Giáo án Hình Học 9 - Năm học 2009 – 2010 - Học kì I

Giáo án Hình Học 9 - Năm học 2009 – 2010 - Học kì I

A. MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H.1 SGK/6.

- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab; c2 = ac; h2 = bc và củng cố lại định lí

 py-ta-go a2 = b2 + c2.

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ H.2 (SGK/ 6). Phiếu học tập in sẵn bài tập trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn định lí 1, định lí 2, các câu hỏi và bài tập.

- Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn mầu.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương I.

 ĐVĐ: ở lớp 8 ta đã học học về tam giác đồng dạng. Trong chương I: Hình học 9 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Có thể coi như 1 ứng dụng của tam giác đồng dạng.

Nội dung của chương gồm có:

+ Một số hệ thức về cạnh, đường cao , hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông

+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọncho trước và ngược lại bằng máy tính bỏ túi và bảng số, ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 

doc 83 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình Học 9 - Năm học 2009 – 2010 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2008
Chương I:
Hệ thức lượng trong 
tam giác vuông
Tiết 1
Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H.1 SGK/6.
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố lại định lí 
 py-ta-go a2 = b2 + c2.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ H.2 (SGK/ 6). Phiếu học tập in sẵn bài tập trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn định lí 1, định lí 2, các câu hỏi và bài tập.
- Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn mầu.
C. tiến trình dạy – học 
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương I.
 ĐVĐ: ở lớp 8 ta đã học học về tam giác đồng dạng. Trong chương I: Hình học 9 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” Có thể coi như 1 ứng dụng của tam giác đồng dạng.
Nội dung của chương gồm có:
+ Một số hệ thức về cạnh, đường cao , hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọncho trước và ngược lại bằng máy tính bỏ túi và bảng số, ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
GV: Để nắm được nội dung thứ nhất ta đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 
“ Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ”.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 2
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. 
GV vẽ H.1 lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình.
BC = a; AC = b; AB = c
HB = c’; HC = b’; AH = h.
? Em hãy chứng minh các tam giác ABC ; HBA ; HAC đồng dạng với nhau.
Gợi ý:
? Tam giác vuông ABC và HBA có gì chung 
? Tam giác vuông ABC và HAC có gì chung 
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
+ Y/c HS đọc định lí 1.
? Với hình vẽ trên ta cần chứng minh điều gì 
? Để chứng minh AC2 = BC. HC ta làm như thế nào 
? Để chứng minh AB2 = BC. HB ta làm như thế nào 
GV cho 2 HS lên bảng chứng minh 2 y/c trên.
GV nêu bài tập 2 / 68 SGK trên bảng phụ
Gợi ý:
? Để dựa vào hệ thức của định lí 1 ta cần khẳng định được điều gì trước 
Y/c 1 HS lên bảng chứng minh .
? Em hãy phát biểu lại định lí Py-ta-go 
GV y/c 1 HS lên bảng chứng minh 
? Em hãy dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Py-ta-go .
 A 
 c b 
 	h
 c’ b’
 B H a C
+ Tam giác vuông ABC và HBA có góc B chung .
 Tam giác vuông ABC và HBA đồng dạng với nhau. (1)
+ Tam giác vuông ABC và HAC có Ĉ chung .
 Tam giác vuông ABC và HAC đồng dạng với nhau. (2)
Từ (1) và (2) ta có : 
ABC ~ HBA ~ HAC.
HS đọc định lí 1.
*Định lí 1: (SGK/65)
+ Với hình vẽ trên ta cần chứng minh:
b2 = ab’ hay AC2 = BC. HC
c2 = ac’ hay AB2 = BC. HB
HS nêu cách chứng minh:
Ta có ABC ~ HAC. (g.g)
 AC2 = BC. HC
Hay b2 = ab’.
Ta có ABC ~ HBA. (g.g)
 AB2 = BC. HB
Hay c2 = ac’
Bài 2/ 68 (SGK)
Tam giác ABC vuông tại A và 
có AH ^ BC . 
Theo định lí 1 
Ta có: x2 = BH. BC = 1(1+4) = 5
	x = 
y2 = HC. BC = 4(1+4) = 20
	y = 
HS phát biểu lại định lí Py-ta-go
a2 = b2 + c2
HS dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Py-ta-go .
Vì b2 = ab’; c2 = ac’.
Ta có : b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’+c’)
 = a. a = a2.
Vậy b2 + c2 = a2. (đpcm)
Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan tới đường cao. 
GV cho HS đọc định lí 2:
?1
Y/c HS làm 
? Với các quy ước ở H.1 thì định lí 2 ta cần chứng minh điều gì 
? Em hãy phân tích và tìm cách chứng minh AH2 = HC. HB 
GV cho 1 HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh 
GV y/c HS áp dụng định lí 2 vào giải VD 2/ 66 và hình vẽ lên bảng phụ.
? Đề bài y/c ta tính gì 
? Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì 
? Ta cần tính những đoạn thẳng nào 
HS đọc định lí 2:
*Định lí 2: (SGK/ 65)
HS: Ta cần chứng minh: h2 = b’c’ hay AH2 = HC. HB
?1
 Ta có HBA ~ HAC (g.g)
 AH2 = HC. HB
Hay h2 = b’c’
VD2: 
HS đọc VD2 và quan sát hình vẽ.
+ Đề bài Y/c ta tính AC.
Trong tam giác vuông ADC ta đã biết :
AB = ED = 1,5(m); BD = AE = 2,25(m) 
Ta cần tính đoạn BC.
Theo định lí 2 : BD2 = AB. BC 
 (m)
 Hoạt động 4: Củng cố 
GV: Cho HS phát biểu lại định lí 1 ; 2 và định lí py-ta-go.
GV cho HS lên bảng làm bài tập 1/ 68 SGK.
HS phát biểu định lí
Bài 1/ 68 (SGK)
x = 3,6 ; y = 6,4
x = 7,2 ; y = 12,8
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc định lí 1- 2, định lí py-ta-go
+ Làm bài tập 4 và 6 (SGK/ 68-69)
+ Ôn tập lại cách tính diện tích tam giác vuông.
+ Đọc và nghiên cứu trước định lí 3;4
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 2
Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Thiết lập được các hệ thức bc= ah và dưới sự hướng dẫn của GV
- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Bảng tổng hợp các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Bảng phụ ghi sẵn định lí 3 – 4 và 1 số bài tập.
- Thước thẳng , com pa, ê ke, phấn màu.
C. Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV nêu y/c kiểm tra:
HS1: + Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+ Vẽ tam giác vuông , điền kí hiệu và viết hệ thức 1 – 2 (dưới dạng các chữ nhỏ a,b,c....)
HS2: Chữa bài tập 4/ 69 SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1: + Phát biểu định lí 1 và 2 như SGK
 A 
 c b 
 	h
 c’ b’
 B H a C
b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’
HS 2: 
Bài 4/ 69 SGK.
 Theo định lí 2 ta có: 
AH2 = BH. HC 22 = 1. x x = 4
Theo Py-ta-go ta có: AC2 = AH2 + HC2
AC = 
 AC	 = 2 Hay y = 2 
 Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức bc= ah. 
GV vẽ H.1 lên bảng và nêu định lí 3 SGK
 A 
 c b 
 	h
 c’ b’
 B H a C
? Nội dung định lí 3 y/c ta chứng minh điều gì 
? Để c/m AC. AB = BC. AH ta dựa đâu 
?2
+ SABC = ?.
GV cho HS nghiên cứu 
? Ta phải chứng minh cặp tam giác nào đồng dạng 
? Em hãy c/m ABC ~ HBA.
GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh và y/c cả lớp chứng minh vào vở.
GV treo bảng phụ ghi bài tập 3/ 69 và hình vẽ lên bảng.
+ Tính x ; y
GV cho 1 HS lên bảng giải.
*Định lí 3: (SGK/ 66)
HS ta phải chứng minh bc = ah 
Hay AC. AB = BC. AH
Chứng minh:
 SABC = 
ị 2AC. AB = 2BC. AH
Û AC. AB = BC. AH . 
Hay bc = ah (3)
?2
HS: Ta phải c/m ABC ~ HBA
Chứng minh: 
Xét tam giác vuông ABC và HBA có:
Góc B chung ịABC ~ HBA (g.g)
ị Û AC. AB = BC. AH .
Hay bc = ah 
Bài 3/ 69 (SGK)
Theo Py-ta-go ta có: 
Theo hệ thức 3 ta có: xy = 5.7 = 35
ị x = 
 Hoạt động 3: Xây dung hệ thức . 
GV: Nhờ định lí py-ta-go và hệ thức (3) ta có thể suy ra 1 hệ thức giữa đường cao tương ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông . .
Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau:
GV cho HS đọc định lí 4 SGK/ 67.
GV hướng dẫn HS chứng minh theo chiều đi lên.
í
í
í
b2c2 = a2h2
í
bc = ah
GV cho HS đọc VD 3 (SGK/ 67)
GV nêu chú ý SGK/ 67.
*Định lí 4: SGK/ 67)
HS đọc định lí 4.
Chứng minh: 
Từ (3) ta có:
 bc = ah
 Û b2c2 = a2h2
Û h2 = 
Û 
 Û 
 Û (4)
VD3: (SGK/ 67)
HS đọc VD 3 
*Chú ý: SGK/ 67
 Hoạt động 4: Củng cố 
? Em hãy nêu 4 hệ thức đã học.
GV: Cho HS vẽ hình và ghi 4 hệ thức vào vở.
GV cho HS hoạt động nhóm để làm bài tập 5/ 69 (SGK)
GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV cho các nhóm thảo luận.
GV nhận xét.
HS nêu 4 hệ thức đã học.
Tam giác vuông ABC (Â = 900)
b2 = ab’; c2 = ac’ (1)
h2 = b’c’ (2)
bc = ah (3)
 (4)
Bài 5/ 69(SGK)
 A 
 3 4
 	h
 x y
 B H a C
Theo Py-ta-go ta có: 
Theo hệ thức 3 ta có: 3.4 = 5.h
ị h = 2,4
Theo hệ thức 1 ta có: 32 = x.5 
ị x = 1,8
y = 5 - 1,8 = 3,2
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
+ Nắm chắc 4 hệ thức đã học.
+ Làm bài tập 7; 9 (SGK/ 69) và bài 3; 4; 5; 6 (SBT/ 90)
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 3
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đề bài bài các tập và hình vẽ.
- Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra 
GV nêu y/c kiểm tra trên bảng phụ:
HS1: Phát biểu định lí Py-ta-go và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 A 
 .c b 
 	h
 c’ b’
 B H a C
HS 2: Chữa bài tập 3(a) (SBT/ 90)
Tính x và y trên hình vẽ :
 7 9
 x
 y
GV nhận xét và cho điểm.
2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1: + Phát biểu định lí Py-ta-go.
Hệ thức:
b2 = ab’; c2 = ac’ (1)
h2 = b’c’ (2)
bc = ah (3)
 (4)
HS 2: Bài 3(a) (SBT/ 90)
Theo Py-ta-go ta có:
Mà xy = 7. 9 = 63 (Hệ thức 3)
ị x = 
HS trong lớp nhận xét.
 Hoạt động 2: Chữa bài tập. 
Bài 6/ 69 SGK.
+ Y/c 1 HS lên bảng giải.
Gọi HS nhận xét.
Bài 7/ 69 SGK.
GV treo bảng phụ vẽ H.8 (SGK)
GV gợi ý:
? D ABC là tam giác gì ? Tại sao 
? Căn cứ vào đâu để có x2 = ab 
+ Y/c HS về nhà làm cách 2.
Bài 8/ 70 SGK.
GV: Treo bảng phụ vẽ H.10; H.11; H.12 
GV chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm làm 1 phần. 
	 x 
 x y 2 x
 4 9
 y
 (a) (b)
 16 
 12
 x 
 y
 (c )
+ Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV cho HS các nhóm thảo luận 
GV nhận xét.
Bài 9/ 70 SGK.
+ Y/c HS đọc kĩ đầu bài
+ Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
a) D DIL là 1 tam giác cân.
? Để chứng minh D DIL là tam giác cân ta phải chứng minh gì 
? Tại sao DI = DL 
? Em có nhận xét gì về góc D1 và góc D3 
? Vậy ta có kết luận gì 
b) Chứng minh tổng không đổi khi I thay đổi trên AB.
Gợi ý:
? Theo a) ta viết = ?
? DC có quan hệ như thế nào với tam giác vuông DKL 
? Theo hệ thức (4) ta có điều gì 
? Từ (1) và (2) ta có điều gì 
Bài 6/ 69 SGK.
HS vẽ hình và giải:
 A BC = HB + HC
 BC = 1 + 2 = 3 
 AB 2 = BC. HB
B 1 H 2 C = 3. 1 = 3
 ị AB = 
 AC 2 = BC. HC=3. 2 = 6 ị AC=
Bài 7/ 69 SGK.
HS: D ABC là tam giác vuông tại A. Vì có trung tuyến AO = BC.
Trong tam giác vuông ABC có AH ^ BC.
Nên AH 2 = BH. HC ( Hệ thức 2)
Hay x2 = ab.
Bài 8/ 70 SGK.
Kết quả nhóm:
a)Theo hệ thức (2) ta có:
x2 = 4. 9 = 36 ị x = 6
b)Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền ( HB = HC = x) ị AH = BH = HC = BC .
Hay x = 2
+ Xét Tam giác vuông HAB:
Theo Py-ta-go ta có: 
AB = 
Hay y = 2
c)Theo hệ thức (2) ta có:
122 = 16. x ị x = 9
Theo Py-ta-go ta có:
HS các nhóm thảo luận nhận xét 
