Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tuần 5, 6

Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tuần 5, 6

TIẾT 9 : BẢNG LƯỢNG GIÁC ( tiếp)

A. MỤC TIÊU.

- HS nắm được phương pháp dùng bảng lượng giác để tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. Giới thiệu cách dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó .

- Biết cách dùng bảng tỉ số lượng giác để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó ( tra ngược ).

- Thấy được ý nghĩa quan trọng của bảng số và máy tính trong thực tế.

B. CHUẨN BỊ.

- Gv: Bảng phụ ghi bảng mẫu 5,6; bảng số 4 chữ số thập phân ,thước kẻ.

- Hs: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ;

 thước kẻ, bảng số 4 chữ số thập phân.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 1. Tổ chức lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Khi số đo góc nhọn tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của chúng thay đổi ntn? Áp dụng so sánh sin350 và sin 34030'.

 ( Đ/a: sin tăng, cos giảm. tan tăng, cotg giảm. sin 350 > sin 34030')

HS2: Làm bài 39 SBT tr 95.( 2 ý đầu)

 ( Đ/a: Nêu cách tra bảng và tìm được: sin 39013' ≈ 0,3292; cos 52018'≈ 0,6115)

 HS3: Làm bài 41 SBT tr 95.

HS 3 vận dụng đ/n để suy luận: sinx, cosx < 1="" vì="" cạnh="" góc="" vuông="" luôn="" nhỏ="" hơn="" cạnh="" huyền="" nên="" phần="" a,b="" không="" tìm="" đợc="" x.="" phần="" c="" tìm="" được="">

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn:15/9/2009 Ngày dạy :22/9/2009
Tiết 9 : bảng lượng giác ( tiếp)
A. Mục tiêu.
- HS nắm được phương pháp dùng bảng lượng giác để tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. Giới thiệu cách dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó .
- Biết cách dùng bảng tỉ số lượng giác để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó ( tra ngược ).
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của bảng số và máy tính trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
- Gv: Bảng phụ ghi bảng mẫu 5,6; bảng số 4 chữ số thập phân ,thước kẻ.
- Hs: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ;
 thước kẻ, bảng số 4 chữ số thập phân.
C. Tiến trình dạy - học
 1. Tổ chức lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Khi số đo góc nhọn tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của chúng thay đổi ntn? áp dụng so sánh sin350 và sin 34030'.
 	( Đ/a: sin tăng, cos giảm. tan tăng, cotg giảm. sin 350 > sin 34030')
HS2: Làm bài 39 SBT tr 95.( 2 ý đầu)
 	 ( Đ/a: Nêu cách tra bảng và tìm được: sin 39013' ≈ 0,3292; cos 52018'≈ 0,6115)
 HS3: Làm bài 41 SBT tr 95.
HS 3 vận dụng đ/n để suy luận: sinx, cosx < 1 vì cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền nên phần a,b không tìm đợc x. Phần c tìm được x.
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cách dùng bảng ( tiếp )
GV đặt vấn đề ngược lại 2a.
GV ra ví dụ 5 SGK tr 80. Treo bảng phụ mẫu 5 
? Hãy tìm trong bảng sin ( bảng VIII ) và tìm số 7837 ở trong bảng xem là giao của hàng nào , cột nào ? a bằng bao nhiêu.
Yêu cầu HS thực hiện ? 3. 
? Em hãy cho biết muốn tìm góc a biết cotga = 3,006 thì ta làm thế nào . 
Treo bảng phụ ghi mẫu 6.
? Em hãy dùng bảng lượng giác tra xem giá trị của sina = 0, 4470 trong bảng tương ứng với góc nào ? Có giá trị đó trong bảng lượng giác không ?
? Em hãy tìm giá trị gần nhất liền trớc , liền sau với giá trị trên ở trong bảng Sin . 
- GV cho HS tìm sau đó hướng dẫn lại cách làm từ đó theo nhận xét lấy giá trị gần đúng . 
Cho HS thực hành làm câu ? 4. 
GV giới thiệu cách dùng máy tính Casiô fx220 tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại.
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó:
Ví dụ 5:
Ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng 510 và cột ghi 36’ . Vậy ta có a ằ 51036’ 
Ta có cotga = 3,006 trong bảng ta tìm thấy 3,006 là giao của dòng 180 và cột 24’ . 
Vậy ta có : a ≈ 180 24’ . 
Chú ý : (sgk ) 
Ví dụ 6:
Ta có : Sina = 0,4470 
0,4462 < 0,4470 < 0,4478 .
Vậy Sin 260 30’ < sin a < sin 260 36’ 
đ 26030’ < a < 260 36’ đ a ằ 270 
?4:
0,5534 < 0,5547 < 0,5548 
đ cos560 24’ < cos a < cos 560 18’ 
đ 56018’ < a < 560 24’ vậy a ằ 560 
HS đọc phần bài đọc thêm SGK tr 81.
 4. Củng cố, luyện tập
Tổ chức cho các nhóm thi nhau dùng bảng hoặc máy tính bỏ túi để hoàn thành bài 18, 19.
HS thảo luận theo nhóm 2-3 phút và cử đại diện báo cáo kết quả, nêu các bước tra bảng .
Bài 18:
sin 40012'≈ 0,6455 ; cos52054' ≈ 0.6032
tg 63036' ≈ 2,014; cotg25018'≈ 2,116
Bài 19:
a/ 13042' b/ 51031' c/ 6506' d/ 1706'
 5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững cách tra bảng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại 25(SGK tr 84). 41( SBT tr 95).
 - Hướng dẫn bài 24: ta đổi các tỉ số lượng giác ở từng phần về cùng loại và so sánh chúng sau đó sắp xếp.
 - Tiết 10 " Luyện tập".
Ngày soạn: 17/9/2009 Ngày dạy : 24/9/2009 
 Tiết 10 Luyện tập
A. Mục tiêu.
- Củng cố lại cho HS cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi để tra tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại .
- Rèn kỹ năng dùng bảng số, máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác, tìm góc nhọn . 
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của bảng số và máy tính trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
- Gv: Bảng số 4 chữ số thập phân, máy tính casiô fx 500 MS ,thước kẻ.
- Hs: Bảng số 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi có các tính năng tối thiểu trên 
C. Tiến trình dạy - học.
 1. Tổ chức lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Khi số đo góc nhọn tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của chúng thay đổi ntn ? áp dụng so sánh sin 200 và sin 700; cos250 và cos 32015'.
 ( Đ/a: sin và tg tăng, cos và cotg giảm. 
 sin 200 cos 32015' )
 HS2: Làm bài 20ab SGK tr 84. 
 ( Đ/a: sin 70013' ≈ 0,9409; cos 25032'≈ 0,9023 ).
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện tập
? Đọc đề bài toán?
? Nêu cách tra bảng tìm góc nhọn biết sinx = 0,3495. 
 GV gọi 3 HS lên bảng làm bài các HS khác theo dõi nhận xét . 
? Hãy dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả . 
GV nhấn mạnh cách làm.
? Đọc đề bài toán? 
? Để so sánh được ta phải căn cứ vào kiến thức nào.
? Nêu nhận xét gì về tính đồng biến của tỉ số lượng giác sin và tg ; cos và cotg . 
- GV gọi HS nêu nhận xét sau đó chốt lại vấn đề , HS ghi nhớ vào vở .
?Đọc đề bài toán?
? Muốn sắp xếp đợc các tỉ số lượng giác của từng phần trên ta phải làm gì. 
GV gợi ý đa về so sánh các tỉ số lượng giác cùng loại.Cho HS thảo luận, báo cáo kết quả. Chốt lại phơng pháp.
GV hớng dẫn nhanh bài 23: đổi về cùng loại tỉ số lượng giác rồi tính.
a/ So sánh tg 250 và sin 250? 
? Nêu cách làm.
GV hớng dẫn:(không dùng bảng)
? Biến đổi tg 250 về tỉ số của sin và cos góc đó.
? so sánh cos 250 và 1, từ đó so sánh nghịch đảo của chúng.
? 
Bài 21 SGK tr 84. 
 a/ x ằ 200 
 b/ x ằ 570
 c/ x ằ 570
Bài 22 SGK tr 84.
HS đọc đề bài
Hs trả lời
a/ Ta có 200 < 700 nên sin 200< sin 700 
b/ Có 250 < 630 15’ nên:
 cos 250 > cos 63015’. 
c) Có : 73020’ > 450 nên:
 tg 73020’ > tg 450 .
d/ Có : 20 < 37040’ nên:
 cotg 20 > cotg 37040’.
Bài 24 SGK tr 84.
a/ cos 140 = sin 760; cos 870 = sin 30.
ta có sin30 < sin 470 < sin 760 < sin 780 nên cos 870 < sin 470 < cos140 < sin 780.
b/ cotg380 < tg620 < cotg250 < tg 730.
Bài 23 SGK tr 84.
a. 
b. tg580 – cotg320 = tg580 – tg580 = 0
Bài 25 SGK tr 84.
 4. Củng cố, luyện tập
GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Chốt lại phương pháp giải các dạng bt trên.
HS nhắc lại các kiến thức. 
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Nắm vững cách tra bảng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, đ/l về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Làm Bt 45-51( SBT tr 96).
 - Hướng dẫn bài 47ab: ta so sánh sin x với 1 khi x là góc nhọn.
 Bài 47cd: Ta tách khi góc nhọn x nhỏ hơn 450 và x lớn hơn hoặc bằng 450 để so sánh sin x và cos x (tg x và cotg x) trong từng trờng hợp.
 - Tiết 11 " Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông".
Tuần 6 Ngày soạn: 22/9/2009 Ngày dạy: 29/9/2009
Tiết 11 Một số hệ thức về cạnh và góc tr0ng tam giác vuông ( t1)
A. Mục tiêu.
- HS nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông, vận dụng được các hệ thức vào bài toán tính khoảng cách. Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn . 
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức đó trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
- Gv : Bảng phụ ghi bài trắc nghiệm, tranh vẽ hình đóng khung tr 85 .
- Hs : Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn . Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi , thớc kẻ
C. Tiến trình dạy - học.
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 H/ S thực hành trên bảng.
HS2: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C . 
 Đ/a: 
HS2: Làm bài 45ab SBT tr 96.
 Đ/a: sin 250 cos 750.
? Từ kết quả của HS1 hãy tính các cạnh góc vuông AB qua các cạnh và các góc còn lại .
 Đ/a: AB = BC . sin C = BC.cos B; AB = AC . tg C = AC . cotg B.
GV hỏi tương tự cho cạnh AC.
HS theo dõi nhận xét bổ sung. GV cho điểm và ĐVĐ vào bài.
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : các hệ thức.
GV cho HS biểu diễn lại các cách tính cạnh góc vuông từ kết quả HS1 theo kí hiệu các cạnh.
? Hãy diễn đạt bằng lời các mối quan hệ trên.
GV giới thiệu hệ thức, đ/l SGK tr 86.
? Bài toán cho gì , yêu cầu gì . 
? Hãy vẽ hình minh hoạ cho bài toán trên . GV gợi ý HS vẽ hình minh hoạ . 
? Máy bay bay lên theo phương nào. 
Đoạn nào trên hình vẽ biểu thị đường đi của máy bay.
?Theo đề bài ta phải tìm đoạn nào trên hình vẽ.
? Tìm đoạn BH dựa theo đoạn AB bằng cách nào ? 
? áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tìm BH 
GV treo tranh vẽ minh hoạ hình đóng khung đầu bài. 
? Ta xét tam giác vuông nào? áp dụng hệ thức nào .
GV cho HS thảo luận tìm cách giải sau đó nêu cách giải và làm bài .
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải . Sau đó nhận xét và chốt lại cách làm .
a. Các hệ thức:
* Định lí: (SGK/86)
b = a. sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC 
c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB
b. Ví dụ1: (SGK/86)
Đổi 1,2 phút = giờ.
 AB = = 10 Km.
BH = AB . sin A = 10 . sin 300 
 = 10 . 0,5 = 5 Km.
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc 5 km.
c. Ví dụ 2:
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông áp dụng vào tam giác vuông ta tìm đợc: 
AH ằ 3 . 0,4226 ằ 1,27 (m) 
Vậy phải đặt chân thang cách tường 1,27m
4. Củng cố, luyện tập
? Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
? Hãy chọn đáp án đúng. 
1) MN = MP . cos P
2) MN = NP . tg P
3) NP = MP . sin M
4) MP = MN : sin P 
Bài 26 SGK tr 88. 
Treo tranh hình 30. Cho HS thực hành lam bài trên bảng.
HS phát biểu đ/l và viết dạng tổng quát.
HS thảo luận theo nhóm 2 phút và cử đại diện báo cáo kết quả: S - Đ - Đ - Đ
Bài 26: SGK tr 88.
HS vẽ hình minh hoạ, suy nghĩ trả lời.
Chiều cao của tháp là:
86 . tg 340 ≈ 86 . 0,6745 ≈ 58 m.
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Làm Bt 52-53( SBT tr 96).
- Hớng dẫn bài 53 SBT.
- Tiết 12" Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp theo)".
Ngày soạn: 24/9/2009 Ngày dạy: 1/10/2009
Tiết 12 Một số hệ thức về cạnh và góc tr0ng tam giác vuông ( t2)
A. Mục tiêu.
- HS được củng cố lại và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông, hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông ” 
- Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông, rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức vào tính cạnh, góc trong tam giác vuông 
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức đó trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
- Gv : Soạn bài đầy đủ , máy tính casiô fx 500 MS ,thước kẻ.
- Hs: máy tính bỏ túi , ôn tập các hệ thức về cạnh và góc được học 
C. Tiến trình dạy - học.
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 3 H/ S thực hành trên bảng.
HS2: Phát biểu đ/l hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông? Viết dạng tổng quát các hệ thức.
HS2: Làm bài tập 53ab SBT tr 96.
HS2: Làm bài 53c SBT tr 96. 
Đ/a bài 53: AC = 25,03 cm; BC = 32, 67 cm; BD = 23, 18 cm.
HS theo dõi nhận xét bổ xung. GV nhận xét đánh giá cho điểm.
 3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giải tam giác vuông
- GV giới thiệu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”, cách làm tròn số trong các bài toán giải tam giác vuông .
? Đọc SGK ?
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì .
? Để giải tam giác vuông trên ta phải tìm các yếu tố nào và đã biết các yếu tố nào . 
? Tìm BC áp dụng kiến thức nào.
? Tính góc B , góc C căn cứ vào kiến thức nào. 
? Có thể tính BC theo cách nào khác. 
( Câu hỏi ?2).
? Giải tam giác vuông OPQ ở trên ta phải tìm những yếu tố nào , tính theo cách nào . 
? Bài toán cho gì ? Ta phải tìm gì ? 
? Nêu cách tính OP và OQ theo điều kiện bài cho ?
? Tính góc Q dựa vào tính chất nào? 
Hãy thực hiện yêu cầu của ?3 (sgk/tr87 ) 
- GV cho HS thảo luận cách tìm , sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải . 
? Nêu các yếu tố đã cho và phải tìm .
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm.
? Tính góc N , LN, MN.
? Còn cách nào tính được NL, MN và góc N.
GV nhấn mạnh về giải tam giác.
GV giới thiệu nhận xét.
a. Khái niệm giải tam giác vuông:
 (SGK/86)
b. Ví dụ 3: 
Bài làm :
XétDABC ( Â=1v)có: 
 BC2 = AB2 + AC2 
 = 52 + 82 =89 
 BC = 
Ta có:
 tg C = 
c. Ví dụ 4:
Ta có: 
Có OQ = PQ . sin 360 
= 7 . sin 360 ằ 4,114. 
Có : OP = PQ . sin Q 
 = 7 .sin 540 ằ 5,663 .
d. Ví dụ 5:
Theo hệ thức giữa 
góc và cạnh ta có : 
LN = LM . tg M =
 2,8.tg 510 ằ 3,458 
4. Củng cố, luyện tập
? Thế nào giải tam giác vuông.
Cho HS thực hành làm bài 27 ad SGK tr 88.
Cho HS nêu các cách khác nhau
HS nhắc lại các kiến thức. 
Cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
17a: 
5.Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Vận dụng làm bài tập 27, 28, 29 ( SGK tr 88-89).
- Hướng dẫn bài 28: ta tính một trong các tỉ số lượng giác của góc α rồi dùng máy tính hoặc bảng số tìm số đo góc nhọn đó. Chú ý 30' trở lên làm tròn thêm 10; 29' trở xuống làm tròn xuống.
- Tiết 13 " Luyện tập ".

Tài liệu đính kèm:

  • docHH T5+6.doc