Tiết 57: KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU.
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức về mối liên hệ giữa góc và đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích hình tròn, độ dài đường tròn.
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, trình bày gọn, lập luận chặt chẽ.
- Làm bài nghiêm túc, độc lập.
B. CHUẨN BỊ.
- Gv: Đề bài kiểm tra thời lượng 45 phút in sẵn
- Hs: Ôn lại các kiến thức về mối liên hệ giữa góc và đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích hình tròn, độ dài đường tròn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /41
2. Nêu yêu cầu chung:
GV nêu yêu cầu và ý thức khi làm bài và phát đề kiểm tra cho HS.
Tuần 29 : Ngày soạn : / /09 Dạy : / /09 Tiết 57: Kiểm tra chương III A. Mục tiêu. - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức về mối liên hệ giữa góc và đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích hình tròn, độ dài đường tròn. - Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, trình bày gọn, lập luận chặt chẽ. - Làm bài nghiêm túc, độc lập. B. Chuẩn bị. - Gv: Đề bài kiểm tra thời lượng 45 phút in sẵn - Hs: Ôn lại các kiến thức về mối liên hệ giữa góc và đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích hình tròn, độ dài đường tròn. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 9A : /43 9B : /41 2. Nêu yêu cầu chung : GV nêu yêu cầu và ý thức khi làm bài và phát đề kiểm tra cho HS. 3. Bài mới: Đề bài. I- Phần trắc nghiệm. Câu 1 ( 1đ ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy điền vào chỗ trống các góc thích hợp để được các đẳng thức đúng. 1/ 2/ Câu 2 (0,5 đ): Cho hình vẽ bên Sđ=? ( Chọn đáp án đúng) A: 600 B: 1200 C. 300 D: 2400 Câu 3 (0,5đ): Trong hình bên, diện tích hình quạt tròn AOB bằng : A: cm2 B: 2 cm2 B: 3 cm2 C: cm2 Câu 4 ( 1,5 đ ) Điền vào ô trống trong bảng sau cho đúng . Bán kính (R) Độ dài đường tròn Diện tích hình tròn Số đo cung tròn (n0) Độ dài cung tròn n0 18,84 cm 600 II- Phần tự luận. Câu 5: ( 6 đ) Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Các đường cao AG , BE , CF cắt nhau tại H . a) Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp . Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó . b) Chứng minh GE là tiép tuyến của (I). c) Chứng minh : AF . AC = AH . AG Đáp án tóm tắt - biểu điểm. Câu 1: Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm. 1/ 2/ Câu 2: Chọn B: 1200 Câu 3: Chọn A : cm2 Câu 4: Mỗi ý đúng được 0,5 đ. Bán kính (R) Độ dài đường tròn Diện tích hình tròn Số đo cung tròn (n0) Độ dài cung tròn n0 3 cm 18,84 cm 28,26 cm2 600 3,14 cm F I E C B A G Câu 5: - Vẽ hình đúng, ghi gt- kl được (1 đ ) . a)Từ gt có: BE ^ AC ; CF ^ AB đ < đ Tứ giác AEHF nội tiếp ( 2 điểm ) - Theo ị AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF đ Tâm I là trung điểm của AH. ( 0,5 điểm ) b/ Chứng minh được GE là tiếp tuyến của (I). ( 1 điểm) c) Xét D AFH và D AGB có : ; chung đ D AFH đồng dạng với D AGB ( 0,5 điểm ) đ = AF . AB = AH . AG (*) ( 0,5 điểm) Mà theo ( gt ) có AB = AC đ thay vào (*) ta có AF . AC = AH . AG ( 0,5 điểm ) GV cho điểm đến 0,25 đ. Ngày soạn : / /09 Dạy : / /09 Chương IV : Hình trụ - hình nón - hình cầu Tiết 58: Hình trụ diện tích xung quanh và thể tích hình trụ A. Mục tiêu. - Học sinh được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ , trục, mặt xung quanh , đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy ) . - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toán phần và thể tích của hình trụ . - Hứng thú học tập, so sánh hình ảnh thực tế vận dụng vào bài học. B. Chuẩn bị. - Gv: Soạn bài; cốc nước , ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ, mô hình bằng đất xét khô, bảng phụ vẽ hình 73 , 77 sgk, máy tính bỏ túi, thước kẻ. Phiếu HT câu ?3. - Hs: Ôn lại các kiến thức về hình trụ đã học ở lớp dưới; dụng cụ học tập , quan sát những vật hình trụ có ở trong gia đình . C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 9A : /43 9B : /41 2. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong bài 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV ( 4ph) ? Nêu một số hình không gian đã học ở lớp 8 . GV đặt vấn đề giới thiệu các hình sẽ học trong chương IV . * Đặt vấn đề: Trong chương IV chúng ta sẽ được học về hình trụ , hình nón , hình cầu là những hình không gian có cá mặt là những mặt cong . Để học tốt chương này ta cần tăng cường quan sát thực tế , nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta , làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng của những kiến thức đã học vào thực tế . HS trả lời HS nghe GV trình bày Hoạt động 2: hình trụ. (7 ph) - GV treo bảng phụ vẽ hình 73 lên bảng và giới thiệu về hình trụ. ? Hình trụ gồm các yếu tố cơ bản nào. - GV giới thiệu : + Cách tạo nên hai đáy, đặc điểm của đáy . + Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ . + Đường sinh , chiều cao , trục của hình trụ ? Lấy ví dụ về hình trụ trong thực tế. Gv giới thiệu: cốc nước, ống nghiệm E A D C B F Khi quay ABCD quanh CD cố định đ ta được một hình trụ . - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ là (D) và (C ) nằm trong hai mặt phẳng song song . - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ ; AB là đường sinh vuông góc với mặt phẳng đáy . DC là trục của hình trụ. Hoạt động 3: cắt hình trụ bởi một mặt phẳng. (8 ph) ? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song: - với đáy thì mặt cắt là hình gì? - với trục DC thì mặt cắt là hình gì ? Gv đưa ra mô hình bằng đất xet khô nặn sẵn để HS quan sát. - Gv đưa ra khái niệm . - GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 . - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn , bằng hình tròn đáy . - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật . ? 2 . - Mặt nước trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng ) , mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn ( để nghiêng ). Hoạt động 4: diện tích xung quanh hình trụ. (9 ph) GV vẽ hình 77 ( sgk-108 ) phóng to. GV phân tích cách khai triển hình trụ . Cho HS thực hiện ? 3 theo nhóm . GV kiểm tra nhận xét kết quả . GV đưa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở . ? Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ .? Nêu công thức tổng quát . ? Từ công thức tính S xung quanh; S toàn phần. ?3: - ..... : 2.p.5 ( cm ) = 10 p cm . - ... : 10p . 10 = 100p (cm2 ) - ... : pR2 = p . 5.5 = 25p ( cm2 ) Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ 100p + 25p . 2 = 150p ( cm2 ) * Tổng quát: Sxq = 2prh ; Stp = 2prh + 2pr2 ( r : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ ) Hoạt động 5: thể tích hình trụ. (8 ph) ? Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ ? Giải thích công thức . ? áp dụng công thức tính thể tích hình 78 ( sgk ) * Công thức tính thể tích hình trụ : V = Sh = pr2h ( S là diện tích đáy, h là chiều cao) Ví dụ : sgk - 109 - Hình 78 ( sgk ) Ta có : V = V1 - V2 = pa2h - pb2h = p ( a2 - b2)h 4. củng cố. (6 ph) ? Nhắc lại các kiến thức cơ bản vừa học. GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Cho HS làm bài tập 4 SGK tr 111. HS nhắc lại và ghi nhớ. * Bài tập 4 ( sgk - 110 ) E đúng vì: áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ta có : Sxq = 2prh đ h = đ h = 5. hướng dẫn về nhà.(1 ph) - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 1 đến 7 SGK tr 110-111. - HD bài 6: Sxq = 2prh mà h = r ị Sxq = 2pr2 ị tính V. - Tiết 59 " Luyện tập".
Tài liệu đính kèm: