A. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số.
- Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập định nghĩa, định lí, máy tính.
HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (đại số 7); máy tính bỏ túi.
Bài 1: Ôn tập về căn bậc hai – Hằng đẳng thức . Luyện tập về Hệ thức lượng trong tam giác vuông (T1) Soạn: 29/9/2009 Dạy: 4/10/2009 A. Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập định nghĩa, định lí, máy tính. HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (đại số 7); máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: Phần I: Ôn tập về Căn bậc hai – Hằng đẳng thức I. Nhắc lại: nếu A nếu A < 0 1. Định nghĩa căn bậc hai số học: với 2. Hằng đẳng thức II. Bài tập: 1. Bài 1: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a, Căn bậc hai của 0, 81 là 0,9. b, Căn bậc hai của 0, 81 là 0,9. c, = 0,9. d, Căn bậc hai số học của 0, 81 là 0,9. e, Số âm không có căn bậc hai. f, =- 0,9. Vậy các khẳng định đúng là: b, d, e. 2. Bài 2: Rút gọn biểu thúc sau: a, = b, == = = =+=2 c, d, == e, = = == 3. Bài 3: Giải phương trình vô tỉ: a, Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 7; x2 = -3 b, Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 13; x2 = -7 Phần II: Luyện tập về Hệ thức lượng trong tam giác vuông Lí thuyết: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Cho vuông tại A đường cao AH với các kí hiệu qui ước như hình vẽ 1. 2. 3. 4. Bài tập: 1. Bài tập 1: +) Xét vuông tại A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 ( đ/l Pytago) y2 = 72 + 92 = 130 y = +) áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có: AB . AC = BC . AH ( đ/lí 3) AH = x = 2. Bài tập 2: GT D ABC (= 900) AH ^ BC, AH = 16 ; BH = 25 KL a) Tính AB , AC , BC , CH b) AB = 12 ;BH = 6 Tính AH , AC , BC , CH Giải : +) Xét ( = 900) Ta có: (Định lí Pytago) AB = ằ 29,68 +) áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong vuông tại A ta có : BC = 35,24 Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 CH = 10,24 Mà AC2 = BC . CH =35,24 . 10,24 = 360,8576 AC = ằ 18,99 Xét D AHB ( = 900) Ta có: (Đ/lí Pytago) ằ 10,39 Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có : AB2 = BC.BH (Đ/lí 1) BC = 24 Có Mà ( Đ/L 1) AC2 = 18.24 = 432 AC = ằ 20,78 HDHT: - Tiếp tục ôn tập về định nghĩa, tính chất của căn thức bậc hai; các phép biến đổi căn thức bậc hai - Ôn tập định lí Pytago và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài 2: Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. (T1) Luyện tập về Hệ thức lượng trong tam giác vuông (T2) Soạn: 3/10/2009 Dạy: 11/10/2009 A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. - Vận dụng các phép biến đổi CBH vào thực hiện rút gọn biểu thức B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính. HS: Ôn tập các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai; máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: Phần I Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 1. Bài1: Hãy chọn đáp án đúng? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? Câu Khẳng định Đ S Sửa 1 Căn bậc hai số học của 25 là S 2 khi x = 8 Đ 3 Đ 4 với x 0 S với x 0 5 S 6 S 2. Bài 2: Rút gọn biểu thức. a, (với ) b, c, d, Giải: Ta có: a, (với ) b, = = = = = = c, d, = = = = = = 3. Bài 3: So sánh và Giải: Ta có: == == Mà < < Phần II : Luyện tập về Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1. Bài tập 1: GT AH = 30 cm KL Tính HB , HC Giải: - Xét D ABH và D CAH Có (cùng phụ với góc ) D ABH D CAH (g.g) m +) Mặt khác BH.CH = AH2 ( Đ/L 2) BH = ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) HDHT: Tiếp tục ôn tập về định nghĩa, tính chất của căn thức bậc hai; các phép biến đổi căn thức bậc hai và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài 3: Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. (T2) Luyện tập về Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông (T1) Soạn: 10/10/2009 Dạy: 18+19/10/2009 A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. - Vận dụng các phép biến đổi CBH vào thực hiện rút gọn biểu thức - Rèn luyện cho học sinh cách giải tam giác vuông kĩ năng tính toán và vận dụng các công thức linh hoạt chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính. HS: Ôn tập các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai; máy tính bỏ túi. C.Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: Phần I Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức: a, c, b, d, e, ( với a > 0; a 1) Giải: a, c, = = = = = = == = b, d, = = = = = 2. Bài 2: Tìm x biết: a) b) Giải: a) 3 b) Điều kiện x – 3 0 x 3 Điều kiện 2x – 1 0 x (tmđ/k) (tmđ/k) Phần II : Luyện tập về Hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài tập: Cho ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH b) Tính c) Kẻ đường phân giác AP của ( P BC ). Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AEPF là hình gì ? Giải: a) Xét vuông tại A Ta có: ( đ/l Pytogo) BC = 10cm +) Vì AH BC (gt) b) Ta có: ằ 370 Xét tứ giác AEPF có: = = (1) Mà vuông cân tại E AE = EP (2) Từ (1); (2) Tứ giác AEPF là hình vuông HDHT: Tiếp tục ôn tập về căn thức bậc hai; các phép biến đổi căn thức bậc hai và các kiến thức có liên quan tới hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, cách giải tam giác vuông. Bài tập về nhà: Rút gọn biểu thức: (4đ) a, (với ) b, c, - + d, Bài 4: Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (T1) Luyện tập về Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông (T2) Soạn: 16/10/2009 Dạy: 25+26/10/2009 A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai. - Thành thạo biến đổi rút gọn biểu thức chức căn thức bậc hai trình bày bài khoa học. - Vận dụng các phép biến đổi CBH vào thực hiện rút gọn biểu thức cũng như kĩ năng vẽ hình tính toán và trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính. HS: Ôn tập các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai; máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: Phần I: Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (T1) 1. Bài 1: Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trồng để được khẳng định đúng. (3đ) Câu Khẳng định Đ S 1 Căn bậc hai số học của 64 là 2 khi x = 8 3 4 với x > 0 và y > 0 5 6 2. Bài 2: Giải phương trình: a) b) Giải: a) b) 3. Bài 3: Rút gọn biểu thức: a, A = ( với a > 0; a 1) = = = = = Vậy A = b, B = ( với a > 0; a 1) Ta có: B = = = = Vậy 4. Bài 4: ( Đề thi vào THPT năm học 2006 - 2007) Cho biểu thức: ( với a > 0; a 4) a, Rút gọn biểu thức P b, Tính giá trị biểu thức P khi a = 9 Giải: a, Ta có: Vậy P = b, Thay a = 9 vào biểu thức P ta được: P = Vậy khi a = 9 thì P = 4. Luyện tập về Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông (T2) 1. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: khi Thay vào biểu thức P ta được: 2. Bài 2: Cho hình vẽ: Tính khoảng cách AB Giải: +) Xét vuông cân tại H HB =HC ( t/c tam giác cân) mà HC = 20 m Suy ra HB = 20 m +) Xét vuông tại H có HC = 20m; Suy ra AH =HC. cotg= 20.cotg=20. Vậy 3. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 20; AC = 15 . a) Tính cạnh huyền BC b) Tính BH, HC, AH HDHT: - Tiếp tục ôn tập về thứ tự thực hiện các phép toán rút gọn căn thức bậc hai; các phép biến đổi căn thức bậc hai . - Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính toán và kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn Tuần 11 Bài 5: Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (T2) Ôn tập chương II (hình học) (T1) Soạn: 26/10/2009 Dạy: 1+2/11/2009 A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai. - Thành thạo biến đổi rút gọn biểu thức chức căn thức bậc hai trình bày bài khoa học. - Vận dụng các phép biến đổi CBH vào thực hiện rút gọn biểu thức cũng như kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính. HS: Ôn tập các phép tính, các phép biến đổi về căn bậc hai; máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: Phần I: Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (T2) 1. Bài 1: ( Đề thi vào THPT năm học 2006 - 2007) Rút gọn biểu thức: ( với x > 0; x 1) Giải: Ta có: Vậy biểu thức Q 2. Bài 2: ( Đề thi vào THPT năm học 2006 - 2007) Rút gọn biểu thức: ( với x > 0; x9) Giải: Ta có: Vậy A Phần II: Ôn tập chương II (hình học - T1) 1. Định nghĩa đường tròn: (Sgk - Toán 6) 2. Các cách xác định 1 đường tròn: Có 3 cách xác định 1 đường tròn là: +) Cách 1: Biết tâm O và bán kính R thì xác định (O; R) +) Cách 2: Một đoạn thẳng AB thì xác định với O là trung điểm của đoạn thẳng AB +) Cách 3: Qua 3 điểm không thẳng hàng thì xác định 1 và chỉ 1 đường tròn (O;R) 3. Bài tập 1: Chứng minh rằng: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa độ dài cạnh huyền. GT: Cho () MB = MC = KL: AM = Giải: +) Kẻ MKAB MK // AC +) Xét có MB = MC = (gt) MK // AC (gt) AK = KB +) Xét có MK AB; AK = KB cân tại M AM = MB = mà MB = MC = AM = MB = MC = 2. Bài tập 2: Tứ giác ABCD có = . Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên 1 đường tròn. So sánh độ dài AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ? Giải: Gọi O là trung điểm của AC OA = OC = (1) +) Xét vuông tại B có OA = OC OB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC OB = (2) +) Xét vuông tại D có OA = OC OD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC OD = (3) Từ (1) (2), và (3) OA = OB = OC = OD = Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn Nếu AC = BD AC, BD là các đường kính của đường tròn Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. 4. Bài tập 2: Cho có 3 góc nhọn. Các đường cao AD; BE; CK cắt nhau tại H CMR: a) 4 điểm B; C; E; K cùng nằm trên 1 đường tròn. Hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn đó. b) 4 điểm A; B; E; D cùng nằm trên 1 đường tròn. Giải: Gọi O1 là trung điểm của BC BO1 = CO1= +) Xét vuông tại E (AC BE) EO1 là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC EO1 = BO1 = CO1= (1) +) Xét vuông tại K (AB CK) KO1 là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC KO1 = BO1 = CO1= (2) Từ (1); (2) KO1 = EO1 = BO1 = CO1= Vậy 4 điểm 4 điểm B; C; E; K cùng nằm trên 1 đường tròn tâm O1 và bán kính . G ... đầu là: 60 (km/h). Phương pháp chung: - Đọc kĩ đề bài và lập bảng số liệu để từ đó chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn - Đối với bài toán chuyển động thì chúng ta cần vận dụng linh hoạt các công thức ; ; để biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn số. Từ đó tìm mối tương quan giữa chúng để thiết lập phương trình. Chú ý: - Điều kiện của bài toán thay đổi vì vậy trong quá trình chọn ẩn ta cần chú ý đặt điều kiện của ẩn sao cho phù hợp. - Nhận thấy kết quả của bài toán không thay đổi nếu ta thay đổi cách chọn ẩn cùng loại. - Khi chọn ẩn ta nên chọn đại lượng nhỏ làm ẩn để thuận lợi trong quá trình đặt điều kiện và tính toán cũng như so sánh kết quả để trả lời bài toán. HDHT: Bài tập về nhà: (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT) Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến đỉnh B cách nhau 36 km. Sau khi đi được 2 giờ người đó nghỉ lại 15 phút. Sau đó người đi xe đạp phải tăng vận tốc thêm 4 km /h và đến B đúng giờ qui định. Tìm vận tốc lúc đầu của người đi xe đạp. +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. +) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai. Bài 25: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Ôn tập hình học Soạn: 12/4/2010 Dạy: 16+19/4/2010 A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động cùng chiều, ngược chiều. - Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được phương trình và giải phương trình thành thạo. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào. HS: - Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: 1. Bài tập 1: (STK – Rèn luyện kĩ năng giải toán THCS) Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc đi từ A đến B. vận tốc của họ hơn kém nhau 3 km/h, nên đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người biết rằng quãng đường AB dài 30 km. Hướng dẫn cách giải: - Sau khi cho học sinh đọc kĩ đề bài toán này tôi yêu cầu học sinh thiết lập bảng số liệu để từ đó thiết lập phương trình, nhưng các em gặp khó khăn không biết xe đạp thứ nhất hay xe đạp thứ hai chuyển động nhanh, chậm nên không điền được số liệu vào bảng số liệu. - Tôi lưu ý cho học sinh trong 2 xe đạp thì chắc chắn có một xe đi nhanh và một xe đi chậm nên nếu gọi vận tốc của xe đi chậm là x thì hãy điền số liệu vào bảng số liệu trong bảng sau: Xe đi chậm Xe đi nhanh Vận tốc (km/h) (km/h) (km/h) Thời gian ( h) (h) (h) - Với gợi ý trên tôi cho học sinh thảo luận nhóm sau 7 phút tôi kiểm tra kết quả của các nhóm và đối chiếu kết quả trên máy chiếu. - Căn cứ vào những gợi ý trên tôi gợi ý các em đã trình bày lời giải như sau: Giải: Đổi: 30 phút = (h) Gọi vận tốc của xe đạp đi chậm là x (km/h) (điều kiện x > 0) thì vận tốc của xe đạp đi nhanh là (km/h) Thời gian xe đạp đi chậm đi là (h), Thời gian xe đạp đi nhanh đi là (h) Theo bài ra hai xe đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút nên ta có phương trình: - = Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; Nhận thấy > 0 (thoả mãn điều kiện), (loại) Trả lời: Vận tốc của xe đạp đi chậm là 12 (km/h) Vận tốc của của xe đạp đi nhanh là 12 + 3 = 15 (km/h) 2. Bài tập 2: Hai người cùng làm chung một công việc trong 4 giờ thì xong. Nếu làm riêng thì người thứ nhất làm xong trước người thức hai 6 giờ. Nếu làm riêng thì mỗi người làm trong bao nhiêi lâu xong công việc. Giải: Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng xong công việc là x (ngày). thì thời gian nguời thứ hai làm riêng xong công việc là x + 6 (ngày) Một ngày người thứ nhất làm được (PCV). Một ngày nguời thứ hai làm được (PCV) Theo bài ra cả 2 người làm chung trong 4 giờ thì xong nên 1 giờ thì cả 2 người làm được (PCV) nên ta có phương trình: + = Giải phương trình này ta được x1 = 6 (thoả mãn) và x2 = - 12 (Loại) Vậy người thứ nhất làmriêng trong 6 ngày và người thứ hai làm trong 12 ngày. 3. Bài tập 3: 4. Bài tập 4: Giải: HDHT: +) Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình , lập hệ phương trình, cách giải phương trình bậc hai một ẩn. +) Tiếp tục ôn tập về các loại góc trong đường tròn, tứ giác nội tiếp. Bài 26 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Ôn tập hình học Soạn: 16/4/2010 Dạy: 23+26/4/2010 A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động cùng chiều, ngược chiều. - Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được phương trình và giải phương trình thành thạo. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào. HS: - Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: 1. Bài tập 1: Hai người cùng làm chung một công việc trong 3 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm một nửa công việc rồi người thứ hai làm một mình xong công việc hết tất cả 8 giờ. Hỏi nếu làm riêng mỗi người làm trong bao nhiêu lâu ? 2. Bài tập 2: Hai người cùng làm chung một công việc trong . . . ngày thì xong. Nếu người thứ nhất làm một nửa công việc rồi người thứ hai làm một mình xong công việc hết tất cả 25 ngày. Hỏi nếu làm riêng mỗi người làm trong bao nhiêu lâu ? 3. Bài tập 3: Một tổ công nhân được giao nhiệm vụ làm 360 sản phẩm, đến khi làm việc có 3 người được điều đi làm việc khác nên mỗi người còn lại phải làm nhiều hơn dự định 4 sản phẩm. Hỏi lúc đầu tổ có bao nhiêu công nhân. 4. Bài tập 4: Lớp 6 A được giao nhiệm vụ trồng 120 cây xanh. Đến khi làm việc có 6 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học sinh còn lại phải làm nhiều hơn dự định 1 cây xanh. Hỏi lúc đầu lớp có bao nhiêu học sinh. 5. Bài tập 5: Giải: HDHT: Bài tập: Lớp 9A được giao nhiệm vụ trồng 480 cây xanh. Đến khi làm việc có 8 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học sinh còn lại phải làm nhiều hơn dự định 3 cây xanh. Hỏi lúc đầu lớp có bao nhiêu học sinh. +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. +) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai. Bài 27 Ôn tập về Căn bậc hai - Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số. Ôn tập hình học tổng hợp Soạn: 20/4/2010 Dạy: 30/4- 3/5/2010 A. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh cách rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai và các phép toán về căn bậc hai. - Luyện tập cho học sinh cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, pp thế, kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào. HS: - Ôn tập định nghĩa và các phép toán về căn bậc hai, cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 2. Nội dung: 1. Bài tập 1: Cho biểu thức P = (với ) a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P với x = Giải: a) Ta có: (với ) = = = = = = = Vậy với thì biểu thức: b) Thay vào biểu thức ta được: 2. Bài tập 2: Rút gọn biểu thức: a) b) Giải: a) Ta có: = b) Ta có: 3. Bài tập 3: Rút gọn biểu thức: M = (với ) Giải: Ta có: M = (với ) = = = Vậy với thì biểu thức M = 4. Bài tập 4: Giải hệ phương trình: a) b) c) 5. Bài tập 5: Giải: HDHT: Bài tập: Rút gọn biểu thức: Q = (với ) +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. +) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai, Hệ thức Vi – ét. Bài 28 Ôn tập tổng hợp phương trình bậc hai – Hệ thức Vi - ét Ôn tập hình học tổng hợp Soạn: 23/4/2010 Dạy: 29/4/2010 A. Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh cách vận dụng công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn ,và hệ thức Vi ét vào làm các bài tập có liên quan. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, định lí Ta lét và trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và HS: - Ôn tập cách giải phương trình bậc hai và hệ thức Vi – ét. - Các định nghĩa, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, về định lí Ta lét. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 2. Nội dung: 1. Bài 1: Giải phương trình: a) c) b) d) Giải: a) Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và c) Vi Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và d) +)Điều kiện: Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt So sánh điều kiện ta thấy (t/m) và (loại) Vậy phương trình có nghiệm x = 6 2. Bài 2: Cho phương trình a) Giải phương trình b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình . Hãy tính giá trị của biểu thức: B = Giải: a) Xét phương trình Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và b) áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: Mà: = = = Vậy = 3. Bài 3 Cho phương trình gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau: a) ; b) Giải: a) Xét phương trình - Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ; - áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: ; ; ; b) Đặt A = ( A > 0) ( Vì A > 0 ) Vậy = 4 Bài 4: HDHT: 1. Bài tập 1: Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B cách nhau 108 km. Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ A đến B, mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km nên đến B trước xe thứ hai 12 phút. Tính thời gian đi hết quãng đường AB của mỗi xe. 2. Bài 2: Giải phương trình: a) b) c) d) +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. +) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn, cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai.
Tài liệu đính kèm: