Giáo án dạy Tuần 7 - Môn Ngữ văn 9

Giáo án dạy Tuần 7 - Môn Ngữ văn 9

 Tiết 31 – Văn bản : Mã giám sinh mua kiều

 (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -

I - Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

- Thấy đ­ợc bản chất xấu xa của nhân vật Mã Giám Sinh

- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tích cách nhân vật thông qua diện mạo cử chỉ.

 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện (diện mạo, hành động, lời nói , bản chât) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.

- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích

 3. Thái độ:. căm ghét khinh bỉ bọn buôn ng­ời bất nhân.

II- Chuẩn bị :

 1 - GV: SGK- SGV, tranh

 2-HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị

III- các hoạt động dạy học :

 1. ổn định tổ chức 5 P

 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân ? Nêu nội dung của đoạn trích ?

 3: Giới thiệu bài

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 7 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 3/10/2010 G: 4/10/2010
 Tiết 31 – Văn bản : Mã giám sinh mua kiều
 (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -
I - Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
- Thấy được bản chất xấu xa của nhân vật Mã Giám Sinh 
- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tỏc giả trong việc khắc họa tớch cỏch nhõn vật thụng qua diện mạo cử chỉ.
 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phõn tớch cỏc chi tiết nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật phản diện (diện mạo, hành động, lời núi , bản chõt) đậm tớnh chất hiện thực trong đoạn trớch.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cỏo, lờn ỏn xó hội trong đoạn trớch
 3. Thỏi độ:. căm ghét khinh bỉ bọn buôn người bất nhân.
II- Chuẩn bị :
 1 - GV: SGK- SGV, tranh
 2-HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị
III- các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức 5 P
 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân ? Nêu nội dung của đoạn trích ?
 3: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Đọc tìm hiểu chung 15 P
GV: Hướng dẫn HS đọc
- HS đọc bài. 
- HS GV đọc một lần.nhận xét
- ? Vị trí đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm?
- HS Đoạn thơ thuộc phần Gia biến và lưu lạc, mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.
 - GV?:Nhân vật và sự việc chính trong đoạn trích?HS trả lời
+ Mã Giám Sinh, Thuý Kiều, mụ mối
+ Diễn biến buổi lễ vấn danh (thực chất là cuộc mua bán).
- GV từ khó sẽ tìm hiểu trong quá trình phân tích
GV? Nhận xét về phươgn thức biểu đạt cảu đoạn trích ?
? Nêu đại ý của văn bản ?
- Tính cách đê tiện, bỉ ổi của Mã Giám Sinh và tâm trạng đau đớn hổ nhục của Thúy Kiều.
* hoạt động 2 : Phân tích hình ảnh nhân vật Mã Giám Sinh (25 phút)
GV: yêu câu HS đọc lại 7 câu thơ đầu.
- GV?: Mở đầu đoạn tríchNhân vật Mã Giám Sinh được giới là một vị khách ntn?
- HS:Tìm chi tiết.
GV: Viễn khách, vấn danh là gì?
GV ? Vị viễn khách được giới thiệu ntn về họ tên quê quán ?
GV ? Qua hai câu thơ ô Hỏi tên răng.....Hỏi quê răng.......Em có nhận xét gì về cách trả lời của MGS
- GV Câu trả lời nhát gừng không có chủ ngữ, không thưa gửi, đó chỉ có thể là một kẻ vô học
- GV ? Mã đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao ?
- GV Định hướng:Vi phạm phương châm lịch sự.
-GV ? Giải nghĩa từ “Mã Giám Sinh” ? Sao lại “Lâm Thanh cũng gần” ?
+ Giám sinh họ Mã, hoặc tên học sinh trường Quốc Tử Giám, hoặc chỉ chức giám sinh người ta mua của triều đình.
+ Với cách giải thích đó thì không tên nào rõ ràng cả. Tên quê quán cũng vậy Lâm Thanh không phải là địa chỉ. Hai thông tin cần biết lại chưa biết. Thậm chí câu trả lời của Mã còn ngược lại với điều đã thông qua mụ mối “viễn khách”. Khách ở xa tới
- GV? Chân dung của Mã được tả cụ thể qua các câu tiếp ?
? Tứ tuần cóa nghĩa là gì ?
- GV ? Các từ “nhẵn nhụi, bảnh bao” là loại từ gì ? Từ đó gợi cho người đọc điều gì? 
-GV Được tả qua tuổi tác, đầu tóc, cách ăn mặc”. Các từ láy gợi cách ăn mặc chải chuốt, đỏm dáng, râu tóc được tỉa tót quá cầu kỳ trái ngược với tuổi tác.
-GV ? Qua cách giới thiệu và tả ngoại hình của Nguyễn Du ta có thể nhận xét Mã Giám Sinh là người thế nào ?
- GV chuyển dẫn :
Mới chỉ thoáng qua vài lời hội thoại, và diện mạo bên ngoài mà đã toát ra được chân dung một con người thiếu đứng đắn, ông cha ta có câu “Trông mặt mà bắt hình dong” Nguyễn Du có lẽ đã vận dụng kinh nghiệm đó để tả người.
-GV? Mã Giám Sinh còn được miêu tả ntn về hành động? 
- GV? Theo em đó là hành động cuả một con người ntn ?
-GV? Cách tả nhân vật Mã có khác gì so với tả Thúy Vân, Thuý Kiều ?
+ Thuý Vân, Thuý Kiều -> bút pháp ước lệ -> trân trọng, ca ngợi.
+ Mã Giám Sinh -> Bút pháp hiện thực (diện mạo, cử chỉ, hành động) -> mỉa mai, khinh bỉ.
I_ Đọc, tìm hiểu chung:
1- Đọc :
2- Vị trí đoạn trích: SGK
3- Từ khó
4- Phương thức biểu đạt
 Tự sự – miêu tả
II- Đọc hiểu văn bản
1- Nhân vật Mã Giám Sinh:
- Viến khách -> khách ở xa đến
- Lễ vấn danh
-> Đến hỏi xin làm vợ
- Tên : Mã Giám Sinh
- Quê : huyện Lâm Thanh cũng gần.
=> Trả lời cộc lốc, nhát gừng -> thiếu văn hóa.
- Lai lịch mập mờ, không rõ ràng, thiếu minh bạch -> gian dối.
- Ngoại hình:- “..... tứ tuần
 ......... nhẵn nhụi
 ......... bảnh bao”
-> Chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi.
=> Là một kẻ thiếu đứng đắn.
- Hành động: “Ghế ... tót sỗ sàng
 -> Thái dộ bất lịch sự, trơ trẽn, hỗn láo
	- Củng cố : Mã Giám Sinh được miêu tả ntn về ngoại hình. Hành động ?
	- Hướng dẫn về nhà : Phân tích bản chất của MGS và tâm trạng TK
S: 3/10/2010 G: 
 Tiết 32 – Văn bản : Mã giám sinh mua kiều
 (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du –
I - Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Thỏi độ khinh bỉ, căm phẫn sõu sắc của tỏc giả đối với bản chất xấu xa, đờ hốn của kẻ buụn người và tõm trạng đau đớn xút xa của tỏc giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tỏc giả trong việc khắc họa tớch cỏch nhõn vật thụng qua diện mạo cử chỉ.
 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phõn tớch cỏc chi tiết nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật phản diện (diện mạo, hành động, lời núi , bản chõt) đậm tớnh chất hiện thực trong đoạn trớch.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cỏo, lờn ỏn xó hội trong đoạn trớch
 3. Thỏi độ:. Cảm thông với nỗi đau của Thúy Kiều, 
II- Chuẩn bị :
 1 - GV: SGK- SGV, 
 2-HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị
III- các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ :Đọc thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” và nêu đại ý 
 3: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1 : Đọc hiểu văn bản
- Hs đọc câu thơ “Đắn đo cân sức cân tài” -> hết
- Bản chất của MGS đượcbộc lộ qua cảnh mau bán Kiều
? Những câu thơ nào nói lên bản chất của MGS ?
- Hs trả lời, nx
- GV Bằng một loạt các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực mua bán, chợ búa thể hiện tay nghề buôn bán của Mã, một tay buôn lọc lõi, mánh khoé đã mua được món hàng hời.
- GV? Qua đó em thấy MGS là một con buôn ntn ?
- Hs trao đổi trả lời
- GVVấn đề đặt ra ban đầu khi Mã tới nhà Kiều là “vấn danh” còn lúc này là mua bán. Vì thế “vấn danh” chỉ là màn kịch che đậy cảnh buôn thịt bán người mà thôi. Lẽ ra với hoàn cảnh của Kiều dễ khiến người ta động lòng nhưng với Mã không hề có tình cảm ấy (sự vô cảm)
- GV ? Sau khi đã thấy vừa lòng với món hàng, Mã lại tiếp tục thể hiện bản chất đê tiện của mình ntn ? 
- Hs trả lời nhận xét.
- GV Sau lời nói của bà mối, Mã tiếp tục cò kè, thêm bớt. Câu thơ “Cò kè ..” gợi cảnh kẻ mua người bán đưa đẩy món hàng, túi tiền được cởi ra thắt vào, nâng lên, đặt xuống, trong khi đã rất ưng Kiều rồi. Mã đã tận dụng cơ hội để trả giá thấp.
- GV? Để làm nổi bật nhân vật MSG tác gải sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? có tác dụng ntn ?
- Hs trao đổi trả lời
- Gv Nhân vật Mã Giám Sinh hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực diện của tác giả. Hình ảnh nhân vật phản diện được miêu tả bằng nét bút hiện thực, hoàn chỉnh cả về diện mạo và tính cách. Mã Giám Sinh được khắc họa cụ thể, sinh động, đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát về một loại người giả dối, vô học, bất nhân.
- Trong mà kịch “vấn danh” trá hình Mã Giám Sinh đã biến Kiều thành một món hàng trao đổi. Từ một người con gái xinh đẹp, có cuộc sống êm đềm, gia giáo nay rơi vào cảnh ngộ đầy bi kịch.
- HS đọc riêng đoạn “Nỗi mình thêm tức nỗi nhàNgừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày”. 
- GV ?“Nỗi mình” và “nỗi nhà” ở đây là gì ?
- HS “Nỗi mình” -> là tình duyên dang dở. “Nỗi nhà” -> bị vu oan giá hoạ. Kiều đau uất vì cảnh đời ngang trái.
- GV ? Nỗi đau của Kiều được diễn tả như thế nào ? nghệ thuật nào tạo nên sự thành công đó ?
- HS trả lời, nx
- GVNghệ thuật so sánh, ẩn dụ, thậm xưng -> nước mắt tuôi rơi theo bước chân Kiều. 
 + Trong nỗi đau đớn, tái tê ấy Kiều còn có tâm trạng ngại ngùng, e lệ vì nàng ý thức được nỗi nhục nhã, ý thức được nhân phẩm, buồn rầu tủi hổ, sượng sùng trong bước đi ngượng ngùng, ê chề cảm giác “thẹn” trước hoa và “mặt dày” trước gương.
-GV ? Dù rằng đã tự nguyện, phó mặc số phận nhưng nỗi đau vẫn dày vò Kiều. Sự xót xa tủi nhục không giấu được. Câu thơ diễn đạt ? Nghệ thuật ?
-? Qua đó cho thấy thân phận của Kiều như thế nào?
-GV? Qua văn bản em thấy tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện ntn ?
 - HS trao đổi bàn trả lời
- GV Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người : tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai châm biếm lên án : bộ mày râu nhẵn nhụi cho thấy sự thiếu tự nhiên, tỉa tót trai lơ. áo quần trưng diện đã trạc ngoại tứ tuần lại tỉa tót công phu, cố tô vẽ cho mình. Bản chất bất nhân vì tiền trong hành động mua bán cò kè bần tiện ...
 + Thái độ tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. Đồng tiền biến con người nhan sắc thành món hàng, biến kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc.
GV: Khuynh hướng nhân đạo trong đoạn trích được thể hiện như thế nào?
 + Dùng lối nói thậm xưng ước lệ so sánh biểu hiện nỗi đau của người con gái tài hoa ý thức về nhân phẩm của mình. Nguyễn Du như hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ đó.
- GV khái quát nâng cao :
 Từng câu thơ tưởng như nhà thơ khách quan đứng ngoài cuộc kể về diẽn biến của lễ “vấn danh” nhưng nước mắt Kiều thẫm đẫm trái tim nhân đạo của Nguyễn Du nên ở đoạn này ND đứng về phía Kiều để lên án bọn độc ác bất nhân.
* hoạt động 2 : (5 phút)
? Nhận xét về nội dung nghệ thuật cảu đoạn trích ?
- Hs nhận xet
- Hs đọc Ghi nhớ sgk
- Gv yêu cầu hs học thuộc đoạn trích, ơphanf phân tich s, ghi nhớ
II- Đọc hiểu văn bản
1- Nhân vật Mã Giám Sinh:
- Bản chất:- “Đắn đó .... cân ...
 ép .... thử ....
 .... ngã giá ....”
-> Là một con buôn lọc lõi đê tiện.
 - “Cò kè bớt ... thêm
Ngã giá ... bốn trăm”
-> Sự đê tiện, bỉ ổi, táng tận lương tâm.
NT : ngôn ngữ miêu tả 
= >Khắc họa cụ thể sinh động về một loại người giả dối, vô học, bất nhân
2- Nhân vật Thúy Kiều:
- Nỗi mình, nỗi nhà -> Kiều đau uất vì cảnh đời ngang trái.
. 
- “Thềm hoa ... lệ hoa”
-> So sánh, ẩn dụ, 
=> Ngượng ngùng, tủi hổ.
- “Nét buồn ... cúc”
- “Điệu gầy ... mai”
-> Tâm trạng tiều tuỵ, vô cảm => cô đơn bị trà đạp lên nhân phẩm.
=>Sự đau đớn, tái tê vì bị biến thành món hàng
3- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du 
- Niềm thương cảm sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp
- Khinh bỉ, căm phấn sâu sắc bon buôn người bất nhân tàn bạo
III- Tổng kết - ghi nhớ
1: Nghệ thuật
 Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ
 2: Nội dung
Bản chất xấu xa tàn bạo của MGS , lên án thế lực bạo tàn trà đạp lên nhân phẩm của người phụ nữ
* Ghi nhớ : SGK 99
*Bài tập: Học thuộc lòng đoạn trích
	Củng cố: Nêu nội dung cảu đoạn trích ?
 Dặn dò : Chuẩn bị bài Miêu tả trong văn bản tự sự :Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi
S: 4/10/2010 G: 
Tiết 33 : miêu tả trong văn bản tự sự
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản.
 	 - Vai trị tỏc dụng của miờu tả trong văn bản tự sự 
2. Kĩ năng: Phỏt hiện và phõn tớch được tỏc dụng của miờu tả trong văn bản tự sự.
 	 - Kết hợp kể chuyện với miờu tả khi làm bài văn tự sự.
3. Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng khi tạo lập văn bản tự sự.
II- Chuẩn bị : 
	- GV:SGK – SGV, bài soạn
	- HS:Tìm hiểu các yếu tố miêu tả trong các đoạn văn.
III- tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra : không
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 25
- HS đọc đoạn trích SGK 91.
- GV?: Đoạn trích kể lại chuyện gì ? Diễn biến như thế nào ?
HS thuật lại sự việc theo SGK.
- GV? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích ? 
? Các chi tiết miêu tả nhằm thể hiện đối tượng nào?
- HS chỉ ra các chi tiết
- Hs đọc yêu cầu c
- GV yêu cầu HS nối các sự việc ấy lại thành đoạn văn
GV : HS nhận xét đoạn văn ấy có sinh động không ? Tại sao?
HS đọc, so sánh với đoạn trích trong SGK, rút ra nhận xét.
*Đoạn văn:
+ đoạn văn không sinh độngchỉ vì đơn giản kể lại các sự việc chứ chưa làm cho ngời đọc thấy được sự việc đó diễn ra như thế nào.
+ Nhận xét( So sánh hai đoạn văn)
 Đoạn trích sinh dộng và hấp dẫn hơn so với đoạn văn nối 4 sự việc chính. ở đoạn trích, trận đánh cảu vua Quang Trung được tái hiện hết sức cụ thể, sinh động.
GV?: Vì sao ở đoạn trích, sự việc lại được tái hiện sinh động?
- HS Nhờ các yếu tố miêu tả: bằng các chi tiết tái hiện lên cảnh vật và con người, hành động của con người trong trận đấu nên ta thấy câu chuyên sinh động, hấp dẫn.
GV: Từ phần nội dung trên, em hãy cho biết: khi kể chuyện, người kể cần phải làm những gì để câu chuyện trở nên hấp dẫn.
GV : HS đọc chậm, to Ghi nhớ.
* hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập (20 phút)
- Hoạt động nhóm :
GV: giao vấn đề hiệm vụ:
 Nhóm 1 + 2 Tìm hiểu yếu tố tả người – Chị em Thúy Kiều.
 Nhóm 3 + 4 Yếu tố tả cảnh – Cảnh ngày xuân
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV: định hướng.
- Yếu tố tả người trong “Chị em Thuý Kiều” ?
 + Thuý Vân : 
 . Khuôn mặt đầy đặn, tròn trĩnh như mặt trăng
 . Đôi mày sắc sảo đậm nét như con ngài.
 . Miệng cười tươi thắm như hoa.
 . Giọng nói trong trẻo thanh thoát thoát ra từ hàm răng ngà ngọc.
 . Mái tóc óng mượt như mây.
 . Làn da trắng mịn như tuyết.
 + Thúy Kiều :
 . ánh mắt trong như làn nước mùa thu
 . Đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân.
 . Vẻ đẹp tuyệt thế khiến người say mê mất nước, mất thành.
 . Cái tài và tình của Kiều
- Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” tả cảnh gì?
 + Thiên nhiên, cảnh vật của mùa xuân và lễ hội thanh minh.
 + Khung cảnh mùa xuân : mới mẻ, giàu sức sống (cỏ non), trong sáng, khoáng đạt (tận chân trời), nhẹ nhàng, hài hòa, sinh động (trắng điểm một vài bông hoa).
 + Khung cảnh lễ hội : đông vui, tấp nập, nhộn nhịp, tâm trạng nô nức, rộn ràng của người đi hội.
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2(SGK - 92)
- Kể lại việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2(SGK - 92)
- HS Giới thiệu vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều bằng lời văn của mình.
 - HS nhận xét
- GV nhận xét
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự;
1: Ví dụ
 Đoạn trích SGK
a- Đoạn trích kể về: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
+ Quang Trung cho ghép cán lại, cứ 10 người khiêng một bức tiến lên phía trước, 20 binh sĩ theo sau.
+ Quan Thanh bắn ra, không trúng ngời nào; phun khói lửa thì gió lại đổi chiều, thành ra tự làm hại mình.
+ Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên đánh.
+ Quân Thanh chống đỡ không nổi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử chết, quân Thanh đại bại.
b- Yếu tố miểu tả
- Quân thanh nổ súng bắn ra...trời bỗng trở gió nam
- Vua Quang Trung....mà đánh
- Quân thanh...máu chảy thành suối
2- Ghi nhớ :
SGK 92
II- Luyện tập
1- Bài tập 1 (92) :
a) Đoạn 1 :
- Thúy Vân
-> Tả Vân tập trung tả ngoại hình, vẻ đẹp chủ yếu về nhan sắc.
- Thúy Kiều
-> Tả Kiều kết hợp tả ngoại hình với tả tính cách, tâm lý bên trong, vẻ đẹp hài hòa nhan sắc, tài năng và tâm hồn.
=>các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ; nó giúp cho người đọc có khoái cảm thẩm mĩ theo quy luật: 
b) Đoạn 2 :
- Khung cảnh mùa xuân
- Khung cảnh lễ hội
2- Bài 2 (92)
- Thời gian
- Quang cảnh ngày xuân
- Cuộc du xuân của ba chị em.
3- Bài 3 (92)
Củng cố: Tác dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
Dặn dò: Chuẩn bị viết bài TLV số 2, tham khảo đề bài sgk 105	
S: 4/10/2010 G: 
Tiết 34+ 35 viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
I: Mục tiêu cần đạt
1: Kiến thức Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người.
2: Kỹ năng Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, đặc biệt kỹ năng dùng từ chính xác, sử dụng yếu tố miêu tả.
II- Chuẩn bị : 
 1 : GV:Đề bài - dàn bài
 2: HS: Ôn tập văn tự sự, miêu tả
III- Nội dung kiểm tra
 - ẹeà baứi: Tửụỷng tửụùng 20 naờm sau em veà thaờm laùi trửụứng cuừ. Hãy viết bài văn keồ laùi buoồi thaờm trửụứng ủaày xuực ủoọng đó.
IV . đáp án – biểu điểm
1- Yeõu caàuchung:
-Xaực ủũnh theồ loaùi: viết văn tửù sửù, kết hợp miêu tả
-Noọi dung: Keồ veà buoồi thaờm trửụứng vaứo moọt ngaứy heứ sau 20 naờm xa caựch
-Yeõu caàu:Tửụỷng tửụùng ủaừ trửụỷng thaứnh, coự moọt vũ trớ coõng vieọc naứo ủoự.
2- Yeõu caàu cuù theồ:
 a. Mụỷ baứi: 1 điểm
-Giụựi thieọu hoaứn caỷnh, lớ do veà thaờm trửụứng cuừ vaứ vũ trớ cuỷa mỡnh khi trở lại thăm trường, caỷm xuực cuỷa bản thân
 b Thaõn baứi: 7 điểm
- Mieõu taỷ caỷnh tửụùng ngoõi trửụứng vaứ nhửừng sửù thay ủoồi 
- Nhaứ trửụứng, lụựp hoùc, Caõy coỏi ra sao? Caỷnh thieõn nhieõn nhử theỏ naứo? .Taõm traùng cuỷa mỡnh? Trửùc tieỏp xuực ủoọng nhử theỏ naứo? . 
- Gaởp ai (baực baỷo veọ , hay hoùc sinh, thầy cô giáo) Kổ nieọm gụùi veà laứ gỡ ? Kỉ niệm với bạn bè thầy cô giáo như thế nào
- Keỏt thuực buoồi thaờm trường nhử theỏ naứo
 c. Kết bài: 
 Nêu cảm nghĩ suy ngẫm của người viết. Lòng biết ơn mái trường, thầy cô giáo
* Hình thức viết đúng bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, trình bày sạch, đẹp lưu loát, viết đúng chính tả... 1 đ
Đề bài :
	 Kể một kỷ niệm đáng nhớ về cô giáo chủ nhiệm của em.
 *Yêu cầu chung :
	- Giới thiệu được kỷ niệm đáng nhớ.
	- Diễn biến của câu chuyện.
	- Sử dụng các yếu tố miêu tả làm cho chuyện thêm sinh động.
	- Có thể dùng đoạn văn đối thoại.
	- Nêu suy nghĩ miêu tả nội tâm
	- Tình cảm và suy nghi của mình.
IV- Đáp án, biểu điểm :
1- Mở bài : 1 điểm
	- Giới thiệu về kỷ niệm đáng nhớ về cô giáo chủ nhiệm.
- Cần thông qua một tình huống cụ thể xảy ra khiến mình nhớ lại.
2- Thân bài : 7 điểm
	- Kể lại diễn biến sự việc : 3 đ
	+ Trình tự thời gian, không gian, ở đâu ? vào thời gian nào ?
	+ Tình huống dẫn đến câu chuyện đáng nhớ.
	+ Cách sử sự của mọi người.
	+ Thái độ của em trước sự việc. Tại sao em cho là đáng nhớ.
	+ Thái độ và cách sử sự của cô giáo.
	- Kết quả sự việc : 2 đ
	+ Đối với cá nhân mình.
	+ Đối với cả lớp
	- Suy nghĩ của em. 2 đ
3- Kết bài : 1 điểm
- Nêu cảm nghĩ của em và bài học được rút ra từ kỷ niệm đó.
 * Hình thức viết đúng bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, trình bày sạch, đẹp lưu loát, viết đúng chính tả... 1 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_7_mon_ngu_van_9.doc