Giáo án Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Nam Đào

Giáo án Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Nam Đào

Bài 1 : Chí công vô tư

I. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội

- Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9

- Học sinh: đọc trước bài ở nhà

III.Tiến trình hoạt động

1.Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra:

- Kết hợp trong giờ

 

doc 64 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Nam Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn : 	Ngày Dạy:
Bài 1 : Chí công vô tư
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội
- Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
III.Tiến trình hoạt động 
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Gv dẫn dắt, nêu vấn đề
- Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành 
? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc
? Tại sao nếu chọn người làm việc, T.H.T chon V.T.Tá?
- Đó là người có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc
? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình chu đáo
 ->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nước
 Đọc “ Điều mong muốn của Bác Hồ’
? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác?
 ( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ của h/s)
? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta đvới Bác?
- Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bác
? Em hiểu thế nào là chí công vô tư và tác dụng của nó trong đời sống cộng đồng?
? Chí công vô tư là gì?
? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho tập thể
 ? Người chí công vô tư sẽ được đón nhận những gì?
- Tin cậy, kính trọng của người khác
? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?
- ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư
- P2 vụ lợi cá nhân
- Học tập những người có đ/ tính chí công vô tư
? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô tư
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi
Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô tư
N2: chọn h.vi không chí công vô tư
? HS nêu yêu cầu bài tập
? Tán thành ý kiến nào? Tại sao?
Thái độ của em ntn trong các tình huống sau?
? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô tư
I.Đặt vấn đề
1.Tìm hiểu 1 tấm gương 
về chí công vô tư: 
Tô H.Thành
-Tấm gương sáng về 
chí công vô tư: Chủ tịch HCM
II. Chí công vô tư và ý nghĩa, tác dụng đối với cuộc sống
- Chí công vô tư:
Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung của tập thể và toàn xh
- Thiết thực-> đnước giàu mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh
- Được tin cậy, kính trọng
III. Bài tập
Bài 1.A( chí công) B( không ch.công)
d,đ, e a, b, c
Bài 2 
Chọn d, đ
Bài 3
a, Phản đối
b, đồng tình bạn trung
c, phản đối
Bài 4
4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài
5. HDVN - Đọc bài 2
Rút kinh nghiệm:
Tuần 2
Ngày soạn: 	Ngày dạy:
Bài 2: Tự chủ
Mục tiêu bài học 
Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống
Người học sinh rèn luyện như thế nào tính tự chủ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn giáo án
Học sinh: đọc trước bài ở nhà
Tiến trình hoạt động 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Thế nào là chí công vô tư 
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7 
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình
? Theo em bà Tâm là người ntn?
? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Tại soa như vậy?
? Theo em tính tự chủ biểu hiện ntn?
? Vì sao con người cần biết tự chủ?
? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự chủ ntn?
Gọi HS đọc y/c BT 1 
Yêu cầu H/S kể:
Y/ C H/S thảo luận
Y/ C H/ S viết ra giấy, ktra
I.Tự chủ là gì?
Làm chủ bản thân:
Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong moi hoàn cảnh, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi 
II. ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi người 
Con người biết sống đúng đắn cư xử có đạo đức, có văn hoá
Con người biết đứng vững trước khó khăn thử thách
H/s : + suy nghĩ trước khi hành động
 + sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm
Bài tập
Bài 1
Đồng ý: a, b, d, e
Bài 2
Bài 3
Việc làm của Hằng thiếu tự chủ
Bài 4
4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài
5. HDVN : Hoàn chỉnh bài tập
- Đọc bài 3
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 3 
Ngày soạn:	ngày dạy:
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật
A. Mục tiêu:
- Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh 
- Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật.
B. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh 
- HS đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ 
3. Bài mới
GV dẫn dắt vào bài
HS đọc VD/sgk/20
 Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống SGK 
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 VD trên
GV chia bảng thành 2 phần
HS trả lời và điền ý kiến cá nhân vào 2 cột
HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A 
G chia bảng thành 2 cột 
H trả lời và điền vào 2 cột
H cả lớp tham gia góp ý kiến
G nhận xét, bổ sung
? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người ntn?
- H trả lời cá nhân
- H cả lớp trao đổi
G nhận xét, bổ sung
? Từ các nhxét trên về việc làm của lớp 9A và của ông GĐ em rút ra bài học gi
- H trao đổi, phát biểu
- G nhxét và kết luận
- G kết luận chuyển ý
- G tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm chia lớp thành 3 nhóm
- G giao câu hỏi cho học sinh
- H cử đại diện nhóm, thư kí
- G hướng dẫn các nhóm thảo luận ( có gợi ý)
Nhóm 1:
Câu 1: Em hiểu thế nào là DC?
Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật?
Nhóm 2: 
Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện ntn?
Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?
Nhóm 3: 
Câu 1: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có Dân chủ, kỉ luật 
Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân chủ, kỉ luật ntn?
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- H góp ý kiến.
- G nhxét, bổ sung
-> G hướng dẫn, H rút ra bài học
G trình nội dung bài học lên bảng
-H ghi vào vở 
- G nhắc lại nội dung bài học
- G kết luận chuyển ý
- G. HS cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống, các quan hệ XH
- G đưa ra các câu hỏi
- H trả lơì
- G bổ sung, hướng đến ý đúng
I. Đặt vấn đề
* Có dân chủ:
- Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể
- Các biện pháp thực hiện vấn đề chung
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể 
- Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”.
* Thiếu dân chủ
- Công nhân không được bàn bạc, góp ý các yêu cầu của GĐ 
- Sức khỏe củ công nhân giảm sút
- CN kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhưng không được chấp nhận.
- GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ?
* DC là:
- Mọi người làm chủ công việc 
- Mọi người được viết được cùng tham gia.
- Mọi người góp ý kiến thực hiện kiểm tra giám sát
* Kỉ luật là:
- Tuân theo quy luật của cộng đồng
- Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao
2. Tác dụng:
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý trí và hành động
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân
- XD xã hội phát triển về mọi mặt
3. Rèn luyện ntn?
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật
- Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức XH tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy Dân chủ, kỉ luật 
- HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của trường.
III. Bài tập
Bài 1:Những việc làm thể hiện tính dân chủ 
ý : a,b,d
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài học
5. HDVN :
- H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 4 
Ngày soạn: 	Ngày dạy:
Kí duyệt
Bài 4 :Bảo vệ hoà bình
A. Mục tiêu:
- Học sinh cần hiểu được hoà bình là khát vọng của nhân loại, mang lại hạnh phúc cho con ngư
 - Hiểu được hậu quả, tác hại của chiến tranh
- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại
- Tích cực tham gia vào các hoạt động vì hoà bình chống chiến tranh, vận động mọi người cùng tham gia
B. Chuẩn bị:
- GV đọc tài liệu, tranh ảnh 
- HS đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 1,2 trang 11
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cho h/s thảo luận theo nhóm: 3 nhóm
- Cử đại diện nhóm đọc thông tin trong sgk
- GV sử dụng 2 bức tranh sgk để thảo luận
- G treo tranh lên bảng
- Các nhóm đọc thông tin và xem tranh 
- G đặt câu hỏi?
Nhóm 1:
Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh
2. Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con người?
3. Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em 
Nhóm 2
C1: Vì sao phải ngăn ngừa chtranh và bảo vệ hoà bình
C 2. Cần phải làm gì để ngăn ngừa ctranh và bảo vệ hoà bình
Nhóm 3
C1: Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây ctranh ở Việt Nam?
C2. Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận các thông tin và ảnh
- Các nhóm thảo luận 
- G hướng dẫn các nhóm trình bày
- H trình bày
- H nhận xét
- G đánh giá, xem xét
- G kết luận chuyển ý
- G giúp h/s hiểu được hoà bình là gì và các hoạt động nhằm bảo vệ hoà bình, học sinh liên hệ bản thân
? Thế nào là hoà bình
? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình
- GV và HS đàm thoại theo 3 câu hỏi
- H trình bày, nhận xét
- G nhận xét, bổ sung
- H ghi vào vở 
- H làm bài tập
Bài tập 1/16
Bài tập 4/16
- H tham gia tiểu phẩm phân vai và lời thoại
- H cả lớp nhận xét
- G nhận xét, đánh giá
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1
1- Sự tàn khốc của chiến tranh
- Giá trị của hoà bình
- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình 
2 Hậu quả :
- CTTG 1 làm 10 triệu người chết
- CTTG2 làm 60 triệu người chết
3. Từ 1900 -> 2000 chiến tranh làm:
- 2 triệu trẻ em chết
- 6 triệu trẻ em thươngtích tàn phế
- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
- 3 trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết người
Nhóm 2
- H trả lời 
Nhóm 3
II. Nội dung bài học 
1. Hoà bình:
- Không có chiến tranh hay sung đột vũ trang 
- Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng giữa các quốc gia,DT, giữa con người với con người
- là khát vọng của nhân loại
2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
- Giữ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng long thương lượng đàm phán đê giải quyết mâu thuẫn
- không để xảy ra chiến tranh sung đột
3. Rèn luyện
- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Lòng yêu hoà bình thể hiện mọi nơi mọi lúc giữa mọi người
- DT đã và đang tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và công lý trên TG 
III. Luyện tập
- H làm bài tậ ... công dân
II. Chuẩn bị: 
- GV: soạn giáo án
- HS :đọc, chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra: ? Hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? – Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
- Đi xe máy chưa đủ tuổi, không có bằng lái
- Ăn cắp tài sản của Nn 
- Lấy bút của bạ
- Giúp người lớn vận chuyển ma tuý
3.Bài mới:
Gv cho Hs tự đọc phần đặt vấn đề trong sgk và trả lời các câu hỏi
1, Những qui định trên thể hiện quyền gì của công dân ?
2, Nhà nước qui định những quyền đó là gì?
? Nhà nước ban hành những qui định đó để làm gì?
- HS trả lời, nhận xét, gv bổ sung
đối với HS: góp ý kiến về xd nhà trường không có ma tuý
- Bầu bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó 
- ý kiến với nhà trường về ban ghế, vệ sinh môi trường
? Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
? Cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xh ntn?
? Nhà nước tạo điều kiện, đảm bảo gì cho công dân?
? ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? 
Cho 2-3 em trả lời bài tập 
Cả lớp bổ sung góp ý-> Gv đưa ra đáp án đúng
I. Đặt vấn đề: 
- Tham gia góp ý xd hiến pháp, pl 
- Tham gia sửa đổi bổ sung HP 
- Chất vấn đại biểu Qhội về các lĩnh vực đs, xh
- Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước 
- Xd các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xh
II. Nội dung bài học
1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xh
- Tham gia bàn bạc công việc chung
- Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung của Nhà nước, XH
BT1: Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh của công dân 
+ Quyền bầu cử đại biểu QH, đại biểu HĐND
+ Quyền ứng cử vào QH, HĐND
+ Quyền khiếu nại, tố cáo
+ Quyền giám sát, kiểm tra hđ của cơ quan Nhà nước 
4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài
5. HDVN: đọc và học phần còn lại
D. Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm
Tuần 30: Tiết 30 	Ngày soạn Ngày dạy
Quyền tham gia quản lí Nhà nước
quản lí XH của công dân
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Như tiết 29
II. Chuẩn bị: 
- GV: soạn giáo án
- HS :đọc, chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS
? Nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH của công dân?
3.Bài mới:
GV gợi ý cho HS lấy vd:
Ghi VD của HS lên bảng: - Tham gia bầu cử đại biểu Q.Hội, tham gia ứng cử vào HĐND 
VD: Góp ý kiến xd, phát triển kinh tế địa phương
- Tham gia ứng cử vào HĐND
- góp ý việc làm của cq quản lý Nhà nước 
VD: - Làm chủ TN
- Làm chủ XH
- Làm chủ bản thân
Liên hệ bản thân: + Học tập tốt, lđ tốt-> rèn luyện ý thức kỉ luật, tham gia góp ý kiến xd lớp trưởng
Hướng dẫn làm bt
SGK/54
2. Phương thức thực hiện
- Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xh
Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền
3. ý nghĩa của quyền tham gia quí Nhà nước, xã hội của công dân 
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đn
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh
4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xh của công dân 
- Nhà nước : Quy định = pl 
+ Kiểm tra giám sát thực hiện
- Cd:Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện
+ Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt
- Bản thân
Hướng dẫn làm bt:
BT 2: đồng ý với ý kiến c. -> đầy đủ, chính xác
Bt6: công dân có quyền gì: - Mức đóng góp
- Xd cơ sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá
- XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xh, xd làng vh
4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài
5. HDVN: đọc bài tiếp theo
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 	ngày dạy:
Tuần 31:
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
I. Mục tiêu cần đạt: 
- HS hiểu được vì sao phải bảo vệ tổ quốc, Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân, trách nhiệm của bản thân, thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: soạn giáo án
- HS :đọc, tìm hiểu sgk
 III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra: ? Nêu những việc làm của gđ em thực hiện quyền tham gia quản lí xh quản lí xh của công dân 
3.Bài mới:
Cho HS quan sát ảnh và thảo luận 
? Nội dung các bức ảnh trên? Em có suy nghĩ gì về các bức ảnh đó? B.vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? -> Mọi người, toàn dân là nh.vụ thiêng liêng, cao quý của cd 
- Chia 4 nhóm: + B.vệ TQ là ntn?
+ Vì sao phải bảo vệ thẩm quyền?
+ B.vệ TQ gồm những nội dung gì?
BV
Trách nhiệm của HS?
=> B.vệ TQ là nhiệm vụ thiêng liêng và quyền cao quý của CD
- GV hướng dẫn HS giải các bt
Đặt vấn đề 
II. Nội dung bài học
1. Bảo vệ tổ quốc là: Bv độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước xhcnvn 
2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc
- Non sông đất nước thảo luận là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù đich đang âm mưu thôn tính nước ta 
3. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung :
- XD lực lượng quốc phòng truyền thốngàn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Chính sách hậu phương quân đội
- Bảo vệ trật tự an ninh xh
4. Trách nhiệm của HS:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh 
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự
BT
4.Củng cố: GV khái quát nội dung bài
5. HDVN: Hoàn chỉnh các BT
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 32
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
 bài 18 tiết 32	
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Mục tiêu bài học:
HS hiểu được:
Kiến thức:
Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Mối q/hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.
Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, cần phải rèn luyện, học tập nhiềumặt.
Kĩ năng:
Biết giao tiếp, ứng sử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Biết phân tích đúng saivề đạo đức, về pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh.
Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá và tuân theo pháp luật.
3.Thái độ: 
Phát triển tình cảm lành mạnh đối với người xung quanh.
Có ý trí, nghi lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho XH.
II.Chuẩn bị bài:
GV: n/cứu bài dạy.
HS: Chuẩn bị bài.
III.Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: 1ph
Kiểm tra bài cũ: 5ph
? Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ Tổ quốc:
Xây dựng lực lượng quốc phòng.
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
Công đân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Tham gia bảo vệ trật tự, an toàn XH.
Bài mới: 37ph
 Giới thiệu bài: 
GV đư ra những hành vi:
Cào hỏi, lễ phép với thầy cô.
Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy.
Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
Đi bên phải đường.
Anh em tranh chấp tài sản thừa kế.
Bố mẹ kinh doanh trốn thuế.
? Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tố về những chuẩn mực gì?
HS:.
GV: Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay.
Đặt vấn đề.
? HS đọc truyện kể sgk.
? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? 
	+ Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực.
	+ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người(ăn, ở,học, vui chơi,thể thao, văn hoá, văn nghệ).
	+ Trách nhiệm, năng động, sáng tạo (bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ, mở rộng Sx).
	+ Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty.
? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật?
+ Làm theo pháp luật.
+ Gióa dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động.
+ Mở rông SX theo quy định pháp luật.
+ Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm XH.
+ luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng
? Động cơ nào thôi thúc anh làm việc đó? đông cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
+ Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
+ Sống có đạo đức và làm theo Hieens pháp, pháp luật.
? Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi ngườ và XH?
+ Bản thân: Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới.
+ Cong ti: Đơn vị tiêu biểu của ngành X/dựng. Uy tín được nâng cao
GV: Chúng ta sống và làm việc như anh Nguyễn hải Thoại, cống hiến cho mọi người, đoàn kết, phát huy sức mạnh quần chúng, đem lại lợi ích cho tập thể, XH trong đó có lợi ích cá nhân, GD.
Nội dung bài học:
HS chia 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 câu theo thứ tự:
	?Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
	? Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
	? ý nghĩa của việc sống có đạo đức và thuân theo pháp luật?
	? Liên hệ trách nhiệm của bản thân?
Đại diện các nhóm trình bày.
GV tóm lại 
1/ Sống có đạo đức là gì?
Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức.
Chăm lo việc chung, lo cho mọi người.
Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ.
Lờy lợi ích XH, dân tộc làm mục tiêu sống.
Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích.
2/ Tuân theo pháp luật là:
	-Sống và hành động theo những quy định của pháp luật.
3/ Quan hệ sống có đạo đức với thực hiên pháp luật:
Sống có đạo đức
Thực hiện pháp luật
- Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do XH quy định.
- Bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà nước đề ra.
Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật.
4/ Trách nhiệm của bản thân:
Rèn luyện đạo đức, tư cách.
Quan hệ tốt với bạn bè, GĐ, XH.
Nghiêm túc thực hiện PL, trong đó đặc biệt luật giao thông đường bộ.
Luyện tập:
HS giải bài tập:
Bài 2/68,69 sgk.
Đáp án đúng: 
+ Hành vi biểu hiện sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e.
+ Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: g, h, i, k, l.
Bài 6 sách tình huống GDCD
đi xe đạp hàng 3, hành 4.
Vượt đèn đỏ, gây tai nạn.
Vô lễ với thầy cô giáo.
Làm hàng giả.
đ. Quay cóp bài.
Buôn bán ma tuý.
đáp án đúng: 
Không có đạo đức: c, đ.
Vi phạm pháp luật: a, b, d, e.
Củng cố:
Bài tập: Những hành vi nào sau đây mà HS chúng ta phải rèn luyện:
Có hiếu với cha mẹ.
Kính trọng lễ phép với thầy cô.
Hoà thuận, thương yêu anh chi em trong gia đình.
Thực hiện an toàn giao thông.
Năn ngừa tệ nạn XH.
GVKL: Bài học hôm nay giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn giá trị đạo đức truyền thốg của dân tộc, thời đại, coi đó là chuẩn mực cần thiết của con người VN thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Đồng thời phải tự giác thực hiện quy định của pháp luật. Từ đó tự rèn luyênmình, tránh thói hư tật xấu, tệ nạn XH.
Dặn dò:
Làm bài tập 1,3,4,5,6/68,69 sgk.
Sưu tầm thực tế hành vi sống có đạo đức, làm việc theo PL và ngược lại
Rút kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO DUC CONG DAN 9 CA NAM.doc