Giáo án GDTC Ngữ văn 7, HKII - GV: Nguyễn Văn Thân - Trường THCS TT Ba Tơ

Giáo án GDTC Ngữ văn 7, HKII - GV: Nguyễn Văn Thân - Trường THCS TT Ba Tơ

Chủ đề 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ TIẾNG VIỆT

Loại chủ đề: Bám sát.

Thời lượng: 6 tiết Lớp: 7

Người thực hiện: Nguyễn Văn Thân.

Tiết 1-2 - 3: ÔN TẬP VỀ CÂU RÚT GỌN, CÂU ĐẶC BIỆT

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.- Kiến thức:

 - Giúp học sinh ôn tập lại các kiểu câu rút gon, câu đăc biệt

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết và tạo câu rút gon, câu đăc biệt

3- Thái độ:

- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu TV, Lµm phong phó thÖm vèn ng«n ngõ d©n téc

B- CHUẨN BỊ :

 - GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.

 - HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.

C. PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp - thảo luận

D. LÊN LớP:

 I. ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

III. BµI míi:

1. Giới thiệu bài: Giới thiệu về chủ đề .

2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDTC Ngữ văn 7, HKII - GV: Nguyễn Văn Thân - Trường THCS TT Ba Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: ễN TẬP KIẾN THỨC VỀ TIẾNG VIỆT 
Loại chủ đề: Bỏm sỏt.
Thời lượng: 6 tiết Lớp: 7
Người thực hiện: Nguyễn Văn Thõn.
----------------------------------------------------------
 Ngày soạn : / / 2010 
 Ngày dạy : / / 2010 	
Tiết 1-2 - 3: ễN TẬP VỀ CÂU RÚT GỌN, CÂU ĐẶC BIỆT
A-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 
1.- Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập lại các kiểu câu rút gon, câu đăc biệt
2- Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng nhận biết và tạo câu rút gon, câu đăc biệt
3- Thỏi độ:
- Giỏo dục tư tưởng, lũng yờu TV, Làm phong phú thệm vốn ngôn ngừ dân tộc
B- CHUẨN BỊ :
 - GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan.
 - HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
C. PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp - thảo luận 
D. LÊN LớP:
 	I. ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. BàI mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu về chủ đề.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1:
? Thế nào là câu rút gọn?
? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
? Người ta có thể rút gọn những thành phần nào của câu
? Lấy ví dụ
? Khi rút gọn câu còn lưu ý điều gì?
- Tránh việc hiểu sai nội dung câu nói
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
“Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả đủ được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ.”
Bài 2:Tìm cỏc cõu rỳt gọn có trong đoạn trớch : Bài cuộc chia tay của những con búp bê.
Bài 3: Cho biết tác dụng của các câu rút gọn:
Bài 4: Tại sao trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ biến.
Bài 5: Cỏc cõu sau nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ sẽ thành cỏc cõu ntn? Việc rút gọn câu như vậy có được không ? tại sao?
- Cô biết chuyện rồi. Cô thương em lắm.
- Cô tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhộ!
Bài 6: Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu rỳt gọn
HĐ1
? Thế nào là câu đặc biệt
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
HĐ2:
Bài tập 1: Nờu tỏc dụng của những cõu in đậm trong đoạn trớch sau đõy:
a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuụi, tay cầm lỏ đơn, đứng ở sõn cụng đường.
 ( Nguyễn Cụng Hoan)
b) Tỏm giờ. Chớn giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sõn cụng đường chưa lỳc nào kộm tấp nập.
 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đờm. Búng tối tràn đầy trờn bến Cỏt Bà.
 ( giỏo trỡnh TV 3, ĐHSP)
Bài tập 2: Phõn biệt cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào?
 - Buổi chiều
c) Bờn ngoài. Người đang đi và thời gian đang trụi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn?
- Bờn ngoài
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế?
 - Mưa
Bài tập3: Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
b)Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c)Có mưa!
d)Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Bài tập 4. Viết một đoạn văn cú dựng cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt
-------- Tiết 1-2-------
- HS:.
- Tham gia trả lời.
- CN, VN hoặc cả CN và VN
-Học ăn, học nói, học gói học mở
-HS:
- Thảo luận và tham gia trả lời.
- Tham gia trả lời.
- Đọc tìm tác dụng.
- Thảo luận và tham gia trả lời
- Tham gia trả lời.
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét
----- Tiết 2-3 -----
- Tham gia trả lời.
- HS:
- Tham gia trả lời
- Thảo luận và trả lời.
- Tham gia trả lời.
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét
Ôn tập về câu rút gọn
I. Lý thuyết
1. Khái niệm:
Là câu có thể lược bỏ số thành phần của câu.
2.Mục đích RGC
Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.
Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người.
3. Những lưu ý khi RGC
- Tránh việc hiểu sai nội dung câu nói
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó?
Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô.
->Tác dụng: Làm câu gọn hơn và tránh lặư lại từ ngữ đac có (bô mẹ Mị)
Bài 2: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau.
Mói khụng về.
Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bờn tai tiếng đọc bài trầm bỗng.
Bài 3: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau:
 - Đem chia đồ chơi ra đi!
Khụng phải chia nữa.
Lằng nhằn mói. Chia ra!
=>TD: tập trung sự chỳ ý của người nghe vào nội dung cõu núi.
Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cỏi vỏ ra cửa, ra đường
=> TD: ngụ ý rằng đú việc làm của những người cú thúi quen vứt rỏc bừa bói.
Thỏng hai trồng cà, thỏng ba trồng đỗ.
=> hành động núi đến là của chung mọi người.
Nhứ người sắp xa, cũn trước mặtnhứ một trưa hố gà gỏy khannhớ một thành xưa son uể oải
Bài 4: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chủ ngữ được hiểu là chớnh tỏc giả hoặc là những người đồng cảm với chớnh tỏc giả. Lối rỳt gọn như vậy làm cho cỏh diễn đạt trở nờn uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm.
Bài 5: Cỏc cõu trên nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ sẽ thành cỏc cõu:
Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhộ!
Sẽ làm cho cõu mất sắc thỏi tỡnh cảm thương xút của cụ giỏo đối với nhõn vật em.
Câu đặc biệt
I. Lí thuyết
1. Khái niệm
- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN
2.Tỏc dụng:
- Nờu thời gian, khụng gian diễn ra sự việc.
- Thụng bỏo sự liệt kờ sự tồn tại của cỏc sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xỳc.
- Gọi đỏp.
II.Luyện tập.
Bài tập 1:Tỏc dụng của những cõu in đậm 
a) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
b) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
c) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
Bài tập 2: Phõn biệt cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
 CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào?
 - Buổi chiều.(CRG)
c) Bờn ngoài.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trụi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn?
- Bờn ngoài( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế?
 - Mưa (CRG)
Bài tập3:
a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề.
b)Mẹ ơi! Chị ơi!
c)Có mưa!
 d)Đẹp quá!
IV. Củng cố và HDVN
- ? thế nào là câu rú gọn,? Câu đặc biệt? 
- ? khi dùng câu đạc biệt, câu rút gọ cần lưu ý diều gì?
- Chuẩn bị nội dung bài sau: Trạng ngữ, Câu chủ động, câu bị động.
E. Đánh giá rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : / / 2010 
 Ngày dạy : / / 2010 
Tiết 4-5-6: Ôn tập tiếng Việt
(Trạng ngữ , Câu chủ động, Câu bị động)
A-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 
1.- Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập về trạng ngữ (Thêm trạng ngữ); câu chủ động, câu bị động.
2- Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng nhận biết và tạo câu rút gon, câu đăc biệt
3- Thỏi độ:
- Giỏo dục tư tưởng, lũng yờu TV, Làm phong phú thệm vốn ngôn ngừ dân tộc
B- CHUẨN BỊ :
 - GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan.
 - HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1:
? Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu?
? Trong câu trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào?
? Trạng ngữ có bắt buộc phải có không?
? Người ta dựa vào đâu để phân loại trạng ngữ?
Theo vị tri trong câu
Theo nội dung mà nó biểu thị
Theo mục đích nói của câu
Theo thành phần chính của câu
? Kể tên những trạng ngữ thường gặp?
? Tách TN thành câu riêng nhằm mục đích gì?
? Tỡm trạng ngữ trong những cõu dưới đõy:
a) Mựa đụng, giũa ngày mựa-làng quờ toàn màu vàng- những màu vàng rất khỏc nhau ( Tụ Hoài)
b) Qủa nhiờn mựa đụng năm ấy xảy ra một việc biến lớn( Tụ Hoài)
c)Ngày hôm qua, trên đường làng, lúc 12 giờ trưa, đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
d)Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
? Xỏc định và nờu tỏc dụng của cỏc trạng ngữ trong đoạn trớch sau đõy:
a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịch sủ, lăng Bỏc uy nghi mà gần gũi, cõy và hoa khắp miền đất nước về đõy hội tụ, đõm chồi phụ sắc và tỏa hương thơm
b) Diệu kỡ thay, trong một ngày, cửa Tựng cú ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương)
?Trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng gỡ? 
Đờm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say. ( Bỏo VN, số 36, 1993)
? Viết đoạn văn biểu cảm hoặc chứng minh khoảng 10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ.
HS viết và trình bày
HĐ2: 
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
? Trong khi nói, viết việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ hoặc ngược lại nhằm mục đích gì?
? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho ví dụ
- Em được cô giáo khen
- Bỗng roi (bị) sắt gãy, gióng liền nhổ tre làm vũ khí quật cho lũ giặc Ân tơi bời.
?Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Buổi sớm nắng sỏng. Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng một vàng biển trũn, làm nổi bậc những cỏnh bườm duyờn dỏng như ỏnh sỏng chiếu cho cỏc nàng tiờn biển mỳa vui. Chiều nắng tàn, mỏt dịu, pha tớm hồng. Những con súng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tỳ Nam)
? Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động
? Tìm những câu bị động trong các đoạn trích dưới đây? Những câu bị đọng vừa tìm có thể chuyển đổi thành câu chủ đạng được khônh ? tại sao?
a) “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mè, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ ban nước và lũ cướp nước”
b) Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ hực chụt xuống, quay đầu chạy lại vê Hoà Phước
c) Cánh đồng làng được phù sa và nước ngọt sông thương bồi đắp, tắm táp, lại được các mẹ , các chị vun xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ.
? Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng câu chủ động và câu bị động. Gach chân các câu đó trong đoạn, thử chuyển đổi lại và nhận xét?
HS: Viết nháp rồi trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá
- HS:.
- HS tham gia trả lời.
- Xác định (B).
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Trạng ngữ chỉ mục đích
Trạng ngữ chỉ cách thức
Trạng ngữ chỉ phương tiện
- HS:
- Thảo luận và tham gia t ... ng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tỳ Nam)
? Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động
? Tìm những câu bị động trong các đoạn trích dưới đây? Những câu bị đọng vừa tìm có thể chuyển đổi thành câu chủ đạng được khônh ? tại sao?
a) “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mè, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ ban nước và lũ cướp nước”
b) Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ hực chụt xuống, quay đầu chạy lại vê Hoà Phước
c) Cánh đồng làng được phù sa và nước ngọt sông thương bồi đắp, tắm táp, lại được các mẹ , các chị vun xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ.
? Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng câu chủ động và câu bị động. Gach chân các câu đó trong đoạn, thử chuyển đổi lại và nhận xét?
HS: Viết nháp rồi trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá
Tiết 1+2- Trạng ngữ
I.Lí thuyết:
1.Thêm trạng ngữ cho câu
a) Để cỏc định thời điểm, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu, cõu thường được mở rộng bằng cỏch thờm trạng ngữ.
b). Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, giữa cõu, cuối cõu.
c) Trạng ngữ được dựng để mở rộng cõu, cú trường hợp bắt buộc phải dựng trạng ngữ.
2. Tách trạng ngữ thành câu riêng
- Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thẻ hiển những tình huống cảm xúc nhất dịnh
II- Luyện tập
Bài tập 1: trạng ngữ của cõu:
a)Mựa đụng, giũa ngày mựa
b) mựa đụng năm ấy
c)Ngày hôm qua, trên đường làng, lúc 12 giờ trưa
d)khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi
Bài tập 2:
a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịc sủ .-> Trạng ngữ xỏc định nơi chốn diễn ra sự việc 
b) trong một ngày, Bỡnh minh, Trưa, khi chiều tà.
( trạng ngữ xỏc định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liờn kết, thể hiện mạch lạc giũa cỏc cõu trong đoạn văn)
Bài tập 3:
Đờm ->Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
Bài tập 4: Viết đoạn văn biểu cảm hoặc chứng minh khoảng 10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ.
Tiết 2+3
câu chủ động – câu bị động
I. Lí thuyết
1. Khái niệm
- Cõu chủ động là câu có CN là người, vật thực hiện hành động hướng vào người vật khác
- Cõu bị động là câu có CN là người, vật bị, được hoạt động của người khác hướng vào.
2. Chuyển đổi CCĐ-CBĐ
- Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại :
+ Tránh lặp lại một kiểu câu, dễ gâu ấn tượng đơn điệu.
+ Đảm bảo mạch văn được thống nhất.
3. Các kiểu câu bị động
- Câu bị động có các từ ”bị”, “được”
- Câu bị động không có các từ ”bị”, “được”
II- Luyện tập
Bài tập 1: 
-Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.
-Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ.
Bài tập 2:
Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
Nắng chiếu vào những cỏnh bườm nõu trờn biển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3:
a) mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
b) Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung
c) Cánh đồng làng được phù sa và nước ngọt sông thương bồi đắp, tắm táp, lại được các mẹ , các chị vun xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ
=> Các câu bị động trên không thể chuyển thành câu chủ động được, do tình thế diễn đạt bộc phải như vậy.
Bài tập 4: Viết đoạn văn
3. Củng cố và HDVN
- Nhắc lại kiến thức về trạng ngữ, câu chủ động, câu bị động.
- Nắm vững lí thuyết vận dụng vào làm bài tập
- Chuẩn bị nội dung bài sau
Bài 2
Ngày soạn: 4/2009
Ngày dạy: 4/2009
Ôn tập văn bản nghị luận
 (ý nghĩa văn chương, Đức tính giản dị của Bác Hồ)
I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 
1.- Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập nhớ lại nội dung cơ bản và phương pháp lập luận của hai văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt
2- Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng phân tích văn bản nghị luạn
3- Thỏi độ:
- Giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, học tập và làm theo tấm gương giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh
 II- CHUẨN BỊ :
 GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan.
 HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Bài viết dã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A .Bữa ăn, công việc 
B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết
D. Cả ba phương diện trên
? Sức thuyết phục của đoạn trích này là gì?
A Bằng dãn chứng tiêu biểu
B. Bằng lí lẽ hợp lí
C. Bằng thái độ tình cảm của tác giả
D. Cả ba nguyên nhân trên
? theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của BH bắt nguồn từ nguyên do gì?
Vì tất cả mọi người VN đều sống gỉn dị
Vì đất nước ta còn qua nghèo nàn thiếu thốn
Vì Bác sống sôi nổi phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác
? vì sao t/g coi c/s của BH là c/s thực sự văn minh
A.Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất
B. Vì đó là c/s đơn giản
C. Vì đó là c/s mà tấ cả mọi người đều có
D. Vì đó là c/s cao đẹp về tinh thần tình cảm, ko màng đén hưởng thụ v/c, ko vì riêng mình.
? Viết vè sự giản dị của Bác, tác giả dựa trên cơ sở nào?
từ những người phục vụ Bác
Sự tưởng tượng của tác giả
Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chaan thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của bác
Những buổi tác giả phỏng vấn BH
? Hãy tìm một số VD để CM sự giản dị trong văn thơ Bác
? tác phẩm nghị luận văn chương của HT mở ra cho em nhưng hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về ý nghĩa của văn chương
? Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn trên là gì?
? Theo hoài thanh nguồn gốc cốt yếu của v/c là gì?
Cuộc sống lao động của con người
Tình yêu lao động của con người
Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
Do lực lượng thần tháh tạo ra
? Công dụng nào của v/c chưa được đề cập đến trong bài viết?
Văn chương giúp cho người gần người hơn
Văn chương giúp cho t/c và gợi lòng vị tha
Văn chương là loại hình giải trí của con người
Văn chương dự bào những điều xảy ra trong tương lai
? Tại sao HT lại nói” VC sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng?
Vì c/s trong v/c chân thật hởn trong bất kì một loại hình nghệ thuật nào khác
Vì nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại tất cả những gì ông ta nhìn thấy ngoài c/đ
Vì v/c có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người xh
Cả A,B,C đều sai
? vì sao HT lại nói văn chương sáng tạo ra sự sống
Vì c/s trong v/c hoàn toàn khác với c/s ngoài đời
Vì v/c có thể dựng len những h/a, đưa ra những ý tưởng mà c/s chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai
Vì c/s trong v/c được hà văn tạo ra luôn đẹp hơn c/s ngoài đời
Vì v/c lam cho con người muốn thoát li với c/s
? Hoài Thanh viết” Văn chương gây cho ta những t/c ta ko có, kuyện cho ta những t/c ta sẵn có”. Dựa vào kién thức văn học đã có, giải hích và tìm d/c để cm cho câu nói đó.
Tiết 1+2
đức tính giản dị của bác hồ
I. Nội dung
Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống , lối nói và viết là một vẻ đẹp cao quý trong con người HCM
II. Nhgệ thuật
- Sự kết hợp các phương thức nghị luận: CM, GT, BL
- Dẫn chứng tiêu biểu,cụ thể, gần gũi bình luận xác đáng
III. Luyện tập
1.D. Cả ba phương diện trên
2.D. Cả ba nguyên nhân trên
3.C.Vì Bác sống sôi nổi phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
4.D. Vì đó là c/s cao đẹp về tinh thần tình cảm, ko màng đén hưởng thụ v/c, ko vì riêng mình
5.C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chaan thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của bác
6. sự giản dị trong văn thơ Bác
- Vận động quần chúng tham gia VM, đoàn kết đánh Pháp
 Muốn phá sạch nỗi bất bình
Dân cày phải kiểm Việt Minh mà vào
 Hỡi ai con cháu Hồng Bàng 
Chúng ta phải biết kết đoàn mau mau
- Chỉ ra nguyên nhân đau khổ của nông dân, nỗi khổ nhục của kẻ buộc phải cầm súng bắn vào cha mẹ anh em, bà con
 Dân ta không có ruộng càỳ
Bao nhiêu đất tốt về Tây đồn điền
 Hai tay cầm khẩu súng dài
Ngắm đi ngắm lại, bắn ai bây giờ
- Bài thơ chúc tết cuối cùng 1969
 Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuýên chắc càng thắng to
 Vì độc lạp, vì tự do
Đánh cho Mí cút. đánh cho nguỵ nhào
 Tiến lên! Chién sĩ đồng bào
Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn
 Tiết 2+3
ý nghĩa văn chương
I. Nội dung
- Nguồn góc văn chương là tình cảm nhân ái
- Văn chương có công dụng đặc biệt: vừa làm giàu cho tình cảm cong người vừa làm giàu cho c/s
II. Nghệ thuật
Lập luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh
III.Luyện tập
1.C. Lòng thương người và rộng
2 C. Văn chương là loại hình giải trí của con người
3.C .Vì v/c có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người xh
4.Vì v/c có thể dựng len những h/a, đưa ra những ý tưởng mà c/s chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương 
6.- GT: V/c gây cho ta những t/c ta ko có vì đối với những người hoặc cảnh ta chưa từng tiếp xúc , gặp gỡ ta cỏ thể yêu hoặc ghét khi ta đọc được trong v/c. V/c luyện cho ta những t/c ta sẵn có vì t/y g/đ, người thân, quê hương đất nước là những t/c ta sẵn có nhờ có v/c mà những t/c đố thếmâu sắc.
- CM: Khi đọc “ cuộc chia tay của những con búp bê” , ta chưa biết Thành và Thuỷ là người ntn, ở đâu, nhưng ta cảm thấy rất thương cảm cho hoàn cảnh éo le của họ, hay đọc “ sống chết mặc bay”, ta thấy căm ghét vô cùng tên quan phụ mấu vô lương tâm vô trách nhiệm dù ta chưa từng được chứng kiến cảnh đó , thấy người đó. T/Y gia đình , người thân thêm sâu sắc thấm thía hơn khi đọc những bài ca dao về t/c gia đình, càng thêm yêu q/h đ/n khi đọc nhưng câu ca dao về chủ đề đó
3. Củng cố và HDVN
- Nắm được nội dung cơ bản và những đặc sắc nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học
- vận dụng các phương pháp lập luận để làm văn nghị luận
- chuẩn bị nội dung bài sau
Bài 3
Ngày soạn: 4/2009
Ngày dạy: 4/2009
Ôn tập văn nghị luận
 Bài 4
Ngày soạn: 4/2009
Ngày dạy: 4/2009
Ôn tập tiếng Việt:
(Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu)
 Bài 5
Ngày soạn: 4/2009
Ngày dạy: 4/2009
Ôn tập văn giải thích
Tháng 5– Bài 1
Ngày soạn: 4/2009
Ngày dạy: 4/2009
Ôn tập văn bản nghị luận
(Sống chết mặc bay, Varen và Phan Bội Châu)
Bài 2
Ngày soạn: 4/2009
Ngày dạy: 4/2009
Tháng 5– Bài 1
Ngày soạn: 5/2009
Ngày dạy: 5/2009
Ca huế trên sông hương, quan âm thị kính
Bài 2
Ngày soạn: 5/2009
Ngày dạy: 5/2009
ôn tập văn bản hành chính
Bài 3
Ngày soạn: 5/2009
Ngày dạy: 5/2009
ôn tập dấu câu
Bài 4
Ngày soạn: 5/2009
Ngày dạy: 5/2009
ôn tập Văn bản hành chính
Bài 5
Ngày soạn: 5/2009
Ngày dạy: 5/2009
Ôn tập phần văn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_gdtc_ngu_van_7_hkii_gv_nguyen_van_than_truong_thcs_t.doc