I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Đánh giá mức độ đạt được sau khi học kiểu văn bản truyện, thơ hiện đại Việt Nam
- Các biện pháp tu từ, câu trần thuật
- Tạo lập văn bản văn miêu tả
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và trả lời đúng các câu hỏi
- Viết kiểu bài văn miêu tả người
PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN TRƯỜNG THCS ĐỖ CẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ II (2010-2011) Thời gian : 90 phút Mục tiêu bài học Kiến thức: Đánh giá mức độ đạt được sau khi học kiểu văn bản truyện, thơ hiện đại Việt Nam Các biện pháp tu từ, câu trần thuật Tạo lập văn bản văn miêu tả Kĩ năng: Phát hiện và trả lời đúng các câu hỏi Viết kiểu bài văn miêu tả người Thái độ: - Có ý thức rèn luyện và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào bài kiểm tra. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Chuẩn bị và ra đề Học sinh: Ôn tập Lên lớp Ổn định tổ chức Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 HỌC KÌ 2 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học Truyện hiện đại Việt Nam Thơ hiện đại Việt Nam Thuộc lòng các bài thơ đã học và nhớ được các nét chính về nội dung,nghệ thuật. Hiểu được ý nghĩa của truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:2 2điểm=.20% Chủ đề 2: Tiếng Việt Các biện pháp tu từ Câu Nhớ được khái niệm về so sánh và lấy được ví dụ Hiểu được đặc điểm ngữ pháp và chức năng của câu trần thuật đơn có từ ”là” Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:2 .2. điểm=.20% Chủ đề:Tập làm văn Văn miêu tả Viết bài văn tả người Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:6 Số câu:1 .6. điểm=60.% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 2 20% Số câu: 2 Số điểm: 2 20% Số câu Số câu: 1 Số điểm Số điểm:6 % 60 % Số câu:5 Số điểm: 10 100% ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- HỌC KÌ II (2010-2011) Thời gian 90 phút (Không kể phát đề) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của văn bản”Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)? Câu 2 (1 điểm): Hoàn thành khổ thơ sau và cho biết trong khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương ........................................... ........................................... ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) Câu 3 (1 điểm): So sánh là gi?Cho ví dụ? Câu 4 (1 điểm): Đặt câu trần thuật đơn có từ”là”? Xác định thành phần của câu? Câu 5 (6điểm): Em hãy tả lại một người thân mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 NĂM HỌC (2010-2011) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của văn bản”Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh): Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác(0,5 đ) Nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác(0,5đ) Câu 2 (1 điểm): Hoàn thành khổ thơ sau và cho biết trong khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương ........................................... ........................................... ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) Chép đúng hai câu thơ(0,5đ) Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ(0,5đ) Câu 3 (1 điểm): So sánh là gi?Cho ví dụ? -Hs nêu được khái niệm so sánh (0,5đ): So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Đặt câu đúng(0,5đ) Câu 4 (1 điểm): Đặt câu trần thuật đơn có từ”là”? Xác định thành phần của câu? Đặt câu đúng(0,5đ) Xác định đúng(0,5đ) Câu 5 (6điểm): Em hãy tả lại một người thân mà em yêu mến nhất. a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ ... (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính ) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều
Tài liệu đính kèm: