Giáo án dạy Tuần 16, 17 - Môn Ngữ văn 9

Giáo án dạy Tuần 16, 17 - Môn Ngữ văn 9

Tiết 76

VĂN BẢN : CỐ HƯƠNG.

 ( Lỗ Tấn )

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. Đọc hoàn chỉnh văn bản cố hương, kể tóm tắt được theo lời văn của mình.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tác hậm truyện.

3. Giáo dục : Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, biết trân trọng tình cảm cao đẹp.

II. Chuẩn bị :

1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

2. Trò : Đọc soạn bài.

III. Tiến trình lên lớp .

1. ổn định tổ chức : 5 P

2. Kiểm tra: Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ?

 

doc 18 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 16, 17 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 3/12/2010 G: 4/12/2010 
Tiết 76
VĂN BẢN : CỐ HƯƠNG.
 ( Lỗ Tấn )
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : Học sinh nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. Đọc hoàn chỉnh văn bản cố hương, kể tóm tắt được theo lời văn của mình.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tác hậm truyện.
3. Giáo dục : Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, biết trân trọng tình cảm cao đẹp.
II. Chuẩn bị : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức : 5 P
2. Kiểm tra: Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ?
3. Bài mới : 
Hoạt đọng 1: Tìm hiêu tác giả, tác phẩm
8 P
- Học sinh đọc chú thích tác giả sgk
- GV ? : Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm.
GV ? : Hãy nêu hoàn cảnh ra đời truyện ngắn ?
HS : Lần lợt trình bầy.
GV : Bổ sung, nhấn mạnh.
Hoạt động 2: 32 P
GV : HS đọc. Chú ý đọc chậm và giọng hơi buồn, phân biệt rõ giọng của các nhân vật.
GV : Đọc mẫu 1 đoạn.
HS đọc nhận xét
GV ? : Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Chọn ngôi kể như vậy nhắm mục đích gì ? 
- Ngôi kể : Ngôi kể thứ nhất làm tăng tính chất trữ tình của truyện
HS tóm tắt văn bản, nhận xét
Gv tóm tắt lại
- Hs đọc các từ khó sgk
GV : Hãy cho biết văn bản được chia làm mấy phần, hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
HS : Nhận xét.
GV : Củng cố, bổ sung.
GV ? : Truyện gồm những nhân vật nào? Nhân vật nào là chính ? nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Vì sao ?
GV ? : Trong tác phẩm có hình ảnh nào mang ý nghĩa biểu tượng ?
- Hình ảnh cố hương. hình ảnh con đường.
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Lỗ Tấn (1881-1936) là đại văn hào Trung Quốc.
- Ông là một thầy thuốc, nhà giáo, nhà văn lớn cuẩ đất nước Trung Hoa.
b Tác phẩm.
- Cố Hương là một truyện ngắn tiêu biểu phản ánh hiện thực xã hội Trung Hoa đương thời, trích trong tập “ Gáo thét”1923
2. Đọc, Tóm tắt , 
 - Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật "tôi " trở về thăm làng cũ. So với những ngày trước cảnh vật và con người thật tàn tệ , nghèo hèn.Mang nỗi buồn thương nhân vật "tôi "rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được đổi thay.
3. Bố cục : 3 phÇn : 
- P1 Tõ ®Çu -> sinh sèng: Nh©n vËt t«i trªn ®­êng vÒ quª.
- P2 TiÕp ->s¹ch tr¬n nh­ quÐt: Nh÷ng ngµy nh©n vËt t«i ë nhµ.
- P3 Cßn l¹i: T©m tr¹ng vµ ý nghÜ nh©n vËt t«i trªn ®­êng rêi quª. 
=> KÓ theo tr×nh tù thêi gian, kh«ng gian, cã sù ®an xen gi÷a qu¸ khø vµ hiÖn t¹i. 
4. Thể loại
- Truyện ngắn
- Tự sự + biểu cảm + miêu tả.
5. Các nhân vật : Tấn ( tôi ) , Nhuận Thổ, Chị Hai Dương, bé Hoàng, Thuỷ Sinh..
- Nhân vật “tôi”là nhân vật trung tâm
Củng cố : Tóm tắt lại truyện ?
Dặn dò : Đọc lại văn bản, phân tích nhân vật “tôi” 
S: 5/12/2010 G: 6/12/2010 
Tiết 77
VĂN BẢN : CỐ HƯƠNG.
 ( Lỗ Tấn )
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : Thấy được ®­îc tinh thÇn phª ph¸n s©u s¾c x· héi cò vµ niÒm tin trong s¸ng vµo sù xuÊt hiÖn tÊt yÕu cña cuéc sèng míi, x· héi míi cña nhµ v¨n.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tác hậm truyện.
3. Giỏo dục : Bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, đất nước, biết trân trọng tỡnh cảm cao đẹp.
II. Chuẩn bị : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
2. Trò : Đọc soạn bài.
III : Các hoạt động đạy học
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra : (5 phút) : tóm tắt truyện " Cố Hương"
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
 Hoạt động 1: 17 P
- Truyện có nhiều nhân vật. Nhân vật nào là nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tác phẩm ?
GV: yêu cầu HS kể ngắn gọn đoạn đầu
HS kể.
GV nhận xét cách kể.
-? Nhân vật Tôi được nói đến trong thời điểm nào?
GV định hướng:
Hai thời điểm:
+ Trên đường về quê
+ Những ngày ở quê.
-? Cảnh vật làng quê hiện tại hiện lên ntn ?
- HS tìm chi tiết trả lời
? Hình ảnh làng cũ trong kí ức nhân vật tôi ntn ?
? Trước hình ảnh đó tác giả có tâm trạng ntn ?
 ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Hoạt động 2: 20 P
GV cho HS tóm tắt phần II.
HS: tóm tắt.
? Những ngày ở quê nhân vật Tôi gặp những ai? 
- Cuộc gặp gỡ nào được kể nhiều nhất ?
* Hoạt động nhóm:
- GV giao vấn đề nhiệm vụ:
? Tìm chi tiết tả cảnh người, việc hiện tại trong quá khứ, cảm xúc của tác giả?
- GV phát phiếu học tập
- Học sinh làm vào phiếu học tập
- Hs trình bày nhận xét
- GV khái quát lại
? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng ?
? Nguyên nhân nào làm cho các nhân vật Thay đổi? 
? theo em tác giả muốn phản ánh điều gì ?
- Phản ánh sự xa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
II: Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Tôi:
a. Trên đường về quê:
- Cảnh hiện tại: Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng = >nghèo nàn
- Trong hồi ức: đẹp, không có ngôn ngữ nào diễn tả được
- Tâm trạng: “không nén được lòng tôi se lại”
 Nghệ thuật miêu tả so sánh, biểu cảm trực tiếp -> đối chiếu hiện tại và hồi ức 
=> tâm trạng buồn ngạc nhiên làng quê tiêu điều xơ xác.
b. Tâm trạng nhân vật Tôi trong những ngày ở nhà:
* Hiện tại:
- Nhuận thổ: Vàng sạm, nếp nhăn, mũ rách, mũ bông , tay thô kệch.
- Thuỷ sinh: Vàng vột , cổ không đeo vòng.
- Hải Dương: Môi mỏng tay chống lạng như cái côm pa.
* Quá khứ:
- Đeo vàng sáng, mắt tròn, da bánh mật,tay hồng hào mập mạp , tình bạn hồn nhiên.
- Hai dương: Tây thi đậu phụ
- Cảm xúc: Buồn , dau xót, cô đơn vì con người thay đổi xa sút.
Nghệ thuật : đối chiếu hiện tại và qúa khứ
=> Vì đói nghèo, lễ giáo -> nhân vật 
Tôi thương cảm bùi ngùi.
Củng cố: 2 PNhận xét về nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê ?
Dặn dò: 1 P
- Tìm hiểu cảm xúc nhân vật Tôi khi rời quê
- Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ
 S: 6/12/2010 G: 7/12/2010 
Tiết 78
VĂN BẢN : CỐ HƯƠNG.
 ( Lỗ Tấn )
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tác hậm truyện.
3. Giáo dục : Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, biết trân trọng tình cảm cao đẹp.
II. Chuẩn bị : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
2. Trò : Đọc soạn bài.
III : Các hoạt động đạy học
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra : (5 phút) 
	? Từ hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức và Nhuận Thổ ở hiện tại , em có suy nghĩ gì về cuộc sống Xã hội phong kiến Trung Hoa đương thời ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cảm súc suy nghĩ nhân vật Tôi khi rời quê ( 10 phút)
- GV: cho HS tóm tắt phần 3
- HS tóm tắt.
? Cảnh vật hiện ra trong con mắt nhân vật Tôi trong phút giây xa cách như thế nào?
? Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Tôi được bộc lộ ra làm sao?
? vì sao rời cố hương nhân vật Tôi lại cảm thấy lòng Tôi không chút lưu luyến mà lẻ loi vô cùng?
? khi rời cố hương nhân vật Tôi có mong ước điều gì?
?Em đánh giá như thế nào về tình cảm nhân vật Tôi với cố hương?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ ( 10 phút)
? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Nhuận Thổ qua cái nhìn của nhân vật Tôi?
? Hình ảnh Nhuận Thổ và một số nhân vật khác muốn bộc lộ một sự thật, đó là sự thật nào?
GV: Liên hệ thực tế xã hội Việt Nam giai đoạn ( 30- 45)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh con đường ( 10 phút)
? Trong truyện có những con đường nào tác giả nói đến?
? Con đường tác giả muốn nói đến là con đường nào? 
? con đường đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV Trong cuối tác phẩm : Hình ảnh con đường mang ý nghĩa triết lí : Con đường tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân vận động. Và dựng xây của con người.
+ Con đường không do Thần linh hay chúa trời ban cho mà phải do con người nhiều người đi mãi, góp phần tcọ dựng nên.
* Hoạt động 4: Tổng kết ( 5 phút)
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập, yêu cầu hs làm bài tập ở nhà 2 P
II: Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Tôi:
c. Cảm xúc của nhân vật Tôi trên đường rời cố hương:
- Lòng không chút lưu luyến, hướng tới tương lai hy vọng 
- Tin tưởng vào con đường đã lựa chọn hy vọng vào thế hệ trẻ
- Suy nghĩ triết lý về hình ảnh con đường, niềm hy vọng trong cuộc sống.
=> Tình yêu quê hương gia đình sâu đậm hy vọng vào tương lai thế hệ trẻ sẽ đem đến những thay đổi cho quê hương.
2. Nhân vật Nhuận Thổ:
- Từ chú bé hồn nhiên, khoẻ mạnh -> Bác nông dân nghèo túng khô cằn, đần độn. Nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp.
= > là những minh chứng cho về sự sa sút tiêu điều của cố hương vì nghèo đói, lạc hậu -> đó là hình ảnh thu nhỏ của xã hội phong kiến TQ
3. Hình ảnh con đường:
- Đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật Tôi về quê, rời quê.
- Con đường trong suy nghĩ liên tưởng của tác giả. “Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kí thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”
-> Triết lý về cuộc sống con đường đi đến tự do hạnh phúc do chính con người tạo ra.
.
III: Tổng kết
1. Nghệ thuật .
- Truyện đậm chất hồi kí và trữ tình.
- Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng.
2. Nội dung .
- Phê phán Xã hội phong kiến Trung Hoa với những lễ giáo khắc nghiệtt.
- Niềm hi vọng và tin vào tương lai tốt đẹp mà phải do chính nhân dân tạo dựng nên
* Ghi nhớ (SGK)
IV: Luyện tập
- Củng cố 2 P nhận xét về hình ảnh con đường cuối tác phẩm ?
- Hướng dẫn về nhà 1 P : Đọc lại văn bản nắm chắc nội dung phân tích
 	Lập lại dàn bài cho đề bài viết tập làm văn số 3
S: 7/12/2010 G: 8/12/2010
TIẾT 79: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I: Mục tiêu cần đạt
	Giúp HS ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra, thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa
II-Chuẩn bị: 
	1- GV chấm chữa bài của HS
	2 - HS lập lại dàn bài cho đề bài
III- Các hoạt động dạy học
	1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra : 
	3- Bài mới :
Hoạt động 1: Lập dàn bài
- HS nêu lại đề bào kiểm tra
Đề bài: Nhân ngày 20 – 11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ.
- GV gọi hs nêu dàn bài đã chuẩn bị ở nhà
- Hs trình bày dàn bài, Gv ghi lên bảng
- Hs trao đổi thống nhất về dàn bài
- GV nhận xét một số ý cần có
 - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ thầy cô giáo.
	 - Đó là kỉ niệm gì, kỉ niệm xảy ra vào lúc nào
	- Câu chuyện diễn ra như thế nào
	- Kỉ niệm đó đáng nhớ ở chỗ nào (kết hợp miêu tả nội tâm)
	- Kỉ niệm đó để lại cho em bài học gì, suy nghĩ của em về đạo lí thầy trò trong cuộc sống (kết hợp với nghị luận)
	 - Ấn tượng của em về buổi gặp gỡ đó 
Hoạt động 2: 
- Gv trả bài cho HS
- Hs xem lại bài, tự nhận xét về ưu, nhược điểm bài viết của mình
- Hs nhận xét bài 
- Gv nhận xét bài của HS
	* Ưu điểm
	- Hiểu đề bài, kể về một kỉ niệm đáng nhớ, nhiều bài trình bày đẹp, bố cục, chữ viết rõ ràng, nộ dung hay có ý nghĩa giáo dục
	(Huyền, Luân, Thơ 9A), (Bách, Đào, Đạt Hăng 9B)
	* Nhược điểm
	- Còn một số bài chưa hiểu đề (Huỳnh, Trung 9A)
	- Bố cục không rõ ràng, nội dung sơ sài (Thuật, Thụy 9A)
	- Viết sai chính tả (Thụy, Thuật, Thuận, Hu ... ả các kiến thức vừa ôn
 GV nhần mạnh : Tính kế thừa và phát triển , tích hợp thể hiện rỏ:
 Học lại văn bản tự sự , thuyết minh nhưng với nội dung mới , cao , có nhiều trong các văn bản đã học
4. Hướng dẫn học bài : 
	Ôn tập các kiến thức vừa ôn
 Soạn câu hỏi cho bài ôn tập trang 220.
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 80 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN ( T2 )
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
	- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
	- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng:
	- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
	- Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs ý thức tự giác tích cực trong học tập .
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	vấn đáp , thảo luận nhóm.
C/ CHUẨN BỊ :
1.GV : Soạn giáo án , bảng phụ
2.HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Không kiểm tra.
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Các nội dung đã học về văn tự sự có gì khác so với lớp 6,7,8 ?
Hs :
Vì sao trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả , biểu cảm , nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự ?
Hs : 
Theo em có văn bản nào chỉ duy nhất một phương thức biểu đạt không ?
Hs : Không
Hoạt động 2 :
Cho hs thảo luận 4 nhóm câu hỏi số 9 SGK
Sau 5p đại diện các nhóm lên trình bày , gv nhận xét đưa ra đáp án , ha chép vào vỡ
 Căn cứ bảng trên,hãy rút ra nhận xét ?
Hs : Chỉ có văn bản điều hành là không kết hợp các yếu tố khác , các văn bản còn lại kết hợp 3,4 yếu tố
Yếu tố nào có mặt nhiều nhất trong các văn bản ? Theo em vì sao ?
Hs : Miêu tả làm rỏ hơn về đối tượng của văn bản
Hoạt động 3
Vì sao một số tác phẩm tự sự không theo bố cục 3 phần mà bài văn của hs lại phải có 3 phần ?
Hs : Vì hs đang rèn luyện theo chuẩn mực cho thành thạo
Gv : đó là yêu cầu cơ bản , hs phải rèn luyện khi nào trưởng thành có thể phá cách
Gv yêu cầu hs trình bày câu số 11 ở SGK.
Hs trình bày nhận xét bổ sung
Gv phân tích một vài ví dụ tiêu biểu
Vậy kiến thức TV, giảng văn có tác dụng gì trong khi làm bài TLV ?
Hs :
Gv : Tóm lại , các phân môn trong môn NV có tác động bổ trợ qua lại. vì vậy muốn học tốt NV cần học đều cả 3 phân môn
I/Điểm mới của văn bản tự sự trong nội dung chương trình ngữ văn 9 so với 6,7,8
- Kiến thức nâng cao : Tự sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm ,nghị luạn có miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm
- Kỉ năng nâng cao : Viết văn bản tự sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, nhiều yếu tố bổ trợ , đi sâu vào nội tâm con người
- Trong văn bản tự sự các yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận chỉ là yếu tố bổ trợ làm nổi bật yếu tố chính là tự sự
II/ Sự kết hợp các yếu tố trong một văn bản
tt
 VB chính
 Các yếu tố kết hợp
T.
Sự
M. Tả
N.
L
BC
TM
Đ
H
1
T. Sự
+
+ 
+ 
+
2
M.Tả
+
+
+
3
N.Luận
+
+ 
+
+
4
B.Cảm
+
+
+
5
TM
+ 
+ 
6
 Đ. H
III/ Tính tích hợp trong phân môn TLV và giảng văn
- Các kiến thức kỉ năng và TLV đã soi sáng rất nhiều trong việc tìm hiểu các văn bản tự sự
VD : Miêu tả nội tâm , độc thoại , đối thoại trong “TKiều” , “Làng”
+ Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm , nghị luận trong “Cố hương”
- Các kiến thức và kỉ năng TV, giảng văn giúp hs làm bài văn tự sự tốt hơn: Chọn đề tài . xây dựng tình huống, chọn ngôi kể , biết cách dùng từ ngữ xưng hô, dẫn trực tiếp , gián tiếp..
3. Củng cố : 
	Gv cùng hs làm đề tham khảo trang 224
 Phần 1 : 1.a 2.d 3.c 4.d 5.b 11.c
 6.d 7.c 8.b 9.d 10.a 12.d
 Phần 2 : Gv hướng dẫn hs về nhà làm
 Câu 1 : Tóm tắt 10-15 dòng
 Câu 2 : Nêu được : 
 + Xuất xứ thể loại truyện Kiều
 + Tóm tắt truyện Kiều
 + Giáo trị nội dung : Hiện thực , nhân đạo
 + Giá trị nghệ thuật, đóng góp ảnh hưởng của truyện Kiều
4. Hướng dẫn học bài : 
	Ôn tập các kiến thức đã học
 Xem bài kiểm tra tổng hợp cuối HKI
 Soạn “Những đứa trẻ”.
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 81
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN(T3)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
 Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
	vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ :
1.GV : Soạn giáo án
 2. HS : Ôn bài ở nhà
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Không kiểm tra.
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gv ra đề
Hãy lập dàn ý cho đề bài trên ?
Hs : Thảo luận trong 7’
Sau đó đại diện các nhóm trình bày
GV chốt ý
Viết đoạn văn thuyết minh về giá trị nội dung của Truyện Kiều ?
Hs : Viết vào giấy nháp
GV gọi 3-4 hs đọc đoạn văn , cả lớp nhận xét , bổ sung
Hoạt động 2
Hs viết đoạn văn chỉ rỏ các hình thức đối thoại trong bài làm của mình
Hs cả lớp nhận xét , gv sữa sai
Theo em trong đề 2 có thể có những yếu tố nào ?
Hs : Miêu tả , biểu cảm , nghị luận
Gv cho hs viết đoạn văn khoảng 7’
Sau đó gọi hs trình bày , chỉ ra các yếu tố 
Cả lớp nhận xét , bổ sung , gv sữa sai 
Gv hướng dẫn hs về nhà làm đề 2 thành một bài văn hoàn chỉnh
1. Rèn kỉ năng làm văn thuyết minh
Đề : 
Viết bài văn thuyết minh về Truyện KIều của Nguyễn Du
* Dàn ý : 
a. Mở bài : Giới thiệu chung về Truyện Kiều
b. Thân bài : 
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn 
 Du và xuất xứ của Truyện Kiều
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung của
 Truyện Kiều
- Giá trị của tác phẩm :
+ Nội dung 
+ Nghệ thuật
c. Kết bài : Khẳng định sức sống của tác phẩm
2. Rèn kỉ năng làm văn tự sự
Đề 1: 
Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn trong đó sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại , đọc thoại nội tâm
Đề 2 :
Viết đoạn văn tự sự kể về những việc làm và lời dạy sâu sắc của người bà kính yêu
3. Củng cố : 
	Gv gọi hs nhắc lại toàn bộ những nội dung đã học trong chương trình
4. Hướng dẫn học bài : 
	Ôn tập kỉ nắm chắc nội dung TLV đã học
 Hoàn thành đề bài 2
 Chuẩn bị “Tập làm thơ 8 chữ”.
5. Rút kinh nghiệm:
..........................
S: 14/12/2010 G: 15/12/2010
TIẾT 84 : ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI KÌ I
I: Mục tiêu cần đạt
	Giúp HS hệ thống lại kiến thức, nội dung phần văn bản, tiếng việt và tập làm văn đã học trong chương trình học kì I
II: Chuẩn bị
1. GV soạn nội dung ôn tập 
2. Hs xem lại chươgn trình đã học trong kì I
III: Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra: không
3. Bài mới
Hoạt động 1
I/ Phần Đọc – Hiểu văn bản
1/ Nội dung đọc hiểu
- Hs đọc nội dung đọc hiểu
- GV chốt lại
 Gồm 4 phần lớn
	a/ Truyện trung đại:Gồm truyện văn xuôi như:
- Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
	- Hoàng lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái
	- Chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ
	* Truyện văn vần (thơ Nôm ):
	- Truyện Kiều của Nguyễn Du
	- Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
	b/Truyện hiện đại:Gồm một số tác phẩm văn xuôi như:
 - Làng của Kim Lân,Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long,Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
 Ngoài ra còn có hai truyện văn xuôi nước ngoài :Cố hương của Lỗ Tấn,Những ngày thuơ ấu của M.Go-rơ-ki.
c/Thơ hiện đại:Gồm một số bài thơ tiêu biểu như:Đồng chí của Chính Hữu
-Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận,Bếp lửa của Bằng Việt ,Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
 -Ánh trăng của Nguyễn Duy,Bài thơ về tiểu đội xe không kính của PTD.
d/Văn bản nhật dụng:Như vấn đề đấu tranh và hòa bình ,vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,vấn đề quyền sống của con người.
2/ Yêu cầu về nội dung và hình thức:
- Văn bản (tác phẩm) cuả ai ? tác giả nào? Ra đời trong hoàn cảnh nào ? Viết về ai ? Viết về cái gì ? Chuyện gì ? và có những nhân vật nào ?
- Nội dung chính mà văn bản muốn làm nổi bật là nội dung nào?Ca ngợi hay phê phán?
- Trong văn bản đó tác giả dùng phương thức biểu đạt nào là chính ? Nghệ thuật ? Tư tưởng ?(Kết hợp vận dụng kiến thức và kĩ năng về tiếng Việt )để nhận diện phân tích tác dụng các yếu tố ở các tác phẩm.
Tìm những câu thơ sau đó nhận diện phân tích vai trò các yếu tố nghệ thuật ngôn từ trong việc thể hiện nội dung.
Hoạt động 2
II/ Phần tiếng Việt:
GV? Phần tiếng việt có những nội dung lớn nào ?
	1/ Hai nội dung sau:
- Các phương châm hội thoại, Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp,Thuật ngữ, Sự phát triển của từ vựng,Trau dồi vốn từ.
- Tổng kết các kiến thức từ vựng Tiếng Việt đã học ở bốn lớp cấp THCS.:Từ và cấu tạo nghĩa của từ,từ mượn và một số biện pháp tu từ từ vựng.
	2/ Kiến thức và kĩ năng:
	- Nhận diện được các đơn vị tiếng Việt trong văn bản.
	- Nêu được vai trò và tác dụng của các đơn vị tiếng Việt đó.
	- Biết vận dụng các đơn vị này trong việc nói và viết.
Hoạt động 3
III: Phần tập làm văn
GV? Phần tập làm văn có những nội dung lớn nào ?
 Hai nội dung lớn:
- Một là tiếp tục về văn thuyết minh kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật ,thuyết minh kết hợp với miêu tả.
- Hai là tiếp tục về văn bản tự sự với nội dung phát triển cao hơn :Kết hợp tự sự miêu tả nội tâm với yếu tố nghị luận,về đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_16_17_mon_ngu_van_9.doc