Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 30

Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 30

Tiết 59 : LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIÊU.

 - Học sinh hiểu kỹ hơn về các yếu tố của hình trụ, diện tích xunh quanh và thể tích hình trụ .

 - HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ .

 - Hứng thú học tập. Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ .

B. CHUẨN BỊ.

 - Gv: Chuẩn bị compa , thước kẻ, eke. Bảng phụ ghi hình 85 và đề bài 12.

 - Hs: Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ; dụng cụ học tập.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30 : Ngày soạn : / /09 Dạy : / /09
Tiết 59 : Luyện tập.
A. Mục tiêu.
	- Học sinh hiểu kỹ hơn về các yếu tố của hình trụ, diện tích xunh quanh và thể tích hình trụ . 
	- HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ .
	- Hứng thú học tập. Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ . 
B. Chuẩn bị.
	- Gv: Chuẩn bị compa , thước kẻ, eke. Bảng phụ ghi hình 85 và đề bài 12.
	- Hs: Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ; dụng cụ học tập.
C. Tiến trình dạy - học.
	1. Tổ chức:
	Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /41
	2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp suy nghĩ trả lời. 2 HS thực hành trên bảng.
(HS1):? Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ ? Làm bài 3a.
(HS2):? Làm bài 3b , c SGk tr 110 ( đối với hình 81b)
HS khác nhận xét bổ sung.Gv đánh giá , cho điểm , ĐVĐ vào bài luyện tập.
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện tập. (26 ph)
GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tìm đáp án đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu . 
- GV gọi HS lên bảng khoanh vào đáp án đúng .
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả bằng tính toán . 
- GV nhận xét chữa bài và chốt lại cách tính thể tích hình trụ . 
?Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ . 
? Để tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ trước hết ta phải đi tìm yếu tố gì ? dựa vào điều kiện nào của bài.
GV gợi ý : tính bán kính đáy dựa theo chu vi đáy . 
- GV cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS đại diện lên bảng làm bài phần a, b. 
Hình vẽ 85 ( sgk - 113 ) đưa lên bảng phụ.
? Để tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta phải tìm thể tích của những phần nào .
? Hãy tính thể tích tấm kim lại khi chưa khoan .
? Hãy tính thể tích của một lỗ khoan từ đó suy ra thể tích của 4 lỗ khoan . ( thể tích hình trụ có r = 4 mm , h = 2 cm ) 
? Thể tích phần còn lại của tấm kim loại tính như thế nào, bằng bao nhiêu.
Gv nêu tác dụng của các c/t trên trong thực tế.
Bài 8: SGK tr 111.
- Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh AB ta được hình trụ có: đường sinh AB; đáy là đường tròn bán kính a, có thể tích là :
a
2a
D
C
B
A
V1 = pa2 . 2a = 2pa3 
- Khi quay ABCD quanh BC 
ta được hình trụ có: đường....
 ,thể tích là : 
V2 = p ( 2a)2 . a = 4pa3 
Vậy V2 = 2V1 đ đ/a đúng là ( C )
Bài 10: SGK tr 112.
a) áp dụng công thức C = 2pr
r
O
3 cm
đ r = đ r = ( cm ) 
- Diện tích xung quanh của
 hình trụ là: 
Sxq = 2p.. 3 = 39 ( cm2 ) 
b) Thể tích của hình trụ là:
V= pr2 h = p. = 40,37 ( cm3 ) 
Bài 13: SGK tr 113.
- Tấm kim loại có dạng là một hình hộp chữ nhật đáy là hình vuông cạnh 5 cm chiều cao của hình hộp là 2m đ thể tích hình hộp là . 
Ta có: V = 5 . 5 . 2 = 50 ( cm3 ) 
- Do mũi khoan là hình tròn , đường kính mũi khoan là 8 mm đ bán kính mũi khoan là 4 mm = 0,4 cm . 
Từ công thức V = pr2h đ Thể tích của một lỗ khoan là : V1 = 3,14 . 0,42 . 2 = 1, 0048 ( cm3) 
- Thể tích của cả 4 lỗ khoan sẽ là : V = 4. 1,0048 
đ V ằ 4,02 ( cm3 ) 
Vậy thể tích phần còn lại của tấm kim loại là : 
V = 50 cm3 - 4,02 cm3 = 45,98 (cm3 ).
4. củng cố. (9 ph)
? Nhắc lại các kiến thức vừa vận dụng làm bài tập.
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
GV treo bảng phụ bài 12.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
HS thảo luận hoàn thành bảng phụ để củng cố các công thức trên.
Hình
Bán kính đáy
Đường kính đáy
Chiều cao
Chu vi đáy
Diện tích đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích
25 mm
50 mm
7 cm
157 mm
1962,5 mm2
10990 mm2
137375 mm3
3 cm
6 cm
1m
18,84 cm
28,26 cm2
1884 cm2
2826 cm3
5 cm
10 cm
12,7 cm
31,4 cm
78,5 cm2
398,8 cm2
1l= 1
dm3
5. hướng dẫn về nhà.(2 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 11; 14 SGK tr 112-113. 
 - HD BT 14 : áp dụng công thức V = Sh đ biết V= 1800 000 lít = 1800 m3 , h = 30 m.
 - Tiết 60 " Hình nón - hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích
của hình nón, hình nón cụt "
Tuần 30 : Ngày soạn : / /09 Dạy : / /09
 Tiết 60: Hình nón - hình nón cụt - diện tích 
 xung quanh và thể tích Của hình nón,hình nón cụt.
A. Mục tiêu.
	- Nhớ lại và khắc sâu khái niệm về các yếu tố của hình nón (đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy) và khái niệm về hình nón cụt. Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 
	- Vẽ hình và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt. 
	- Tích cực học tập, thấy được ứng dụng quan trọng của toán học trong đời sống.
B. Chuẩn bị.
	- Gv: Chuẩn bị compa, thước kẻ, eke. Mô hình hình nón, hình nón cụt.
	- Hs: Ôn tập về công thức tính thể tích hình trụ, diện tích hình quạt. Dụng cụ học tập.
C. Tiến trình dạy - học.
	1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /41
	2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
( HS1): ? Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ . Công thức tính diện tích quạt tròn .
( HS2): ? Làm bài 14 SGK tr 113. (áp dụng c/t: V = S.h đ S = ( m2 ) 
2 HS thực hành trên bảng; HS khác nhận xét bổ sung.
- Gv đánh giá, cho điểm. ĐVĐ vào bài mới.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: hình nón. (8 ph)
GV dùng mô hình và hình vẽ 87 trong sgk - 114 giới thiệu các khái niệm về hình nón . 
? Quan sát mô hình và hình 87 nêu các khái niệm về đáy , mặt xung quanh , đường sinh , đỉnh của hình nón , . 
- GV cho HS nêu sau đó chốt lại các khái niệm .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 88 - sgk và thực hiện ? 1 ( sgk )
 - Cạnh OC quét nên đáy của
C
O
A
 hình nón , là hình tròn tâm O . 
 - Cạnh AC quét nên mặt xung
 quanh của hình nón .
 - Mỗi vị trí của AC được gọi
 là một đường sinh . 
A gọi là đỉnh 
OA gọi là đường cao. 
Hoạt động 2: diện tích xung quanh hình nón. ( 10 phút)
GV vẽ hình 89 giới thiệu cách khai triển hình nón.
?Vậy diện tích xung quanh của một hình nón bằng diện tích hình nào.
 ? Từ đó suy ra công thức tính diện tích xung quanh của hình nón như thế nào. 
- GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón như sgk - 115 . 
? So sánh độ dài cung tròn và độ dài đường tròn đáy? Rút ra bán kính đáy.
? Tính diện tích quạt tròn theo độ dài cung và bán kính của quạt tròn . 
?Vậy diện tích xung quanh hình nón tính theo công thức nào. 
? Muốn tính diện tích toàn phần ta làm như thế nào.
- GV hướng dẫn HS làm VD tr 115.
- Gọi bán kính đáy của hình nón là r , đường sinh là l .
-Độ dài cung hình quạt tròn bằng độ dài đường tròn đáy, có: = 2pr ị r = 
Diện tích xung quanh của hình nón bằng bằng diện tích hình quạt tròn khai triển nên : 
Sxq = 
Diện tích toàn phần của hình nón ( tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy) là : 
Stp = prl + pr2
* Ví dụ ( sgk - 115 )
Hoạt động 3 : thể tích hình nón.(5 ph)
GV phát dụng cụ như hình 90 ( sgk ) cho các nhóm yêu cầu HS làm thí nghiệm sau đó nêu nhận xét . 
? Kiểm tra xem chiều cao cột nước trong hình trụ bằng bao nhiêu phần chiều cao của hình trụ .
? Qua đó so sánh thể tích của hình nón với thể tích của hình trụ có cùng h và S.
- Thí nghiệm ( hình 90 - sgk )
- Ta có : V nón = Vtrụ 
Vậy thể tích của hình nón là : V = 
( h là chiều cao hình nón , r là bán kính đáy của hình nón )
Hoạt động 4: hình nón cụt.(4 ph)
- GV giới thiệu về hình nón cụt . 
? Từ hình nón tạo ra hình nón cụt ntn.
? Nêu các yếu của hình nón cụt .
 ( SGK tr 116)
Hoạt động 5: diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.(4 ph)
GV vẽ hình 92 ( sgk ) sau đó giới thiệu các kí hiệu trong hình vẽ và công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt 
? Nêu cách tính Sxq của hình nón cụt trên . ? Bằng hiệu diện tích hình nào .
? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt là gì. 
?Tương tự hãy suy ra công thức tính thể tích của hình nón cụt .
h
r1
r2
Sxq = p( r1 + r2) l 
V = 
4. củng cố.(6 ph)
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón , hình nón cụt .
GV chốt lại kiến thức.
GV cho HS làm bài: 16, 18, 19 SGK tr 117-118.
HS trả lời, ghi nhớ. Giải bài tập 16. 
áp dụng công thức tính độ dài cung ta có : 
2p .2 cm = đ x = 
 BT 18 ( sgk - 117 ) HS trả lời ( đáp án D ) 
 BT 19 ( sgk - 118 ) HS làm đưa ra đáp án đúng ( A) 
5. hướng dẫn về nhà.(2 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 15; 17; 20 SGK tr 117 -118.
 - Hướng dẫn bài 15: 
a/ Đường kính đáy của hình nón bằng cạnh hình lập phương. Suy ra được bán kính đáy.
 b/ Độ dài đường sinh chính là cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh là : Đường cao hình nón( bằng cạnh hình lập phương) và bán kính đáy.
 - Tiết 61" Luyện tập".

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30HH(59-60).doc