Giáo án dạy Tuần 13 - Môn Ngữ văn 9

Giáo án dạy Tuần 13 - Môn Ngữ văn 9

Tiết 61: Văn bản - LÀNG

 (Kim Lân)

 I- Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức

 - Những nét chính về cuộc đời sự nghiệp cuar nhà văn Kim Lân

 - Tóm tắt được truyện, nắm được tình huống truyện

 2. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật và tình huống truyện.

 3. Thái độ :Trân trọng và tự hào về phẩm chất cao đẹp của người dân Việt Nam.

II- Chuẩn bị :

1- GV nghiên cứu tài liệu soạn giáo án

2- HS: Soạn bài -Trả lời câu hỏi chuẩn bị.

III- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức : 5 P

2. Kiểm tra ? Đọc thuộc long bài thơ “ánh trăng” Nêu nội dung cảu bài thơ ?

 

doc 15 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 13 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G: 12/11/2010 G: 13/11/2010	
Tiết 61: Văn bản - LÀNG
	 (Kim Lân) 
 I- Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức 
 - Những nét chính về cuộc đời sự nghiệp cuar nhà văn Kim Lân
 - Tóm tắt được truyện, nắm được tình huống truyện
 2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật và tình huống truyện.
 3. Thái độ :Trân trọng và tự hào về phẩm chất cao đẹp của người dân Việt Nam.
II- Chuẩn bị : 
1- GV nghiên cứu tài liệu soạn giáo án 
2- HS: Soạn bài -Trả lời câu hỏi chuẩn bị.
III- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức : 5 P
2. Kiểm tra ? Đọc thuộc long bài thơ “ánh trăng” Nêu nội dung cảu bài thơ ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung 25 P
- HS đọc chú thích * SGK- 171
- ? Giới thiệu nét khái quát về tác giả, Tác phẩm ?
Hướng dẫn HS đọc rõ ràng chú ý tâm trạng của nhân vật
- HS đọc kể tóm tắt, nhận xét
- GV nhận xét 
- HS giải thích một số từ khó sgk
? Nhận xét về bố cục của truyện ?
? Nhận xét về thể loại và phương thức biểu đạt ?
* HOẠT ĐỘNG 2 : GV hướng dẫn HS Đọc hiểu văn bản 15
- Hoạt động nhóm bàn 5 phút
? Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện như thế nào?
? Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc bộc lộ chủ đề truyện?
. Đại diện nhóm trả lời?
. GV nhận xét, bổ xung thống nhất ý kiến.
? Việc tạo tình huống trong tâm trí nhân vật nhằm mục đích gì?
GV: định hướng: ca ngợi tình yêu làng, yêu nứơc chân chính giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- ? Trong văn bản tác giả nhắc đến cuộc sống của nhân vật ông Hai trong những thời điểm nào?
GV định hướng:
+ Nơi sơ tán
+ Khi nghe tin làng theo giặc
+ Khi nghe tin làng cải chính.
? tâm trạng của gia đình ông hai ở nơi tản cư như thế nào?
? Từ đó em cảm nhận điều gì tấm lòng ông Hai với làng quê?
- Diễn biến tâm trạng ông Hai được phát triển như thế nào trong những đoạn tiếp the
I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 
1. Tác giả, tác phẩm
a- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và nông dân
b.Tác phẩm: Sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống pháp
2.Đọc, kể tóm tắt
- ¤ng Hai lµ ng­êi rÊt yªu quý c¸i Lµng chî DÇu cña m×nh. Thêi cuéc thay ®æi, «ng vÉn lu«n thiÕt tha g¾n bã víi lµng quª m×nh. Cuéc kh¸ng chiÕn næ ra, v× hoµn c¶nh gia ®×nh, «ng buéc ph¶i theo vî con t¶n c­ lªn phè chî. ¤ng th­êng tá ra bùc béi v× nhí lµng.
- Nghe tin lµng m×nh theo giÆc Ph¸p, «ng Hai v« cïng ®au khæ, tñi nhôc chØ biÕt t©m sù víi th»ng con ót. §Õn lóc ®­îc tin nhµ m×nh bÞ giÆc ®èt, còng tøc lµ lµng kh«ng theo giÆc «ng hÕt søc vui s­íng . ChÝnh niÒm vui k× l¹ ®ã thÓ hiÖn tinh thÇn yªu n­íc, lßng trung thµnh víi c¸ch m¹ng thËt c¶m ®éng cña «ng Hai, mét ng­êi n«ng d©n ViÖt Nam thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
3. Từ khó : SGK
4. Bè côc: 3 phÇn.
- Tõ ®Çu .... nhóc nhÝch: T©m tr¹ng cña «ng Hai khi nghe tin c¶ lµng DÇu lµm ViÖt gian theo Ph¸p.
- TiÕp theo ..... ®«i phÇn: T©m tr¹ng xÊu hæ, ®au khæ buån bùc cña «ng trong ba bèn ngµy sau ®ã.
- Cßn l¹i: T©m tr¹ng sung s­íng tù hµo vÒ lµng quª cña m×nh khi biÕt lµng «ng kh«ng theo giÆc
5. Thể loại
- Truyện ngắn
- Tự sự, miêu tả nội tâm, biểu cảm
II- Đọc hiểu văn bản
1. Tình huống truyện:
- Ông Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu trở thành Việt gian theo Pháp phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ
->Tạo nên thắt nút của câu chuyện gây >< giằng xé tâm trí ông lão đáng thương. Tạo điều kiện thể hiện tâm trạng và phẩm chất nhân vật.
2- Diễn biến tâm trạng và hành động của của nhân vật ông Hai:
a. Đi tản cư:
- Buồn bực, dằn vặt nhớ nhung làng
- Đi nghe đọc báo ở phòng thông tin
=> Là người có lòng son sắc thuỷ chung với làng quê, đất nước
Củng cố : 
- Tình huống của truyện đựơc thể hiện như thế nào? tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện tính cách nhân vật?
Hướng dẫn về nhà : - Đọc lại - tóm tắt văn bản.
 Diễn biến tâm trạng và hành động của của nhân vật ông Hai:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
G: 12/11/2010 G: 14/11/2010	
Tiết 62: Văn bản - LÀNG
	 (Kim Lân
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức 
Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng của nhân vật ông hai trong các thời điểm.
- Thấy được tình yêu làng và yêu nước của nhân vật ông Hai thật sâu sắc.
- Hiểu được NT xây dựng nhân vật.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật và tình huống truyện.
3. Thái độ :
Trân trọng và tự hào về phẩm chất cao đẹp của người dân Việt Nam. GD ý thức tình yêu làng xóm, quê hương đất nước.
II- Chuẩn bị
1- GV: Soạn bài
2- HS: Soạn bài -Trả lời câu hỏi chuẩn bị.
III- Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra( 5 phút)
Tóm tắt truyện Làng ( 10-> 15 dòng)
Đáp án: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Cuộc đấu tranh nội tâm giữa niềm tự hào kiêu hãnh với sự thất vọng đau xót, tủi hổ, nhục nhã về làng. Nỗi ám ảnh nặng nề khiến ông Hai rơi vào tình trạng nơm nớp, hoảng sợ, bế tắc và tuyệt vọng-> Tình yêu làng được thử thách. Tin làng Chợ Dầu phản bội được cải chính, tâm trạng vui mừng phấn khởi của.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu tiếp diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai
15 P
- GV cho HS đọc đoạn " một người đàn bà chỉ lại( T165)
? Khi nghe tin từ những người tản cư cho biết " cả làng" ông Hai có thái độ và tâm trạng như thế nào?
? Phản ứng của ông ra sao khi nghe tin đó? 
 ? Vì sao ông lại có tâm trạng như vậy? 
GV định hướng: Vốn ông yêu làng, tự hào về làng, cái gì cũng đẹp, cũng hay.
-GV cho HS đọc " nhìn lũ conNày chưa (166)
? Về đến nhà nhìn lũ con ông có tâm trạng như thế nào?
 + Về đến nhà “ông nằm vật ra giường, nhìn lũ con nước mắt ông tràn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?
-> vô cùng đau khổ.
 + Càng đau khổ ông càng căm tức mà chửi người làng Dầu “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ?”.
- HS: đọc " này thầy nó" nhúc nhích.
? Khi trog chuyện với vợ ông có thái độ như thế nào?
? Suốt những ngày tiếp theo ông có tâm trạng ra sao?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả qua đoạn trích?
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tình yêu làng và yêu nứơc của ông Hai 20 P 
? Sau khi nghe mụ chủ nhà báo “có lệnh ... ở nữa” ông suy nghĩ ra sao ? 
 + Hay là về làng ? Lại phản đối ngay “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Ông không về làng vì về làng tức là theo Tây, bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ ..”. Dứt khoát chọn con đường không về làng, ông Hai đã đặt tình yêu nước cao hơn tình yêu làng.
? Dù đã chọn con đường không về làng nhưng ông Hai vẫn buồn, không biết tâm sự cùng ai ông thủ thỉ cùng con, lời tâm sự có ý nghĩa như thế nào ?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn trên ?
? Tấm lòng của ông Hai với làng quê với kháng chiến?
GV định hướng:
 + Ông muốn con phải nhớ về làng Chợ Dầu, nhớ về quê hương -> Tình yêu sâu nặng với làng quê.
 + Ông mong anh em đồng chí biết cho tấm lòng của bố con ông -> Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng, Bác Hồ.
? - Đúng lúc ông Hai có được quyết định khó khăn ấy thì có tin gì ? Tin đó đã tác động tới ông Hai như thế nào ?
-? Nhận xét cách miêu tả nhân vật của tác giả ?
 - GV khái quát : 
 Truyện đã xây dựng được nhân vật ông Hai một nông dân hay làm, hay khoe, gắn bó bền chặt với làng, buộc phải rời làng do hoàn cảnh nhà neo người nên càng có cơ hội bộc lộ tình yêu làng hơn. Tình yêu đó gắn với tinh thần kháng chiến, tinh thần yêu nước nên được thể hiện thật cảm động trước thử thách.
- Hoạt động nhóm: ( nhóm nhỏ)
- Bên cạnh nhân vật ông Hai tác giả còn đưa vào một số nhân vật khác đó là ai ? Em có nhận xét gì về những nhân vật này?
. Đại diện trả lời.
. GV nhận xét, chốt lại.
 + Bà Hai lặng lẽ, cam chịu, tần tảo.
 + Cu Húc ngây thơ nhưng quan điểm lập trường rất vững “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm”.
 + Người đàn bà tản cư có vẻ đanh đá nhưng thái độ chính trị rõ ràng : “cái giống Việt gian thì cứ cho mỗi đứa một nhát”
 + Mụ chủ nhà ngoa ngoắt, tham lam, lắm điều hay soi mói nhưng khi biết tin Chợ Dầu không theo giặc cũng trở nên vui vẻ, rộng rãi ...
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết luyện tập, luyện tập. 5 P
-Nét thành công về ND NT?
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
- GV yêu cầu hs thực hiện phần luyện tập ở nhà, bài tập 1,2
2.Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai ( tiếp)
b. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc:
-“cổ nghẹn ắng lại, da mặt rân rân, lặng đi tưởng như đến không thở được”
-> Đó là một tin hết sức đột ngột, khiến ông bàng hoàng sửng sốt.
- Cử chỉ:+ Lảng chuyện
 + Cười nhạt
 + Cúi mặt đi vì xấu hổ.
- Nhìn đàn con: Nghĩ đến sự hắt hủi khinh bỉ của mọi người - > ông căm giận dân làng.
-Nói chuyện với vợ: Bực bội đau đớn, kìm nén.
- Không dám ra khỏi nhà, nghe ngóng tình hình, lo lắng sợ hãi.
Nghệ thuật: miêu tả tâm lí, hành động
=> Sự sợ hãi, nỗi đau xót, tủi hổ của ông Hai
3. Tình yêu quê và tình yêu nước của ông Hai:
- Cuộc xung đột nội tâm : Về làng >< không về làng.
 + “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ”
+ “về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây
+ “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
-> Tình yêu nước cao hơn tình yêu làng.
- Cuộc trò chuyện với con 
-> Thể hiện tình yêu làng sâu nặng, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, cách mạng.
-> Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật sắc sảo -> Tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai hồn nhiên mà sâu sắc.
4 : Tâm trạng của ông Hai khi biết tin làng không theo giặc
- Vui s­íng ,h¸o høc 
- Khoe " T©y ®èt nhµ t«i råi 
=> Minh chøng cho lµng «ng trong s¹ch.RÊt h¹nh phóc khi lµng m×nh lµ lµng yªu n­íc.
III- Tổng kết, ghi nhớ
1- Nội dung :
2- Nghệ thuật :
3- Ghi nhớ : SGK 174.
IV : Luyện tập
Củng cố : Diến biến tâm lí ông Hai khi nghe tin làng theo giặc ?
 Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc lại nội dung truyện để nắm chắc nét cơ bản về NDNT đã phân tích.
- Chuẩn bị bài chương trình đại phương phần tiếng việt
+ Tìm một số từ ngữ ở các địa phương
+ Chuẩn bị bảng nhóm.
S: 16/11/2010 G: 17/11/2010
Tiết 63 – tiếng việt : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước
II. Chuẩn bị:
- GV: Tìm hiểu một số từ ngữ địa phương thuộc các vùng.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ : Không
Bài mới
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1 : Hướng dẫn làm bài tập 1:
18 P
-HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm sau đó lên bảng điền từ.
Nhãm1 : PhÇn a
Nhãm2: PhÇn b
Nhãm3 : PhÇn c
Hs. §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
Gv, NhËn xÐt, söa ch÷a.
Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2:
10 P
- Cho HS thảo luận, gọi trả lời cá nhân .
- Gv nhận xét
Ho¹t ®éng 3 : Hướng dẫn làm bài tập số 3: 
7 P
- Quan sát 2 bản mẫu ở bài tập 1 cho biết cách hiểu nào đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân?
 Ho¹t ®éng 4 : Hướng dẫn làm bài tập 4
8 P 
Gọi HS đọc đoạn trích thơ, chỉ ra những từ ngữ địa phương? 
Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? 
1. Tìm trong phương ngữ em đang sử dụng.
a. Chỉ sự vật hiện tượng không có tên gọi ở các phương ngữ khác và phương ngữ toàn dân.
VD : SÇu riªng, Ch«m ch«m, m¨ng côt, Xoµi t­îng......
b. Tìm từ đồng nghĩa nhưng khác âm.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Cá quả
Cá tràu
Cá lóc
Lợn
Heo
Heo
Ngã
Bổ
Té
MÑ
M¹
M¸
Bè
Bä
TÝa
Bµ
MÌ
Bµ
C«
O
C«
Qu¶
Tr¸i
C¸ qu¶
C¸ trµu
C¸ Lãc
c. Tìm từ đồng âm nhưng khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Nãn : Dïng ®Ó ®éi, lµm b»ng l¸ cã h×nh trßn
Nãn : Dïng nh­ ph­¬ng ng÷ B¾c
Nãn: ChØ chung c¶ nãn vµ mò trong ng«n ng÷ toµn d©n
Hßm : 1dông cô ®Ó dùng ®å dïng
Hßm: Quan tµi ®Ó kh©m niÖm x¸c ng­êi chÕt
Hßm: Nh­ ph­¬ng ng÷ Trung
S­¬ng: H¬i n­íc
S­¬ng: G¸nh
2. Những từ địa phương chỉ sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nươccs có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán.
 Tuy nhiên sự khác biệt không quá lớn-> từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều
 Một số từ suất hiện ở địa phương sau đó trở thành từ ngữ toàn dân: sầu riêng, chôm chôm..
3. Cách hiểu ở trường hợp b: cá quả, lợn, ngã.
Trường hợp c: ốm (bị bệnh) .
=> ngôn ngữ toàn dân
4. Từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ => vùng Quảng Bình.
Củng cố 2P
Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung toµn bµi
dặn dò: - Tìm thêm các từ ngữ địa phương thuộc các vùng trên đất nước.
- Chuẩn bị: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
S : 16/11/2010 G : 17/11/2010	 
Tiết : 64
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM 
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bnả tự sự.
 - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm
 2. Kĩ năng: 
 - Phân biết đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm
 - Phân tích được vai trò đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm trong văn bản tự sự.
 3. Thái độ: Có ý thức tập viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. 
II- Chuẩn bị
 1. GV: nghiên cứu tài liệu soạngiáo án
 2. Đọc kỹ đoạn trích Làng của Kim Lân, trả lời câu hỏi sgk
III- Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra : không
 3. Bài mới : - Trong văn bản tự sự ta thường gặp người đối thoại có khi là độc thoại hay độc thoại nội tâm. Vậy yếu tố này có vai trò gì và khi sử dụng cần lưu ý những điểm nào? Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những vấn đề trên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khái niệm 
27 P
-HS Đọc đoạn trích(SGK) 
? Trong ba câu đầu ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại ?
? Câu “Hà, nắng gớm về nào ...” ông Hai nói với ai ? đây có phải là một đối thoại không ? Vì sao ? Trong đoạn trích còn câu nào kiểu này không ?
 + Câu “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này !”.
? Những câu như : “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ...” là những câu hỏi ai ? Tại sao trước những câu này không có dấy gạch đầu dòng như các câu ở phần trên ?
?Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện không khí của câu chuyện và thái độ của mọi người ? Đặc biệt diễn biến tâm lý ông Hai có được thể hiện rõ không ?
- HS: trả lời nhận xét
- Gv chốt lại kiến thức
GV nhấn mạnh
 + Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độc ăm giận của những người tản cư đối với dân Chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật ông Hai.
 + Độc thoại và độc thoại nội tâm đã khắc hoạ được tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin đó trong khi cái làng ông vẫn lấy làm tự hào hãnh diện -> câu chuyện sinh động hơn.
?Từ xét các ví dụ và nhận xét rút ra kiến thức về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ?
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
- GV củng cố lại kiến thức
 + Đối thoại : có hoàn cảnh giao tiếp (không gian, thời gian, tình huống), có sự hiện diện của những người tham gia giao tiếp (từ 2 trở lên), có nhu cầu trao đổi thông tin (hỏi đáp, tranh luân, trình bày. Hình thức là dấu gạch đầu dòng hoặc dấu “...”.
 + Độc thoại : phải có hoàn cảnh giao tiếp để nhân vật có nhu cầu tự bộc lộ, không cần sự xuất hiện của người tham gia giao tiếp, không có nhu cầu trao đổi thông tin với người khác. Hình thức trình bày tương tự như đối thoại (dấu gạch hoặc dấu “...”).
 + Độc thoại nội tâm : Như độc thoại khác ở chỗ độc thoại chỉ diễn ra trong suy nghĩ, về hình thức không cần dấu hiệu gạch đầu dòng hay dấu “...”.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập (15 phút)
- Hs đọc bài tập 1, trao đổi bàn
- Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích truyện ngắn Làng ?
HS trả lời
GV đưa ra đáp án 
 + Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa vợ chồng ông Hai.
 + Có 3 lượt trao (lời bà Hai) nhưng chỉ có 2 lượt đáp. Lời đáp cụt lủn, gắt gỏng. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Hs viết đoạn văn, trình bày, nhận xét
- GV nhận xét
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1. ví dụ: Đoạn trích ( SGK- 176,177)
2. Nhận xét:
a - Sao bảo làng ... cơ mà ?
 - Ấy thế ... thế đấy !
-> Có ít nhất 2 người, có lời trao và lời đáp, nội dung hướng tới nhau, hình thức là dấu gạch đầu dòng.
-> Đối thoại
b) - “Hà, nắng gớm về nào ...”
-> Không phải đối thoại, nói không hướng tới ai, không có đáp lại
-> Lời độc thoại.
c) - “Chúng ... tuổi đầu”
-> Hỏi chính mình, không thốt thành lời.
-> Độc thoại nội tâm
d) Tác dụng :
- Tạo câu chuyện có không khí như cuộc sống thật.
- Khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
*- Ghi nhớ : sgk 178
* Khái niệm :
- Đối thoại
- Độc thoại
- Độc thoại nội tâm
* Chú ý :
II- Luyện tập : 
1- Bài 1 (178) :
- Tái hiện cuộc đối thoại làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai.
2. Bài tập 2: 
	- Củng cố : ( 2 phút)
- Thế nào là đối thoại độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? Tác dụng?
	- Hướng dẫn về nhà (1 phút): 
- Chuẩn bị bài: Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 
- Lập đề cương cho ba đề SGK ( 171)
S: 16/11/2010 G: 17/11/2010	 	 
Tiết : 65
LUYỆN NÓI 
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
 - Tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện..
 - Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản.
 - Sử dụng cỏc yếu tố tự sự, nghị luận và miờu tả nội tõm trong văn kể chuyện .
 3. Thái độ: 
 - Mạnh dạn tự tin , bỡnh tĩnh
II- Chuẩn bị
 1-GV: soạn giáo án	
 2 -HS: chuẩn bị đề bài 1,2,3 ( 179) - lập đề cương theo nhóm cho các đề đó.
III- Các hoạt động dạy hoc
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra ( 5 phút)
Câu hỏi:Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trog văn bản tự sự?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
* HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện nói trong tổ 20 P
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs theo nhóm
- Gv tổ chức cho hs luyện nói trong nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhận xét, cử đại diện lên trình bày
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện nói trước lớp
- Gv hướng dẫn một số ý chính cần có
- Hs lên luyện nói trước lớp
- Lớp nhận xét
- Gv nhận xét, biểu dương
I- Chuẩn bị ở nhà
II- Luyện nói : 
 Nói rõ ràng, rành mạch, có giọng điệu, tư thế ngay ngắn..
1: Bài tập 1
Gợi ý: - Diễn biến của sự việc:
 + Nguyên nhân nào dẫn tới lỗi của em với bạn.
 + Sự việc gì ? Có lỗi với bạn ở mức độ nào.
 + Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết.
 - Tâm trạng:
+ Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhở?
+ Em có suy nghĩ gì?
2. Bài tập 2: 
 Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào(thời gian? địa điểm? người điều khiển? không khí của buổi sinh hoạt?)
 - Nội dung của buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh Nam là người bạn rất tốt như thế nào: Lý do, dẫn chứng)
3. Bài tập 3
- Trương Sinh đầu quân đi lính, để lại người mẹ già và vợ trẻ.
- Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất, chăm sóc con chu đáo.
- Giặc tan Trương Sinh về nghe lời con, nghi vợ không chung thủy.
- Vũ Nương bị oan gieo mình tự tử.
- Một đêm Trương Sinh cùng con và nghe lời con nói ... Bấy giờ mới tỉnh ngộ.
Củng cố : Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Soạn bài:Lặng lẽ Sa Pa, đọc văn bản, trả lời câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_13_mon_ngu_van_9.doc