TIẾT 12: TRAU DỒI VỐN TỪ
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1: Kiến thức Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ, muốn trau dồi vốn từ cần phải rèn luuyeenj để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ.
2. Kỹ năng; Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu nghĩa của từ, tự mở rộng vốn từ
3. Thái độ: Có ý thức dùng từ chính xác, rõ nghĩa, ý thức học hỏi qua nhiều hình thức.
II- CHUẨN BỊ :
1- GV: soạn giáo án, bảng phụ
2-HS: Đọc và làm bài tập
III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới :
S : 7/2/2011 TỰ CHỌN HỌC Kè II G : 8/2/2011 TIẾT 12: Trau dồi vốn từ I- Mục tiêu cần đạt 1: Kiến thức Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ, muốn trau dồi vốn từ cần phải rèn luuyeenj để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. 2. Kỹ năng; Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu nghĩa của từ, tự mở rộng vốn từ 3. Thái độ: Có ý thức dùng từ chính xác, rõ nghĩa, ý thức học hỏi qua nhiều hình thức. II- Chuẩn bị : 1- GV: soạn giáo án, bảng phụ 2-HS: Đọc và làm bài tập III- tiến trình dạy và học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ là thế nào ? (10 phút) GV: Treo bảng phụ ghi bài tập ( SGK -99) HS đọc ví dụ. ? Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng muốn nói điều gì qua ý kiến đó ? ? Từ ý kiến trên em thấy vì sao phải trau dồi vốn từ ? - HS Đọc ba câu SGK 100. ? Các câu đó có mắc lỗi diễn đạt không ? Tại sao ? - HS: đọc xác định lỗi - Trả lời, nhận xét ? Giải thích vì sao có những lỗi này vì tiếng ta nghèo hay người viết không biết cách dùng từ? ?Từ ý kiến của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và một số câu mắc lỗi dùng từ, ta cần phải làm gì ? - HS: đọc ghi nhớ SGK. - GV khái quát : Hình thức trau dồi vốn từ đầu tiên ta phải rèn luyện là nắm vững nghĩa của từ và cách sử dụng từ trong câu, văn bản. Không phải chỉ hiểu nghĩa của từ một cách thông thường mà phải cả sự phát triển về từ vựng để sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau. * hoạt động 3 : Hình thức trau dồi vốn từ thứ hai tăng vốn từ (10 phút) - HSĐọc đoạn văn và tìm hiểu ý kiến của Tô Hoài ?So với hình thức trau dồi vốn từ ở trên thì hình thức trau dồi vốn từ Nguyễn Du có gì khác ? - HS + Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du : cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. + TDVT (1) rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ + TDVT (2) học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết. ? Hình thức trau dồi vốn từ thứ hai là ? - Hs đọc ghi nhớ - GV khái quát nâng cao : Để làm tăng vốn từ cần phải : * Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói của người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng. * Đọc sách báo nhất là các tác phẩm văn học hay. * Ghi chép lại những từ ngữ mới nghe ... gặp từ khó phải tra cứu từ điển. * Tập sử dụng những từ mới trong hoàn cảnh thích hợp. * hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập (20 phút) - HS đọc yêu cầu bt 1, trả lời nhận xét - Gv đưa ra đáp án - Hs đọc yêu cầu bt 2 - HS giải thích - Gv giải thích một số từ y/c hs giải thích thêm ở nhà b, Đồng: - Cùng nhau, giống nhau. + Đòng âm: có âm giống nhau. + Đòng bào: cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc- hàm ý quan hệ thân thiết, ruột thịt. + Đồng bộ: phối hợp với nhâu một cách nhịp nhàng. + Đồng chí: người cùng chí hướng chính trị. + Đồng dạng: có cùng một dạng như nhau. + Đòng khởi: cùng vùng daayj, dùng bạo lực để pphá ách kìm kẹp. + Đồng môn: cùng học một trường, một thầy, một môn phái. + Đồng niên: cùng một tuổi. + Đồng sự: cùng làm việc ở một cơ quan- nói với người ngang hàng với nhau. - Trẻ em: + Đồng ấu: trẻ em khoảng 6,7 tuổi. + Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em. + Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em. - chất ( đồng) + Trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trông, đúc bằng đồng, trên mặt có chạm những hoạ tiết trang trí. - HS đọc yêu cầu bt3 - HS trả lời nhận xét - Gv nhận xêt - HS đọc yêu cầu bt5 - HS trả lời nhận xét - Gv nhận xêt - HS đọc yêu cầu bt6 - HS trả lời nhận xét - Gv nhận xêt I- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1. Ví dụ 1 * ý kiến : - Tiếng Việt có khả năng lớn đáp ứng nhu cầu diễn đạt của mọi người. - Muốn phát huy tốt khả năng diễn đạt, mọi người phải không ngừng trau dồi vốn từ. -> Trau dồi vốn từ là để phát triển kỹ năng diễn đạt. 2. Ví dụ 2 * Xác định lỗi trong câu: a- “Thắng cảnh” -> đẹp -> thừa từ “đẹp” b- “Dự đoán” -> đoán trước tình hình, thay vào “ước tính, ước đoán”. c- “Đẩy mạnh” -> thúc đẩy cho phát triển nhanh, còn quy mô là mở rộng hoặc thu hẹp. ->Mắc lỗi dùng từ do không hiểu rõ nghĩa và cách dùng không đúng. *- Ghi nhớ : SGK 100 II- Rèn luyện để làm tăng vốn từ 1- Xét ví dụ : - Học qua lời ăn tiếng nói của nhân dân. =>Cần rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nhĩa và cách dùng của từ. 2- Ghi nhớ - SGK 101 III- Luyện tập: *Bài tập 1: - Hậu quả: kết quả xấu. - Đoạt: chiếm được phần thắng - Tinh tú: sao trên trời( nói khái quát) *Bài tập 2: a, Tuyệt: - dứt, không còn gì. + Tuyệt chủng:bị mất hẳn giống nòi. + Tuyệt giao: cắt đứt giao tiếp. + Tuyệt tự; không có ngời nối dõi. + Tuyệt thực: nhin đói không ăn để phản đối- một hình thức đáu tranh. - cực kì, nhất: + tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất. + Tuyệt mật: cần được giữ bí mật tuyệt đối. + Tuyệt tác: tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹpc đến mức coi như không còn có thể có cái cái hơn. + Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì sánh bằng. *Bài tập 3: a, Dùng sai từ im lặng. Từ nàyđể nói về con người, về cảnh tượng con người. Thay bằng yên tĩnh, vắng lặng. b, Dùng sai từ thành lập - lập nên, xây dựng một tổ chức như nhà nước, đảng, hội, công ty. Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức. -> Thiết lập c. Dùng sai từ cảm xúc. Từ này thường được dùng như một danh từ, có nghĩa là sự rung dộng trong lòng do tiếp xúc với việc gì. -> Cảm động *Bài tập 5: - Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hàng ngày. - Đọc sách báo, tác phẩm văn học nổi tiếng. - Ghi chép lại, tra cứu từ điển. - Tập sử dụng những từ ngữ mới. *Bài tập 6: a, -> điểm yếu. b, -> mục đích cuối cùng. c, -> đề đạt. d, -> láu táu. e, -> hoảng loạn. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài Hướng dẫn về nhà: làm bt 7, chuẩn bị bài Kiều ở lầu Ngưng Bích: đọc văn bản trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản S: 11/10/2010 G: 12/10/2010 Tiết : 37 Kiều ở lầu ngưng bích (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - I: mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Nỗi bẽ bàng buồn tủi cụ đơn của Thỳy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch và tấm lũng chung thủy hiểu thảo của nàng. - Ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản trung đại. - Nhận ra và thấy được tỏc dụng của ngụn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh - Phõn tớch tõm trạng nhõn vật qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm Truyện Kiều 3. Thái độ :Cảm thông với nhân vật, thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. II- Chuẩn bị : - GV: SGK- SGV giáo án , tranh minh họa - HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị III- tiến trình dạy và học : 1. ổn định tổ chức : 5 P 2. Kiểm tra : Đọc thuộc lòng đoạn trích MGS mua Kiều ? NHận xét chung về nhân vật MGS ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : 10 P Yêu cầu đọc rõ ràng thể hiện tâm trạng của Kiều - HS đọc bài, nhận xét ? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Gia đình gặp tai biến, Kiều bán mình cứu cha và em. Tưởng được làm vợ lẽ, không ngờ bị Mã lừa gạt, làm nhục đưa vào lầu xanh, Tú Bà mắng nhiếc đánh đập, bắt tiếp khách. Kiều định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn dụ dỗ thuốc thanh đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng chuẩn bị cho một âm mưu mới. - Hs đọc các từ khó sgk ? VĂn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần ? * hoạt động 2 : 20 P - Đọc 6 câu thơ đầu. ? Qua từ khóa xuân em hiểu ntn về hoàn cảnh của Kiều ? - Sự giả dối khoá xuân thực chất là giam lỏng ?Khung cảnh thiên nhiên đựoc nhìn qua con mát của ai?Được gợi ra bằng những hình ảnh nào? ? Những hình ảnh gợi cảnh thiên nhiên? con người như thế nào? ? Những hình ảnh “ non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng theo em đó là hình ảnh thực hay hình ảnh mang tính ước lệ ?không gian hiện ra như thế nào? - GV bình H/ ảnh non xa, trăng gần cát vàng có thể là cảnh thực, có thể là hình ảnh ước lệ gợi sự mênh mông, hoang vắng. Câu thơ sáu chữ chữ nào cũng gợi lên sự rợn ngợp của không gian. Cảnh non xa, trăng gần -> lầu chơi vơi giữa mênh mang trời nước. Nhìn xa chỉ thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt, không một bóng người,. ? Câu thơ (Bẽ bàng mây sớm đèn khuya). mây sớm đèn khuya gợi thời gian như thế nào ? + Thời gian tuần hoàn khép kín, cảnh vật cũng đi theo thời gian. Như vậy cả thời gian và không gian đều giam hãm Kiều, ngày và đêm nàng thui thủi một mình làm bạn với mây, đèn ... + Đối diện với mây và đèn Kiều càng thấm thía cái bẽ bàng của thân phận : Nỗi nhục nhã ê chề nàng đã thấu hiểu ngay từ cuộc mua bán, lại thêm sự lừa gạt của Mã Giám Sinh, sự ân hận xót xa vì phụ bạc chàng Kim. ?Từ hình ảnh đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào? - GV: yêu câuHS đọc 8 câu thơ giữa. Nỗi nhớ được thể hiện như thế nào ? Kiều nhớ ai trước ? Câu hỏi nêu vấn đề : Có người đặt vấn đề tại sao Kiều lại nhớ người yêu trước mà không phải là cha mẹ ? Em có thể lý giải ? + Kiều đã bán mình giải quyết sự xung đột giữa hiếu và tình : “Duyên hội ngộ đức cù lao Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn Để lời thệ hải minh sơn Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. + Trong lòng luôn ám ảnh mặc cảm phụ tình chàng Kim, nên nàng nhớ Kim Trọng trước là hợp lô gíc -> Sự tinh tế trong ngòi bút Nguyễn Du. ? Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào? + Nhớ Kim Trọng : “Tưởng ... đồng” -> nhớ tới lời thề nguyền đôi lứa. Nàng tưởng tượng ra chàng Kim cũng đang hướng về mình, đau đáu chờ tin nàng vô ích “Tin sương ... chờ”. GV: Em hiểu như thế nào về câu thơ " tấm son..."? + Câu “Tấm son ... phai” có hai cách hiểu: . Tấm lòng son là tấm lòng son sắt của Kiều với Kim Trọng không bao giờ nguôi, tình yêu chung thủy không phai nhạt. . Tấm lòng son của Kiều bị dập vùi hoen ố, biết bao giờ gột rửa được. ?Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu? ( tưởng -xót) ? Thể hiện rõ qua chi tiết nào?nhớ hình ảnh nào? ?Những điểm tích thành ngữ được sử dụng. HS: giải nghĩa sân lai, gốc tử. ? qua đó cho thấy Kiều là một người ntn ? - GV bình : Từ khi xa nhà đến nay “Sân lai cách mấy nắng mưa”, có lẽ mưa nắng đã làm thay đổi cảnh quê nhà, “gốc tử” đã lớn “vừa người ôm”, cha mẹ ngày một thêm già yếu. Càng nghĩ Kiều càng xót xa cho cha mẹ. Qua đoạn trích Suy nghĩ của Kiều khi đang ở lầu Ngưng Bích. Kiều hướng về cha mẹ, Kim trọng -> ngôn ngữ độc thoại. Đây là thành công lớn trong việc miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại. - Đọc 8 câu thơ cuối. ? Tâm trạng của Kiều được thể hiện qua từ ngữ thơ nào? ? Đoạn thơ có 8 câu cứ hai câu một cặp và mỗi cặp thơ là một cảnh khác nhau đó là những cảnh nào ? Các cảnh đó gợi lên điều gì ? - Hs trao đổi ( - Nhận xét nghệ thuật của 8 câu thơ ? biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế noà trong việc diễn tả nhân vật? - GV nâng cao : Bức tranh về tâm trạng buồn của Kiều thật sống động. Cảnh lầu Ngưng Bích đ ... g hợp với cuộc đời tác giả. Nhưng NĐC không được như Lục Vân Tiên nên Lục Vân Tiên là nhân vật lý tưởng của Đồ Chiểu là nơi nhà thơ gửi gắm ước mơ và khát vọng của mình. + Nội dung truyện đề cao đạo lý làm người : ca ngợi tình nghĩa con người với con người ... Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phò nguy. Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng, thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà... + Với tính chất truyện để kể hơn là để đọc nên chú trọng hành động nhân vật hơn là tả nội tâm vì vậy dễ đi vào đời sống tinh thần người dân. * hoạt động 2 : - GV: Hướng dẫn HS đọc -HS: Đọc đoạn thơ. ?Nội dung chính của đoạn chính là gì ? GV: Kiển tra một vài từ khó. - HS nhận xétt về bố cục của văn bản P 1 : 14 câu đầu:LVT đán tan bọn cướp P2: Còn lại:cuộc trò truyện giữa LVT và KNG Hoạt động 3: -GV: Yêu cầu HS đọc 14 câu thơ đầu? GV: đọc đoạn trích em cảm nhận Lục Vân Tiên là người như thế nào? -GV: cho HS theo dõi tranh minh hoạ (SGK-110) ?Lục Vân Tiên được tác giả miêu tả ở mấy tình huống ? HS: trả lời? ? Hành động đánh cướp của Lục Vân Tiên? tìm chi tiết? GV: nhận xét về hành động đó? I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 1- Tác giả : -Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). - Cuộc đời gặp nhiều trắc trở, có nghị lực sống cao đẹp. - Tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. 2- Truyện Lục Vân Tiên: - Là truyện thơ Nôm - Cốt truyện 4 phần: . Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga . Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp. . Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà vẫn giữ lòng chung thủy. . Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau - Kết cấu ước lệ gần như khuôn mẫu. - Có tính chất tự truyện. - Đề cao đạo lý làm người - Chú trọng hành động nhân vật nên dễ nhớ, dễ thuộc. II- Đọc tìm hiểu chung: 1- Đọc : 2- Đại ý : Trên đường về nhà thăm cha mẹ trước khi lên kinh đô ứng thi gặp bọn cướp hoành hành, Lục Vân Tiên đã đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. 3: Từ khó 4 Bố cục : 2 phần III. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh Lục Vân Tiên: Hành động: + Bẻ cây làm gậy + Nhằm xông vô + Tả đột hữu xung => Bộc lộ rõ tính cánh anh hùng, thể hiện tấm lòng vì nghĩa. =>Hành động của con người vì nghĩa quên thân, cái tài của bậc anh hùng, sức mạnh bênh vực kẻ yếu. 4- Củng cố : Tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên 5- Hướng dẫn về nhà : Phân tích hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. ----------------------------------------- S: 12/10/2010 G: 14/10/2010 Tiết : 39 Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu- I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Khỏt vọng cứu người giỳp đời của tỏc giả và phẩm chất 2 nhõn vật Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật. 3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng vị tha, bao dung tấm lòng nhân nghĩa II- Chuẩn bị : - GV: tham khảo tác giả và tác phẩm, tranh ảnh về tác giả, tác phẩm. - HS:Tóm tắt cốt truyện III- tiến trình dạy và học : 1. ổn định tổ chức : 5 P 2. Kiểm tra : Câu hỏi: tóm tắt truyên Lục Vân Tiên. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * hoạt động 2 : - Đọc đoạn Hỏi ai ... anh hùng ?. Thái độ lời nói và cách cư xử của Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga như thế nào ?tìm chi tiết? ? Khi Nguyệt Nga bày tỏ đền ơn Lục.. nói như thế nào? tìm chi tiết? ? Em đánh giá như thế nào về câu nói đó? ?Em phát biểu cảm nghĩ của mình về Lục Vân Tiên? - GV mở rộng nâng cao : Lục Vân Tiên là một nhân vật có nhiều chi tiết, yếu tố trùng hợp với cuộc đời tác giả, vì vậy tác phẩm có tính chất tự truyện. Nhưng NĐC không có thuốc tiên, không thi đỗ trạng nguyên và cầm quân thắng lợi như Lục Vân Tiên. Do đó nhà thơ đã gửi gắm ước mơ khát vọng của mình vào nhân vật -> Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật lý tưởng. - Đọc lại đoạn Kiều Nguyệt Nga trả lời Lục Vân Tiên ? Nhận xét về cách xưng hô của KNG ? + Cách xưng hô khiêm nhường + Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước. + Cách trình bày vẫn đề rõ ràng, khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ điều thăm hỏi của Lục Vân Tiên vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình. -? Nguyệt Nga cũng hiểu rõ được việc chịu ơn của mình, khâm phục sự khảng khái, hào hiệp của Lục Vân Tiên, cụ thể qua lời văn nào ? + “Tiết trăm năm ... + “Lấy chi cho phỉ ....” ? Thông qua cách xưng hô, nói năng, cư xử của Kiều chứng tỏ Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào ? - GV mở rộng, chuyển ý : Kiều Nguyệt Nga sau này từ nguyện gắn bó cuộc đời với Lục Vân Tiên, không chịu lấy con của thái sư, dám liều mình để giữ trọn ân tình thủy chung với chàng. Nếu Lục Vân Tiên là chàng trai trọng nghĩa khinh tài “làm ơn há dễ mong người trả ơn” thì Nguyệt Nga là người con gái trọng tình trọng nghĩa “ơn ai một chút chẳng quên”. Vì vậy cả hai nhân vật đều được nhân dân dành cho nhiều tình cảm mến yêu. * hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá nghệ thuật miêu tả nhân vật và ngôn ngữ của đoạn trích - Nhân vật Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên được miêu tả chủ yếu qua yếu tố nào ? hành động, cử chỉ bên ngoài hay nội tâm ? - HS đọc ghi nhớ - GV yờu cầu hs về nhà làm bài tập 2- Nhân vật Lục Vân Tiên( *Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga - Hỏi ai than khóc ...” -> Hỏi han, an ủi “Đáp rằng ... lâu la” -> Trấn an - Khoan khoan ngồi đó chớ ra Nàng là phận gái ta là phận trai => Bộc lộ tư cánh người chính trực hào hiệp. - Làm ơn há dễ trông người trả ơn - Kiến ngãi bất vi.. - Phi anh hùng.. => Làm việc nghĩa là bổ phận là lẽ đương nhiên -> đó là cách cư sử nghĩa hiệp của người anh hùng. -> Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. Đó là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước mơ của mình. 3- Nhân vật Kiều Nguyệt Nga : - Cách xưng hô khiêm nhường Thưa rằng.. Làm con Quân tử.. Tiện thiếp.. Chút tôi.. Ngôn ngữ mộc mạc, xưng hô, cách nói năng, cách trình bày vấn đề -> Là một cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức. - Hành động: “Xin lạy rồi sẽ thưa” “Xin đền ân cho chàng” - > Là người chịu ơn, tìm cách trả ơn. -> Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình. III: Tổng kết- ghi nhớ 1. Nghệ thuật - Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động lời nói - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với diễn biến truyện. 2. Nghệ thuật * Ghi nhớ :SGK 115 IV: Luyện tập Củng cố : Nhận xột về nõn vật LVT ? . Hướng dẫn về nhà : Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga để làm rõ tính cách tốt đẹp của hai nhân vật. - Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. S: 14/10/2010 G: 15/10/2010 Tiết : 40 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I- Mục tiêu CầN ĐạT 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa tả nội tâm với ngoại hình trong trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật trong một văn bản tự sự. 3. Thái độ : Có tình cảm và suy nghĩ chân thực trong bài văn tự sự. II- Chuẩn bị : - GV: bài soạn -HS Tìm hiểu các yếu tố miêu tả nội tâm trong các đoạn văn. III- tiến trình dạy và học : 1. ổn định tổ chức : 5 P 2. Kiểm tra : Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG * Hoạt động 1 : 20 P -GV Thế nào là miờu tả ? Miờu tả dựng để làm gỡ ? Miờu tả cảnh vật, con người và sự việc một cỏch cụ thể, chi tiết cú tỏc dụng làm cho cõu chuyện thờm hấp dẫn, sinh động. - GV chuyển ý : Đối tượng của miờu tả bờn ngoài : hoàn cảnh, ngoại hỡnh là những cảnh vật và con người với chõn dung, hỡnh dỏng, hành động, ngụn ngữ màu sắc ... quan sỏt trực tiếp. Vậy cũn suy nghĩ, diễn biến tõm trạng của nhõn vật làm sao quan sỏt trực tiếp được. ? Đọc đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”. Tỡm những cõu tả cảnh và những cõu miờu tả tõm trạng Kiều ? HS + Tả cảnh : “Trước lầu .... xuõn Cỏt vàng .... dặm kia” + Tả nội tõm : “Bờn trời .... bơ vơ Cú khi ... người ụm” ?Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh đoạn sau tả nội tõm? ? Những cõu thơ tả cảnh cú quan hệ như thế nào với thể hiện tõm trạng ? - Tả cảnh bờn ngoài gợi tõm trạng bờn trong của nhõn vật GV nhận xột + Khụng gian, cảnh sắc : hoang vắng, mờnh mụng khụng búng người -> gợi hoàn cảnh cụ đơn, trơ trọi tội nghiệp của Kiều ? Đọc 6 cõu thơ núi về nỗi nhớ của Thỳy Kiều ? Từ đú em cú nhận xột gỡ về tỏc dụng của miờu tả nội tõm ? HS + Hiểu vễ nỗi nhớ của Kiều với người yờu và cha mẹ. + Tõm trạng đau buồn, xút xa về thõn phận cụ đơn, bơ vơ, lũng xút thương cha mẹ ngày trụng ngúng tin con, khụng ai phụng dưỡng, chăm súc. + Phẩm chất cao đẹp, lũng vị tha nhõn hậu của Kiều ? miờu tả nội tõm cú tỏc dụng như thế nào trong việc khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật? - Đọc đoạn văn : “Mặt lóo ... con nớt” (SGK-117). Nhận xột cỏch tả ? HS + Tả cử chỉ, vẻ mặt bờn ngoài của lóo Hạc giỳp người đọc hỡnh dung vẻ bề ngoài đú chứa đựng tõm hồn đau khổ, dằn vặt, đau đớn của lóo trước sự việc bỏn con Vàng -> tả bờn ngoài ta biết được tõm trạng nhõn vật. Cụ thể là đặc điểm, tớnh cỏch nhõn vật lóo Hạc. ? 6 cõu “Bờn trời ... cho phai” là miờu tả nội tõm trực tiếp hay giỏn tiếp ? HS + Trực tiếp diễn tả ý nghĩ, cảm xỳc của Kiều chứ khụng thụng qua cử chỉ, nột mặt, hành động như đoạn văn trờn. ? Như vậy miờu tả nội tõm cú vai trũ to lớn trong văn bản tự sự? Đú là những tỏc dụng cụ thể nào ? - HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh + Đối tượng của miờu tả nội tõm (tỡnh cảm, tõm trạng, cảm xỳc ...) + Vai trũ tỏc dụng (xõy dựng nhõn vật). + Miờu tả nội tõm bằng cỏch (trực tiếp giỏn tiếp). Bài tập nõng cao : + 8 cõu cuối trong Kiều ở lầu Ngưng Bớch. + Khụng thuần tuý là tả cảnh mà thể hiện tõm trạng đau buồn,lo lắng, ghờ sợ của Kiều. + Mỗi cảnh được nhỡn qua tõm trạng, trạng thỏi tỡnh cảm của Kiều. ( Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh -> Đặc điểm của văn thơ trung đại) *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (20 phỳt) - HS đọc yờu cầu bài tập, làm việc cỏ nhõn - Hs trỡnh bày, nhận xột Gv nhận xột - Hs đọc yờu cầu bt 3 - HS viết đoạn văn ghi lại tõm trạng - Hs trỡnh bày - Gv nhận xột I- Tỡm hiểu yếu tố miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự: 1. Vớ dụ 1 : Đoạn thớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch - Tả ngoại cảnh: “Trước lầu .... xuõn Cỏt vàng .... dặm kia” - Tả nội tõm: “Bờn trời .... bơ vơ Cú khi ... người ụm” - Đoạn văn tập trung miờu tả suy nghĩ của Kiều: về thõn phận, quờ hương, cha mẹ. - Hiểu rừ hơn về nhõn vật. => Miờu tả nội tõm tỏi hiện tư tưởng tỡnh cảm của nhõn vật. 2. Vớ dụ 2 - Miờu tả nội tõm qua nột mặt cử chỉ -> Miờu tả nội tõm giỏn tiếp. * Ghi nhớ : SGK 117 II- Luyện tập 1- Bài tập 1 - Tả ngoại hỡnh -> tớnh cỏch của Mó. - Tả nội tõm -> nỗi đau đớn, tủi hổ của Kiều. 2- Bài tập 3 Củng cố Thế nào là miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự Hướng dẫn về nhà : Soạn Lục Vân Tiên: đọc, trả lời cõu hỏi Đọc hiểu văn bản
Tài liệu đính kèm: