Mục tiêu
1-Kiến thức
-HS cần nắm được cấu trúc nội dung trương trình
-Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6
-Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau
2-Kỹ năng : thu thập thông tin
ngày soạn ngày giảng tiết 1 Bài mở đầu I-mục tiêu 1-Kiến thức -HS cần nắm được cấu trúc nội dung trương trình -Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6 -Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau 2-Kỹ năng : thu thập thông tin II-Thiết bị dạy học -SGK III-Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ (Không ) 3.Bài mới Mở bài :ở cấp 1 chúng ta đã được làm quen với kiến thức môn địa lí nhưng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn học khác hình thành nên môn tự nhiên - xã hội .Sang cấp II môn địa lí được tách thành một môn học riêng biết chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên . hoạt động của GV-HS Nội dung *Hoạt động 1 GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK phần mục lục ‘ -Chương trình được chia thành mấy chương .Chương I có tên gọi là gì ? HS:Tìm hiểu qua SGK trả lời GV:Trong chương này chúng ta tìm hiểu những gì ? -Chương II có tên gọi là gì ? HS:Dựa vào mục lục SGK trả lời . chuyển ý :Để học tốt chúng ta phải học như thế nào ? *Hoạt động 2 GV:Học địa lí là học những gì xảy ra xung quanh .Vậy phải học như thế nào mới đạt hiệu quả tốt nhất. HS:Suy nghĩ trả lời GV:Để củng cố thêm kiến thức chúng ta phải tìm hiểu những gì? HS:tìm hiểu sgk trả lời . 1.Nội dung của môn học địa lí lớp 6 *Chương trình địa lí lớp 6 chia thành hai chương -Chương I:Trái Đất +Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình dạng của trái đất. +Giải thích được các hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái Đất. - Chương II:Các thành phần tự nhiên của Trái Đất +Tìm hiểu những tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình +Sự hình thành các mỏ khoáng sản +Hiểu được lớp không khí và những tác động xung quanh II.Cần học môn địa lí như thế nào ? -Quan sát các hiện tượng xảy ra xung quanh -Thông qua các phương tiện thông tin như : đài, ti vi ,sách ,báo để tìm hiểu -Liên hệ những điều đã học vào thực tế. 4.Củng cố - Em hãy nêu cấu trúc của chương trình Địa lí 6? - Cần học môn địa lí như thế nào ? 5.Hướg dẫn học ở nhà -về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sgk làm bài tập bản đồ bài số 1 6.Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Duyệt của BGH Ngày soạn Ngày giảng chương I . trái đất tiết 2 Bài 1:vị trí hình dạng và kích thước của trái đất I-Mục tiêu 1-Kiến thức -Nắm được hệ mặt trời gồm 8 hành tinh,vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời . -Hiểu rõ và trình bày được hình dạng kích thước của Trái Đất .Khái niệm kinh tuyến vĩ tuyến trong đó có kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ,ý nghĩa của hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến -Xác định được kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc .Bán cầu bắc và bán cầu nam trên quả cầu địa lí và trên bản đồ. 2-Kỹ năng :Quan sát kênh hình II-Thiết bị daỵ học -Quả cầu địa lí -Tranh hệ mặt trời -Tranh lưới kinh tuyến vĩ tuyến II-Tiến trình bài giảng 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Để học tốt môn địa lí các em phải học như thế nào ? 3.bài mới. Mở bài .Trong vũ trụ bao la ,Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời ,cùng quay quanh Mặt Trời với Trái Đất còn có 8 hành tinh khác với các kích thước ,màu sắc đặc đỉêm khác nhau.Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời .Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về "chiếc nôi" của mình.Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất. Hoạt động của GV+HS Nội dung học tập *Hoạt động 1 GV:Treo tranh Hệ mặt trời cho HS quan sát -Hệ mặt trời bao gồm mấy hành tinh ? Hãy nêu tên của các hành tinh trong hệ mặt trời . HS:Quan sát tranh trả lời .Đọc tên các hành tinh trong hệ mặt trời . - Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời? *Hoạt động 2 GV:Theo truyền thuyết bánh trưng bánh dày thì Trái Đất có hình gì ? HS:Nhớ lại truyền thuyết trả lời GV:Yêu cầu HS quan sát hình trang 5 -Theo em Trái Đất có hình gì ? HS:Quan sát hình đưa ra nhận xét của mình GV:Đưa ra mô hình Trái Đất (quả địa cầu ) Chuẩn xác kiến thức -Dựa vào H.2 em hãy cho biết kích thước của Trái Đất như thế nào ? HS:Quan sát h.2 nêu kích thước của Trái Đất GV:Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì ? HS:Quan sát H.2 sgk trả lời GV:Những vòng tròn trên Quả Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì ?có độ dài như thế nào? HS:Quan sát tranh và dựa vào nội dung sgk: trả lời GV:Dựa vào hình 3 sgk em hãy cho biết vĩ tuyến nào dài nhất vĩ tuyến nào? ngắn nhất là vĩ truyến nào ? GV:Trên bề mặt Trái Đất có tất cả 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến ,làm thế nào người ta đánh số được cho các kinh tuyến và vĩ tuyến ? HS:Tìm hiểu nội dung sgk trả lời GV:Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến nào ?(kinh tuyến 180o ) HS:Quan sát hình 3 trả lời GV:Giảng về cách đánh số các kinh tuyến và vĩ tuyến 1.Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời -Hệ mặt trời bao gồm 8 hành tinh(không có sao Diêm Vương):Sao Thủy ,Sao Kim ,Trái Đất ,Sao Hỏa ,Sao Mộc ,Sao Thổ ,Thiên Vương ,Hải Vương. -Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời 2.Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh ,vĩ tuyến -Hình dạng :Hình cầu -Kích thước cực lớn +Bán kính 6370Km +Xích đạo 40075Km -Kinh tuyến là các đường nối liền cực bắc và cực nam của Trái Đất và có độ dài bằng nhau -Vĩ tuyến là các vòng tròn nằm ngang vuông góc với kinh tuyến, có độ dài khác nhau +Vĩ tuyến dài nhất là xích đạo + Vĩ tuyến ngắn nhất là hai cực -Kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn grin uých (Luân đôn ) -vĩ tuyến gốc là xích đạo 4-Củng cố -Hãy xác định trên quả địa cầu: +Cực bắc ;Cực nam +Xích đạo; kinh tuyến gốc ; vĩ tuyến gốc -Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sgk làm bài số 1 5-Hướng dẫn học ở nhà -Làm bài tập 1,2 -Đọc bài đọc thêm -Chuẩn bị một số bản đồ IV-Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Duyệt của BGH ngày soạn ngày giảng Tiết 3 Bài 2 :Bản đồ .cách vẽ bản đồ I-Mục tiêu 1-Kiến thức -Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau.Biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ. 2-Kỹ năng :Rèn kỹ năng quan sát và vẽ bản đồ II-Thiết bị dạy học -Quả cầu tự nhiên -Bản đồ thế giới -Bản đồ bán cầu đông, bán cầu tây ,châu lục ,quốc gia. III-Tiến trình bài giảng 1.ổn định tổ chức lớp 2.kiểm tra bài cũ -Treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống các điểm cực bắc cực nam ,đường xích đạo nửa cầu bắc nửa cầu nam 3.Bài mới *Mở bài :Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu ,học tập Địa lý và trong đời sống .Vẽ bản đồ là cách biểu hiện và thu nhỏ hình dạng tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất .Dựa vào bản đồ ,chúng ta có thể thu thập được nhiều thông tin như: vị trí ,đặc điểm ,sự phân phối của các đối tượng địa lý và các mối quan hệ giữa chúng. hoạt động của GV-HS nội dung *Hoạt động 1 GV:Yêu cầu HS quan sát H4 và H5 ( SGKtr 9-10) -Hình vẽ trên quả cầu và trên bản đồ giống nhau và khác nhau như thế nào ? -Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ?(do phép chiếu đồ) HS:Rút ra nhận xét GV:Theo em bản đồ là gì ? HS:Nêu định nghĩa GV:Chuẩn xác kiến thức -Quả địa cầu và bản đồ cái nào chính xác hơn? -Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến ở các bản đồ H.5-6-7 chuyển ý :để hạn chế những sai lệch khi vẽ bản đồ người ta làm như thế nào? chúng ta tìm hiểu ở phần 2 sau đây . *Hoạt động 2 GV:Bề mặt trái đất là hình cong bản đồ là hình phẳng để vẽ được bản đồ trước hết ta phải làm gì? HS:Tìm hiểu sgk trả lời GV:Giảng giải về ưu nhược điểm của các phương pháp chiếu đồ -trên bản đồ thể hiện rất nhiều đối tượng địa lí. Mỗi đối tượng có một đặc trưng riêng,dựa trên cơ sở nào có thể thể hiện được các đối tượng địa lí lên bản đồ HS:Tìm hiểu SGK trả lời GV:Người ta thu thập thông tin như thế nào ? HS:Suy nghĩ trả lời GV:Các đối tượng địa lí có kích thước khác nhau mà bản đồ lại rất nhỏ làm thế nào thể hiện được các đối tượng địa lí lên bản đồ ? 1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy - ĐN:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. 2.Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ -Biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy -Thu thập các thông tin đặc điểm các đối tượng địa lí -Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tượng lên bản đồ . 4-Củng cố -Đánh giá -Bản đồ là gì ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý ( Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng địa lý tự nhiên ,kinh tế ,xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ) - HS đọc phần ghi nhớ->trả lời câu hỏi: +Vẽ bản đồ là gì? +Công việc cơ bản nhất của việc vẽ bản đồ ? +Những hạn chế của các vùng đất được vẽ trên bản đồ? +Để khắc phục những hạn chế trên người ta làm như thế nào ? 5-Hướng dẫn về nhà -HS đọc mục ghi nhớ -Đọc bài 3 -> 4 nhóm HS chuẩn bị thước tỷ lệ để thực hành bài tập tiết sau. Duyệt của BGH IV-Rút kinh nghiệm ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ....................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 4 Bài 3:Tỉ lệ bản đồ I-Mục tiêu 1-Kiến thức -Hiểu rõ bản đồ với hai hình thức thể hiện là tỉ lệ số và tỉ lệ thước -Biết cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ 2-Kỹ năng :Đọc bản đồ ,tính diện tích theo tỷ lệ II-Các thiết bị dạy học cần thiết 1.Bản đồ tỉ lệ lớn trên 1:200000 2.Bản đồ tỉ lệ nhỏ1:1000000 3.Bản đồ tỉ lệ trung bình III-Tiến trình bài gảng 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Bản đồ là gì ? Dựa vào bản đồ ta có thể biết được những điều gì? -Để vẽ được bản đồ người ta làm như thé nào ? ... chế độ nước chảy của sông trong một năm . 2.Hồ *KN:Là khoảng nước đọng rộng và sâu trong đất liền . *Phân loại hồ -Dựa vào tính chất . +Hồ nước mặn. +Hồ nước ngọt . -Dựa vào nguồn gốc hình thành . +Hồ vết tích của sông. +Hồ miệng núi lửa . +Hồ nhân tạo . IV-Củng cố hướng dẫn học ở nhà -Song và hò khác nhau như thế nào ? -Lưu lượng nước sông phụ thuộc các yếu tố nào ? -Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK làm bài tập TBĐ Rút kinh nghiệm Ký duyệt ......................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 30 Bài 24 :Biển và đại dương I-Mục tiêu : 1-Kiến thức: 2-Kỹ năng: II-Thiết bị dạy học -Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt nam -Tranh ảnh về các vận động của nước biển và đại dương III-Tiến trình bài giảng ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ . -Sông và hồ khác nhau như thế nào ? nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước gọi là gì ? 3. Bài mới Mở bài (SGL-Tr) Hoạt động của GV+HS Nội dung học tập HĐ 1 GV:Muối chúng ta sử dụng hàng ngày được lấy từ đâu ? HS:Trả lời . GV:Chuẩn xác kiến thức . -Tại sao nước biển mặn ? HS:Trả lời . GV:Chuẩn xác kiến thức . (Nước biển luôn có một lượng muối nhất định .Lượng muối này được hình thành do quá trình hòa tan muối trong lục địa sau đó được sông ngòi tải ra biển tại đây nước biển bốc hơi còn muối được giữ lại cứ như vậy trải qua hàng triệu năm nước biển mặn dần nên ) -Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết độ muối của nước biển và đại dương được tính như thế nào ? HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi . GV:Chuẩn xác kiến thức . -Độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới là bao nhiêu ? HS:Trả lời . GV:Chuẩn xác kiến thức. -Độ muối của nước biển và đại dương phụ thuộc vào đâu ? HS:Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả . GV:Chuẩn xác kiến thức . Chuyển ý :Mặt biển không bao giờ phẳng lặng mà lúc nào cũng có các vận động đó là các vận động nào ? Chính ta tìm hiểu sang phần tiếp theo ? HĐ 2 GV:Sóng là gì ? HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi . GV:Chuẩn xác liến thức . -Nguyên nhân nào sinh ra sóng ? HS:Trả lời. GV:Chuẩn xác kiến thức . (Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng chính là do gió ,tuy nhiên một nguyen nhân khác tuy ít xảy ra nhưng mỗi khi xảy ra lại rất khủng khiếp đó là nguyên nhân do động đất và gây ra hiện tượng sóng thần ). -Thủy triều là gì ? HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV:Chuẩn xác kiến thức . -Dựa vào hiểu biết của mình hoặc nội dung SGK em hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra hiện tượng thủy triều ? HS:trả lời . GV:Chuẩn xác kiến thức . -Mở rộng :Thủy triều là một hiện tượng rất phức tạp trên thế giới phổ biến hai loại thủy triều là Nhật triều(Một ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống và bán nhật triều(Một ngày có hai lần nước lên và hai lầm nước xuống ).ở nước ta hiện tượng phổ biến nhất là hiện tượng nhật triều .Không phải thủy triều và các thời điểm đều lên như nhau mà có lên lên rất cao (Triều cường ) nhưng có khi lại xuống rất thấp (Triều kém ). -Trên mặt biển cũng có các dòng chảy như trên lục địa nhưng không được gọi là dòng chảy ,dòng chảy này có tên gọi là gì ? HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời . GV:Chuẩn xác kiến thức . -Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết có mấy loại dòng hải lưu các loại đó hoạt động khác nhau như thế nào? 1. Độ muối của nước biển và đại dương. -độ nuối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới là 35 0/00 -Độ muối của nước biển và địa dương không giống nhau. 2. Sự vận động của nước biển và đại dương. a) Sóng . -KN:Là sự chuyển động nên xuống tại chỗ của nước biển và đại dương. -Nguyên nhân sinh ra. +Do tác động của gió. +Do động đất .(Sóng thần ). b) Thủy triều. -Là hiện tượng nước biển dâng nên hoặc hạ xuống theo chu kì. -Nguyên nhân :Do sức hút của măt trang và mặt trời . c) Dòng biển (Dòng hải lưu). -Là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương. -Nguyên nhân chủ yếu là gió. -Các dòng biển ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu nơi chúng chảy qua. IV-Củng cố ,hướng dẫn học ở nhà -Tại sao nước biển mặn ?Độ mặn của nước biển được đánh giá qua đâu ? -Nước biển có những vận đọng chính nào ngiyên nhâ sinh ra mỗi hiện tượng là gì ? Rút kinh nghiệm ............................................................................... Ký duyệt Ngày soạn Ngày giảng Tiết31 Bài 25 .Thực hành :Sự chuyển động của các dòng biển và đại dương I-Mục tiêu 1-Kiến thức: -Trỡnh bày được hướng chuyển động của cỏc dũng biển núng và lạnh trong đại dương thế giới. Nờu được ảnh hưởng của dũng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của cỏc vựng bờ tiếp cận với chỳng - Cỏc dũng biển núng thường chảy từ cỏc vĩ độ thấp lờn cỏc vựng vĩ độ cao; ngược lại, cỏc dũng biển lạnh thường chảy từ cỏc vĩ độ cao về cỏc vựng vĩ độ thấp. - Cỏc vựng ven biển, nơi cú dũng biển núng chảy qua cú nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều hơn những nơi cú dũng biển lạnh chảy qua. 2-Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ “Cỏc dũng biển trong đại dương thế giới” để kể tờn một số dũng biển lớn và hướng chảy của chỳng: dũng biển Gơn- xtrim, Cư-rụ-si-ụ, Pờ-ru, Ben-ghờ-la. II-Thiết bị dạy học -Bản đồ các dòng biển và đại dương trên thế giới -H65 phóng to III-Tiến trình bài giảng ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ -Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau 3. Bài mới Mở bài (SGK-Tr) Hoạt động của GV+HS Nội dung học tập GV:Treo bản đồ các dòng biển và đại dương trên thế giới . -Quan sát bản đồ các dòng biển và đại dương trên thế giới em hãy cho biết hướng chảy của dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc . HS:Quan sát lược đồ trả lời câu hỏi . GV:Chuẩn xác kiến thức . -Hướng dẫn học sinh quan sát sự thay đổi nhiệt độ của các điểm A,B,C,D nơi có các dòng biển khác nhau chảy qua . -Em hãy so sánh nhiệt độ của các điểm A,B,C,D và cho biết tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ của các điểm đó ? Hsquan sát lược đồ so sánh nhiệt độ giải thích sự khác nhau về nhiệt độ của các điểm đó ? GV:Chuẩn xác kiến thức Bài tập 1 dòng biển Tên dòng biển Vị trí Hướng chảy Nóng Bắc xích đạo Guy an Đại tây dương Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao Lạnh Gơnxtrim Vĩ dộ cao xuống vĩ độ thấp Kết luận : -Dòng biển nóng chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao -Dòng biển lanh chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp Bài tập 2 -Nhiệt độ tăng dần từ trái qua phải ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu nơi chúng chảy qua +Nơi có dòng biển nóng chảy qua nhiệt độ cao hơn +Nơi có dòng biển lạnh chảy qua nhiệt độ thấp hơn IV-Củng cố ,hướng dẫn học ở nhà -Các dòng biển ngoài anhr hưởng đến nhiệt độ nơi chúng chảy qua còn ảnh hưởng đén lượng mưa cụ thể là nơi có dòng biển nóng chảy qua mưa thường nhiều hơn .Nơi códòng biển lạnh chảy qua mưa ít hơn Ký duyệt Rút kinh nghiệm ............................................................................ Ngày soạn Ngày giảng Tiết 32 Bài 26 :Các nhân tố hình thành đất I-Mục tiêu Sau bài học HS hiểu được. -Lớp đất trên bề mặt trái đất là gì ? -Nhận biết trên sơ đồ thành phần chính của đất -Biết được những tính chất quan trọng của đất -Hiểu được những nhân tó hình thành đất. II-Thiết bị dạy học -Tập bản đồ địa lí 6. -Bảng phụ III-Tiến trình bài giảng . ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Vì sao độ muối của nước biển và đại dương lại khác nhau . Bài mới Mở bài (SGK-Tr) Hoạt động của GV+HS Nội dung học tập HĐ 1 GV:Lớp đất được phân bố ở đâu trong lớp vỏ trái đất ? HS:Trả lời GV:Chuẩn xác kiến thức -Mở rộng +Lớp đất là lớp tơi xốp của vỏ trái đất +Là sản phẩm của biến đổi đá dưới tác động của nhiều yếu tố như sinh vật ,nhiệt độ . -Quan sát mẫu đất H66 nhận xét về màu sắc độ dày của các tầng đất khác nhau. HS:Quan sát H66 nêu nhận xét GV:Chuẩn xác kiến thức . -Trên cùng là tầng mùn đã bị phân hoá rất lâu dài có độ dày mỏng nhất bên dưới là tầng tích tụ mới đang trong quá trình phong hoá nhưng có độ dày mỏng hơn . Chuyển ý :Lớp đất trên bề mặt có nhiều giá trị đối với cây trồng lớp này còn có tên gọi là thổ nhưỡngvậy lớp này có cấu tạo như thế nào chúng ta tìm hiểu sang phàn 2 sau đây GV:Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất HS:Dựa vào liến thức đã học trả lời câu hỏi GV:Chuẩn các kiến thức -Ngoài thành phần nêu trên trong đát còn có thành phần nào khác ? HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi GV:Chuẩn xác kiến thức -Trong nông nghiệp chúng ta thường nghe nói chỗ này đất tốt chỗ kia đất xấu vậy đánh giá đất tốt hay xấu dựa vào đâu ? HS:Trả lời GV:Chuẩn xác kiến thức . -Trong nông nghiệp người ta đã làm nhioeù biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đâts tốt hơn ) Hãy trình bày một số biện phá làm tăng độ phì của đất mà em biết HS:Dựa vào kiến thức thực tế trả lời câu hỏi GV:Chuẩn xác kiến thức Chuyển ý :có phải ngay sau khi hình thành trái đất đã có ngay lớp đất trông hay không điều này được giải thích ở phần 2 sau đây GV:Đá là nguyên nhan hình thành đất vậy đá khác nhau thành phần khoáng sẽ như thế nào? HS:Trả lời GV:Chuẩn xác kiến thức -Khí hậu có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? HS:Trả lời GV:Chuẩn xác kiến thức -Địa hình bằng phẳng hay dốc có ảnh hưởng gì đến độ dày của đất trồng ? HS:Trả lời GV:Chuẩn xác kiến thức Lớp đất trên bề mặt các lục địa -Lớp vật chất mỏng vụn bở bao phủ trê bề mặt lục địa gọi là lớp đất . 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng a) Thành phần khoáng -Chiếm phần lớn trọng lượng b) Thành phần hữu cơ -Chiếm tỉ lệ nhỏ ( Lớp mùn ) 3. Các nhân tố hình thành đất. -Đá mẹ khác nhau tính chất khoáng cũng khác nhau -Khí hậu đặc biệt là mưa làm cho đất dày mỏng khác nhau -Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chát hữu cơ nhiều hay ít . -Địa hình dốc đát mỏng ,địa hình thoải đất dày . -Thời gian cũng làm đất dày mỏng khác nhau IV-Củng có hướng dẫn học ở nhà -Đát hay thổ nhưỡng gồm các tành phần nào ? -Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp thổ nhưỡng ? -Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì của đất ? -Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập TBĐ bài Rút kinh nghiệm .......................................................................... Ngày soạn Ngày giảng tiết 33 ôn tập I-Mục tiêu -Củng có lại các kiến thức đã học -Rèn luyện kĩ năng phân tích II-Thiết bị dạyhọc -Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam -Các tranh ảnh III-Tiến trình bài giảng ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (Tiến hành cùng bài giảng ) Bài mới Mở bài :Để chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới hôm nay chúng ta tiến hành ôn lại những kiến thức đã học . Hoạt động của GV+HS Nội dung học tập GV:Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết sông là gì ? HS:Trả lời câu hỏi . GV:Chuẩn xác kiến thức . -Hệ thống sông bao gồm những gì ? HS:Trả lời câu hỏi GV:Chuẩn xác kiến thức . Sông và hồ -KN:sgk-tr70 -Hệ thống sông bao gồm +Sông chính +Phụ lưu +Chi lưu
Tài liệu đính kèm: