: Từloại 1. Danh từ : Chỉ sự vật 2. Động từ : Chỉ hoạt động, trạng thái 3. Tính từ: Đặc điểm, tính chất 1. Những, các DT Này, nọ, kia, 2. Hãy, đứng, chờ ĐT Rồi 3. Rất, hơi, quá TT Lắm, quá XIII. Các từ loại khác: XIV: Cụm từ 1. Số từ 2. Đại từ 3. Lượng từ 4. Chỉ từ 5. Phó từ 6. Quan hệ từ 7. Trợ từ 8. Tình thái từ 9. Thán từ Cụm danh từ ( danh từ là trung tâm) Cụm động từ( động từ là trung tâm) Cụm tính từ (Tính từ là trung tâm) Ví dụ 1 :. Ví dụ 2 :. Ví dụ 3 : Ví dụ 4 :. Ví dụ 5 :. Ví dụ 6 :. Ví dụ 7 : Ví dụ 8 :.. Ví dụ 9 :. Ví dụ 1 : Một nhân cách Việt Nam Ví dụ 2 : Sẽ chạy xô vào lòng anh Ví dụ 3 : Sẽ không êm ả XV Thành phần câu XVI XVII XVIII XIX 1. Thành phần chính : C- V 2. Thành phần phụ : Trạng ngữ, khởi ngữ Câu đơn : C- V Câu ghép : C- V, C- V Biến đổi câu Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau Ví dụ 1 : Hoa – nở Ví dụ 2 : Sáng nay, hoa nở .......................... . .......... Dùng để hỏi, mời, ra lệnh, yêu cầu,
Tài liệu đính kèm: