Giáo án dạy Tuần 31 - Môn Ngữ văn 9

Giáo án dạy Tuần 31 - Môn Ngữ văn 9

TIẾT 144 – VĂN BẢN: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

 Lê Minh Khuê

I: Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sóng chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện

- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ hấp dẫn

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi “

- Cảm thụ được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm

 3. Thái độ: Trân trọng và cảm phục đối với sự hi sinh của những thanh niên xung phong vì độc lập tự do của dân tộc.

II: Chuẩn bị

1. GV nghiên cứu tài liệu soạn giáo án

2. HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk

III: Các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp 5 p

 2. Bài cũ: Tóm tắt lại đotruyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”

 

doc 15 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 31 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 
G:
TIẾT 144 – VĂN BẢN: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
 Lê Minh Khuê 
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sóng chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ hấp dẫn
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi “
- Cảm thụ được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm
 3. Thái độ: Trân trọng và cảm phục đối với sự hi sinh của những thanh niên xung phong vì độc lập tự do của dân tộc. 
II: Chuẩn bị
1. GV nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
2. HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk
III: Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp 5 p
 2. Bài cũ: Tóm tắt lại đotruyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
3. Bài mới: 
Truyện về 3 nữ thanh niên xung phong mở đường có rất nhiều nhưng đến với Lê Minh Khuê chúng ta tiếp tục được thấy sự lạc quan yêu đời & dũng cảm của các nhân vật 
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1 Tìm hiểu phẩm chất chung 15 p
Gv? Qua lời kể, nhận xét của P.Định em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ?
- Hs tìm chi tiết trả lời, nx, bổ sung
- Gv chốt lại ý chính
- Họ có nhiều ước mơ và dễ xúc động như nhiều cô gái trẻ khác cùng độ tuổi.
quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao, dũng cảm hi sinh, không quản khó khăn, g.khổ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho c/s dù trong mọi hoàn cảnh.
Gv? Các nhân vật còn có cá tính riêng như thế nào? 
- Hs trả lời
+ Nho: Thích thêu thùa
+ Chị Thao: chăm chép bài hát chiến đấu dũng cảm bình tĩnh nhưng thấy máu chảy là sợ.
+ P.Định: con gái Hà Nội, vào loại khá, tóc dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm, thích ngắm mình trong gương, hằng đêm say sưa hát ầm ĩ.
Gv? Ngoài những cá tính trên 3 cô gái có tinh thần trách nhiệm như thế nào?
quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao, dũng cảm hi sinh, không quản khó khăn, g.khổ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho c/s dù trong mọi hoàn cảnh.
17 p
Gv: Em thấy Phương Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách
- HS Cô gái Hà Nội, tóc dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm, thích ngắm mình trong gương, hằng đêm say sưa hát ầm ĩ.
- Giàu cảm xúc, nhạy cảm, 
- Trước chiến tranh cô có một thời học sinh hồn nhiên sống yên bình bên cha mẹ 
- yêu mến, gắn bó thân thiết với hai đồng đội trong tổ, yêu mến và cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đường ra mặt trận.
- Nhạy cảm quan tâm đến hình thức của mình, bím tóc dày, mềm cổ cao
- Nhạy cảm nhưng kín đáo giữa đám đông, tưởng như kiêu kỳ, điệu
Gv? Diễn biến tâm trạng của P. Định trong lần phá bom nổ chậm được tả như thế nào?
- HS đọc đoạn tả cảnh phá bom
 - “ đến gần quả bom cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ không sợ không đi khom cẩn thận bỏ gói thuốc, khỏa đất, chạy lại chỗ núp nép người vào bức tường nhìn đồng hồ có nghĩ đến cái chết”.)
? Gv: Điều đó thể hiện rõ nét p/c gì ở cô?
- HS Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng qua, cảm giác : hồi hộp, lo lắng, căng thẳng
- GVNhận xét: Thế giới tâm hồn của P.Định thật phong phú, trong sáng nhưng không phức tạp. Không thấy những băn khoăn, day dứt, trăn trở trong ý nghĩ & t/c của cô gái khi phải sống & chiến đấu trong thời gian dài trong h/c khắc nghiệt, nguy hiểm.
Gv? Sau mỗi cuộc chiến, tâm trạng của P.Định khi phát hiện mưa đá như thế nào?
- HS Vui thích, cuống cuồng, như trẻ con, xúc động.
-> Phương Định vừa là một chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, vừa là một cô gái hồn nhiên đầy nữ tính và có lòng yêu quê hương da diết, lắng sâu
? Ở Phương Định thể hiện rõ những nét phẩm chất gì ?
- Hs nhận xét
Hoạt động 2 Tổng kết: 3 p 
Gv? Nhận xét về nghệ thuật và nội dung của truyện ?
Hs nhận xét, 
GV chốt gọi hs đọc Ghi nhớ
Hoạt động 3 Luyện tập: 3 p 
- Hs Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật P. Định?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Những nét chung của ba cô thanh niên xung phong.
a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu
b. Phẩm chất 
- Họ còn rất trẻ
- Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc 
- Lòng dũng cảm, không sợ gian khổ, hi sinh. 
- Sống gắn bó với đồng đội 
- Họ có nhiều ước mơ và dễ xúc động như nhiều cô gái trẻ khác cùng độ tuổi.
- Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình
2. Nhân vật Phương Định:
- Là cô gái Hà Nội vào chiến trường
- Hồn nhiên mơ mộng, thích hát
- Yêu mến những người đồng đội 
- Phương Định rất ý thức về bản thân mình nhưng lại kín đáo 
- Chủ động, bình tĩnh, dũng cảm, ý thức trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh.
=> Tâm hồn trong sáng, tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôi thứ nhất, lựa chọn người kể chuyện là nhân vật trong truyện
- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật
- Lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên
2. Nội dung
 Ca ngợi vẻ đẹp của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
*Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
1. Bài 1 : về nhà
2. Bài tập 2
- Là cô gái Hà Nội vào chiến trường
- Hồn nhiên mơ mộng, thích hát
- Yêu mến những người đồng đội 
- Phương Định rất ý thức về bản thân mình nhưng lại kín đáo 
- Chủ động, bình tĩnh, dũng cảm, ý thức trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh.
=> Tâm hồn trong sáng, tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan
 2 p
* Củng cố: - nêu nội dung chính cuả truyện?
 * Dặn dò: - chuẩn bị chương trình địa phương TLV: Bài viết nghị luận về một sự viện hiện tượng ở địa phương
S: 7/4/2011
G:8/4/2011
TIẾT 145: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ
Ở ĐỊA PHƯƠNG
I: Mục tiêu cần đạt
	Giúp HS
- Vận dụng củng cố kĩ năng viết văn bản trình bày về sự việc thực tế ở địa phương.
- Rèn khả năng quan sát, phát hiện để từ đó có ý thức trách nhiệm đối với địa phương mình.
II: Chuẩn bị
- Hs chuẩn bị theo hướng dẫn ở bài 19
- Gv giáo án, tìm hiểu một số sự việc, hiện tượng ở địa phương
III: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ: 
- Bài mới
 ÔÛ tieát chöông trình ñòa phöông tröôùc caùc em ñaõ coù söï chuaån bò vaø vieát moät baøi nghò luaän veà söï vieäc, hieän töôïng. Vaäy sang tieát naøy caùc em cuøng theå hieän baøi vieát cuûa mình.
Hoaït ñoäng thaày vaø troø 
Noäi dung
Hoạt động 1 8 p
- Gv cho hs nhắc lại nội dung, yêu cầu chuẩn bị ở bài 19
1: Quan sát sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương
- Vấn đề môi trường
- Đời sống nhân dân...
2: Lựa chọn, tìm hiểu một sự việc, hiện tượng
3: Viết bài
- Gv cho hs nêu caùc sự việc, hieän töôïng ñòa phöông
Hoaït ñoäng 2: 32 p
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs
- GV chia nhóm hs trao đổi (15 p) cá nhân trình bày trước nhóm, nhóm bình chọn 1-2 bài xuất sắc để trình bày trước lớp
- Gv tổ chức cho hs trình bày trước lớp 20 p
- Hs nhận xét về :
+ sự việc hiện tượng được trình bày có sát với địa phương 
+ Các luận điểm được nêu có rõ ràng
+ Các dẫn chứng lí lẽ có thuyết phục
+ Bố cục 3 phần, liên kết giữa các phần, các đoạn văn
- Cho hoïc sinh ñoïc moät vaøi baøi chöa ñaït, hoïc sinh chæ ra yù, phaàn chöa ñaït yeâu caàu, cho caû lôùp ñöôïc thaáy?
Hoạt động 3: 3 P
GV nhận xét chung về việc chuẩn bị của hs, biểu dương hs có ý thức, phê bình uấn nắn hs ý thức còn yếu trong việc chuẩn bị bài
1. Caùc hieän töôïng ôû ñòa phöông:
-Cuoäc soáng môùi nhiều ñoåi thay.
-Phong traøo giuùp nhau laøm kinh teá.
-Phong traøo làm đường bê tông
-Moät soá huû tuïc (côø baïc, röôïu cheø...).
....
2. Hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp:
 2 p
 * Cuûng coá: - Nhaéc laïi yeâu caàu baøi nghò luaän veà hieän töôïng, söï vieäc coù trong ñôøi soáng .
 - Yeâu caàu moät soá baøi chöa ñaït caàn söûa laïi.
 * Daën doø: lập lại dàn bài cho bài tập làm văn số 7
S: 7/4/2011
G: 8/4/2011
TIẾT 146: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
 - H/s củng cố lại kiến thức về văn nghị luận . 
2. Kĩ năng: 
 - H/S nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình. 
3. Thái độ: 
 - Sửa lỗi trong bài một cách nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Gv chấm bài nhạn xét bài làm của hs
 2. Hs lập lại dàn bài 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề 
Gv: Cho h/s nhắc lại đề bài
Gv: Nêu yêu cầu của đề? Nêu những điểm cần chú ý? Thể loại ?
Hoạt động 2: Lập dàn bài
Gv: Bố cục bài viết gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
Gv: Phần mở bài cần làm điều gì?
- Giới thiệu tác giả tác phẩm. 
- Nêu nội dung kq bài thơ là tình cảm tha thiết, niềm khâm phục biết ơn và thương tiếc của tác giả và nhân dân MN.
Gv: Cho h/s nói phần mở bài bằng giọng văn của mình
Gv: Phần thân bài cầncó những nội dung nào ?
- Hs trình bày phần Thân bài, nx
- Gv chốt lại các ý cần có
Gv: Phần kết bài phải đưa ra ý gì ? 
- Hs trình bày
Hoạt động 3: Trả bài – nhận xét
Gv: trả bài cho h/s
Gv: cho h/s đối chiếu bài của mình với phần dàn ý đã chữa.
HS: Nhận xét về bài làm của mình, tự sửa chữa sai xót trong bài 
GV nhận xét bổ sung
- GV cho hs viết sai chính tả lên bảng sửa lại chính tả. 
- Cho hs viết mở bài còn yếu tập viết Mở bài, hướng dẫn hs cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
- Giúp hs cách chọn và đưa dẫn chứng vào bài
- Gv tổng kết lại nội dung kiến thức của bài thơ
- Gv cho hs đọc một bài làm khá, lớp nhận xét học tập
- HS đọc một bài còn yếu, lớp cùng nhận xet
- Gv nhận xét, nhấn mạnh cách làm bài, cách sửa chữa những khuyết điểm
I. Tìm hiểu đề bài
Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác “của Viễn Phương.
II. Lập dàn ý
A. Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm. 
- Nêu nội dung khái quát bài thơ là tình cảm tha thiết, niềm khâm phục biết ơn và thương tiếc của tác giả và nhân dân miền Nam.
B. Thân bài: 
* Cảm nhận của nhà thơ trước khung cảnh bên ngoài lăng.
- Hình ảnh hàng tre - biểu tương của người dân Việt Nam.
- Hình ảnh mặt trời thực và hình ảnh mặt trời ẩn dụ.
* Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác.
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đời sống tinh thần thanh cao trong sáng và những bài thơ tràn ngập ánh trăng.
- Cảm xúc dâng trào thành niềm xúc động vô bờ vượt qua cả quy luật sinh tử của tạo hóa.
* Ước nguyện chân thành của nhà thơ.
- Ao ước thành đóa hoa, tiếng chim, cây tre trung hiếu, để mãi quấn quýt bên Bác. 
- Trở về MN chuyến thăm lăng trở thành kỉ niệm trong suốt cuộc đời tác giả.
C. Kết bài : Khẳng định và khái quát lại nội dung bài thơ.
III. Trả bài – nhận xét
1. Ưu điểm
- Viết đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Nhiều bài trình bày đẹp, nêu được luạn điểm, có dẫn chứng xác thực 9 Huyền, Chí, Luân 9A; Đào, Tháo, Hạo 9B)
- Bài làm có đủ bố cục 3 phần
- Có cố gắng trong bài làm
2. Nhược điểm
- Nhiều bài viết chưa nắm chắc nội dung toàn bài thơ (Anh, Hơn, Nông Khánh, Thuật, Thụy, Trung, Tùng, Tỷ 9A; Chiến, Đạt, Hà, Tú, Dương, Hanh, Hồng, Quốc, Thức, Tuyền 9B)
- Chữ viết còn sấu, sai chính tả: Thuật, Tỷ, Trung 9A, Đương, Thức Hà 9B
- Còn nhiều bài phần Mở bài chưa sát với yêu cầu của đề
- Bài viết không có dấu chấm, dấu phẩn: Quốc 9B
 2 p
* Củng cố: bố cục bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ ?
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Biên bản; chuẩn bị theo sgk
S:7/4/2011 G: 8/4/2011
TIẾT 147 : BIÊN BẢN
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
 Mục đich, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thương gặp trong cuộc sống
2. Kĩ năng
 Viết một biên bản sự vụ hoặc hội nghị
II: Chuẩn bị
1. GV soạn giáo án
2. Hs chuẩn bị bài theo sg
III: Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp 5p
2. Bài cũ: Thế nào là khởi ngữ, các thành phần biệt lập?
3. Bài mới: 
	 Trong c/s có rất nhiều vấn đề xảy ra theo ý muốn hoặc không theo ý muốn. Ghi lại những sự việc đó chúng ta gọi là biên bản. Vậy biên bản là gì? Cần phải ghi như thế nào? Ta vào bài mới.
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm của biên bản:
18 p
Gv: H/S đọc 2 văn bản trong sách giáo khoa
Gv? Văn bản 1 ghi lại sự việc gì?
Gv ? Ghi lại để làm gì?
 - HS Để làm chứng cứ là buổi sinh hoạt đã được diễn ra
Gv? Loại biên bản trên thuộc loại biên bản nào? 
 - Hs nhận xét
Gv? Văn bản 2 ghi lại sự việc gì?
 - Về việc trả lại giấy tờ 
Gv? Loại biên bản trên thuộc loại biên bản nào? 
Gv: Biên bản ghi lại phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
- Hs trao đổi trả lời
.
Gv: Qua việc phân tích trên? Thế nào là biên bản?
Gv: Kể tên một số loại biên bản thường gặp trong cuộc sống
Hs kể 
- Biên bản hội nghị, đại hội, biên bản ghi nhận các sự kiện pháp lý đã hoặc đang xảy ra, biên bản bàn giao công tác
Ngoài ra còn: giao dịch, thanh lý hợp đồng, pháp lý
Hoạt động 2: Cách viết biên bản: 15p
Gv ? Các biện bản trên gồm mấy phần? 
Gv? Phần đầu của biên bản gồm những mục gì?
Gv? Phần ND của biên bản gồm những mục gì?
Gv? Nhận xét cách ghi những mục nàytrong biên bản? Ghi chính xác, đầy đủ, trung thực.
Gv? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào?
- Tính chính xác của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét đưa ra những kết luận đúng đắn
Gv? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?
Gv? Mục ký tên dưới biên bản nói lên điều gì?
- Thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản.
Gv: Lời văn của biên bản phải như thế nào?	
- Ngắn gọn, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
Gv: Cho học sinh đọc ghi nhớ
Hoat động 3: Luyện tập: 5p 
Hs đọc yêu cầu bt 1
GV Cho học sinh thảo luận bài tập 1:
Học sinh các nhóm trình bày, nhận xét 
Gv nhận xét 
GV Hướng dẫn H/S làm bài tập 2
I. Đặc điểm của biên bản:
1. Đọc văn bản: sgk
2. Nhận xét
*Văn bản 1:
- Ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự sinh hoạt chi đội
-> Biên bản hội nghị.
*Văn bản 2
- Ghi lại nội dung, diến biến, các thành phần tham dự việc trao trả tang vật, phươg tiện, giấy tờ,
->Biên bản sự vụ
* Yêu cầu về nội dung, hình thức
- Nội dung: 
+ Số liệu, sự kiện phải chính xác cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.
+ Thủ tục phải chặt chẽ: ghi rõ thời gian, đĩa điểm cụ thể.
+ Lời văn ngắn gọn, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
- Hình thức: Viết đúng mẫu quy định 
+ Không trang trí họa tiết, tranh ảnh minh họa ngoài nội dung của biên bản.
+ Viết phải đúng mẫu quy định
=>Biên bản là loại vb ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội và doanh nghiệp.
- Các loại biên bản: Hội nghị, đại hội, bàn giao công tác, ghi lại các sự kiện pháp lý.
II. Cách viết biên bản:
1. Phần mở đầu: (Phần thủ tục)
- Quốc hiệu và tiêu ngữ (với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ.
2. Phần nội dung: 
- Diễn biến và kết quả sự việc.
- Cách ghi phải trung thực, khách quan
3. Phần kết thúc: 
- Thời gian kết thúc, chữ ký và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo ( nếu có ).
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập:
1. Bài tập1:
Các trường hợp: a, c, d cần viết biên bản 
2. Bài tập 2: về nhà
2 p
* Củng cố: - Nêu cách viết biên bản ?
* Dặn dò: - Soạn bài Rô-bin- xơn ngoài đảo hoang; đọc văn bản trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
S: 8/4/2011
G:9/4/2011
TIẾT 148 : RÔ – BIN – XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
 Đe – ni – ơn Đi – phô
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức 
 Nghị lực, tinh thần của mọt con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện
- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả
3. Thái độ 
 - Biết vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống 
II: Chuẩn bị 
1. GV soạn giáo án, bảng phụ
2. Hs đọc văn bản, trả lời câu hỏi vào vở soạn
III: Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp 5 p
2. Kiểm tra bài cũ: tóm tắt truyện ngắn “những ngôi sao xa xôi” ?
3. Bài mới
 Đ.Đi- phô là nhà văn nổi tiếng của nước Anh, đến với ông không thể không biết văn bản Rô-bin-xơn Cru-xô. Vậy văn bản đó như thế nào. Ta vào bài mới.
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản 15 p
- Hs đọc chú thích, tóm tắt những nét chính về tác giả, tp
- Gv chốt lại các ý chính
Gv: hướng dẫn H/S đọc. 
GV đọc mẫu – cho H/S đọc.
Gv: yêu cầu H/S tóm tắt văn bản?
GV tóm tắt lại
Gv: Cho H/S đọc một vài từ khó:
Gv? Tìm bố cục của văn bản và đặt tiêu đề cho từng phần?
- Hs chia đoạn
+P1: Từ đầu  như dưới đây: cảm giác chung khi tự ngắm bản thân & bộ dạng của chính mình.
+P2: Tiếp  bên khẩu súng của tôi: trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
Đoạn này có thể tách thành hai đoạn
Đ1:  quần áo của tôi: trang phục
Đ2: tiếp : trang bị
+P3: Còn lại: Diện mạo vị chúa đảo.
Gv? Nhận xét về thể loại và ptbđ chính của văn bản ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản 25 p
Hs chú ý đoạn 1 
Gv? Rô – bin – xơn tự giới thiệu về mình như thế nào? Được thể hiện qua những câu văn nào?
(Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ.sẽ hoảng sợ.cười sằng sặc).
Gv? Em có nhận xét gì về hình dạng và cách giới thiệu của nhân vật Rô – bin – xơn?
- Hình dạng Rô-bin-xơn kỳ lạ, quái đản và tức cười.
*Yêu cầu HS chú ý đoạn 2 
Gv? Rô tự giới tiệu về trang phục của mình ntn ?
( GV cho h/s tìm chi tiết trong SGK)
Gv? Chất liệu trang phục chủ yếu là gì? 
* GV yêu cầu HS đọc phần 3.
Gv? Trang bị của Rô-bin-xơn có gì đặc biệt ?
( GV cho h/s tìm chi tiết trong SGK)
Gv? Nhận xét của em về nghệ thuật trong đoạn văn ?
Gv? Em có nhận xét gì về trang phục, trang bị của Rô ? Điều đó cho thấy một cuộc sống ntn ?
GV? Trang phục và trang bị của Rô nói lên điều gì ?
- Hs trao đổi trả lời
- Nó là kết quả của lao động, sáng tạo của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống một cách tương đối thoải mái trong đ/k của mình.
GV yêu cầu hs đọc đoạn còn lại 
Gv? Rô-bin-xơn tự tả diện mạo của mình ntn ?
Gv: Em có nhận xét gì về chân dung của Rô bin xơn ?
GV? Qua diện mạo của Rô cho thấy điều gì được thể hiện ở con người này ?
GV? khi khắc họa bức chân dung tự họa của mình, Rô- bin- xơn có lời nào than phiền, khổ đau không? 
GV? Nhận xt về cách kể chuyện của Rô ?
GV ? Qua đó chứng tỏ tinh thần của Rô bin xơn nt nào ?
? Đặt địa vị của em là Rô- bin- xơn . Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rô- bin- xơn em sẽ hành động, xử sự như thế nào?
- GV liên hệ ý chí vượt khó khăn, gian khổ của con người
? Neâu caûm nhaän cuûa em veà Roâ- bin- xôn? 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. 3 p
? Nêu nét chính về nghệ thuật,? 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Gv: Qua VB này em rút ra bi học gì?
- Phải có ý chí, nghị lực vượt lên mọi hoàn cảnh thử thách khó khăn
I. Đọc tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm	
a. Tác giả: Đe – ni – ơn Đi – phô (1660- 1731) Là nhà văn Anh ở thế kỷ XVIII.
b. Tác phẩm: Trích “Rô-bin-xơn Cru-xô” 1719. Nhan đề đầ đủ là “Cuộc đời và những chuyến phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô” saùng taùc naêm 1719. 
- Ñoaïn trích keå veà Roâ-bin-xôn soáng moät mình ôû ñaûo hoang khoûang 15 naêm 
2. Đọc, tóm tắt tác phẩm
 Caâu chuyeän keå veà Roâ-bin-xôn Cru-xoâ- moät ngöôøi öa phieâu löu, maïo hieåm. Chaøng ñaõ phaûi ñoái maët vôùi raát nhieàu gian nan trong nhöõng chuyeán ñi ñeán mieàn ñaát laï baèng taøu bieån: ñaém taøu, cöôùp bieån, bò baét laøm noâ leä Nhöng thöû thaùch lôùn nhaát laø Roâ-bin-xôn Cru-xoâ phaûi soáng moät mình treân moät hoøn ñaûo hoang caùch bieät vôøi xaõ hoäi loaøi ngöôøi. Moät ngaøy, coù moät chieác taøu gheù ñaäu ôû choã Roâ-bin-xôn Cru-xoâ, ñaùm thuûy thuû noåi loaïn ñeå chieám taøu. Roâ-bin-xôn Cru-xoâ ñaõ giuùp vieân thuyeàn tröôûng laáy laïi taøu vaø chaøng trôû veà queâ höông. 
3. Từ khó
4. Bố cục: 3 phần:
5. Thể loại: tiểu thuyết
 PTBĐ: tự sự, miêu tả
II. Đọc hiểu văn bản:
1.Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn.
a. Trang phục
+ Đội mũ to ướng cao lêu đêu
+ Mặc một chiếc áo, vạt áo dài chừng hai bắp đùi 
+ Một cái quần loe đến đầu gối.
+ Tự tạo đôi ủng 
-> Tất cả đều bằng da dê
b. Trang bị :
+ Thắt lưng to bằng da dê
+ Lủng lẳng cưa nhỏ, rìu con
+ Lủng lẳng hai cái túi bằng da dê đựng thuốc, đạn
+ Đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai
Nghệ thuật: kể, miêu tả
-> Trang phục, trang bị kì cục, độc đáo, ngộ nghĩnh-> Cuộc sống khó khăn gian khổ
=> Lao động sáng tạo không khuất phục trước hoàn cảnh
2. Diện mạo của Rô-bin-xơn
+ Không đến nỗi đen cháy .
+ Râu ria mọc dài; cắt tỉa theo kiểu hồi giáo .
-> Chân dung, kì quái, lạ lùng, nực cười. 
=>Thể hiện lạc quan không đánh mất hy vọng sống trở về
2. Tinh thần của Rô-bin-xơn:
- Chàng không hề than phiền đau khổ.
- Giọng kể hài hước
- Không để thiên nhiên khuất phục -> khuất phục thiên nhiên
=> Ý chí, nghị lực phi thường và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hài hước.
2. Nội dung
- Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt
* Ghi nhớ: SGK
2p
 * Củng cố: - Em có nhận xét gì c/s của Rô bin xơn sau bức chân dung?
 * Dặn dò: - Soạn bài: Ôn phần ngữ pháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_31_mon_ngu_van_9.doc