Bài 9/ 70 SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
 K B C L
 I 
 2 3
 1 
 A D
HS: Ta phải chứng minh DI = DL
a)Xét D DAI và D DCL có :
Góc A = Góc C ( đều bằng 900)
DA = DC ( Cạnh góc vuông)
Góc D1 = D3 ( Cùng phụ với góc D2)
ị D DAI = D DCL (g.c.g)
ị DI = DL ị DDIL cân (đpcm)
b) Theo a) ta có 
 = (1)
Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao tương ứng với cạnh huyền KL do đó: 
 = (2) (Hệ thức 4)
Mà Không đổi 
Từ (1) và (2) ị = (Không đổi khi I thay đổi trên AB ).
 Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. 
GV cho HS nêu lại 4 hệ thức đã học.
Y/c về nhà:
+ Xem lại các bài đã chữa.
+ Làm bài tập 8; 9; 10; 11 (SBT)
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 2 “ Tỉ số lượng giác của góc nh ... nêu lại định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau, ĐN đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp tam giác.
*Về nhà:
+ Nắm vững t/c và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
+ Làm bài tập 26; 27; 28; 29 (SGK)
........................................ &&& ........................................... 
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 30
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố các tính chất tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào giải các bài tập tính toán và chứng minh.
B. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng , com pa, bảng phụ ghi bài tập và vẽ hình.
- HS: Thước kẻ , com pa và ôn tập các ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
C. Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 26 (a; b) SGK/ 115
HS làm song phần a; b 
GV nhận xét và cho HS trong lớp làm tiếp phần c)
Y/c 1 HS lên bảng trình bày phần c)
HS 2: Chữa bài 27 / 115 SGK
GV nhận xét và cho điểm.
HS1: Bài 26 SGK/ 115
a) AB = AC ( T/c tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC = R 
ị OA là trung trực của BC.
ị OA ^ BC º H
b) Xét D CBD có HC = HB (OA ^BC)
OD = OC = R 
ị OH là đường trung bình của DCBD
ị OH // BD hay OA // BD (đpcm)
c) Xét D vuông BAO :
Theo Py-ta-go ta có:
AB = =2cm
SinBAO = ị ^BAO = 300
ị ^ABC = 600.
D ABC có AB = AC ( T/c tiếp tuyến)
 ị D ABC đều
 ị AB = AC = BC = 2cm
HS 2:
Bài 27/ 115 SGK
Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:
DM = DB ; ME = CE.
+ Chu vi D ADE là:
p = AD + DE + AF 
 = AD + MD + ME + AE
 = AD + DB + CE + AE
 = AB + AC = 2AB ( Vì AB = AC)
 Hoạt động 2: Chữa bài tập. 
GV nêu bài 30/ 116 SGK và hình vẽ trên bảng phụ.
? Chứng minh ^COD = 900 ta làm như thế 
? Em có nhận xét gì về góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù 
? Để chứng minh CD = AC + BD ta làm như thế nào 
HS đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh CD = AC + BD.
? Hãy so sánh AC. BD và CM. MD 
? OM là gì của tam giác vuông COD 
? OM có quan hệ như thế nào với CM và MD 
? Vậy ta có kết luận gì 
Bài 31/ 116 SGK
GV nêu đầu bài và hình vẽ trên bảng phụ.
Y/c HS hoạt động nhóm để giải.
GV: Gợi ý:
+ Em hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ.
+ Tính AB + AC – BC = ?
GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét cách làm của các nhóm.
Bài 32/ 116 SGK
GV nêu đầu bài và hình vẽ trên bảng phụ.
Diện tích tam giác ABC bằng:
A . 6 cm2 ; B . cm2
C . cm2 ; D . 3 cm2
Em hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích vì sao chọn phương án đó ?
GV cho 1 HS lên bảng chọn và giải thích.
Bài 30/ 116 SGK
a) Theo tính chất tiếp tuyến 
 OC là phân giác của ^AOM
 OD là phân giác của ^BOM
Mà ^AOM và ^BOM là 2 góc kề bù 
ị OC ^ OD hay ^COD = 900. (đpcm)
b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
Ta có: AC = CM ; BD = MD
Mà CD = CM + MD 
ị CD = AC + BD ( đpcm)
c) Ta có: AC. BD = CM. MD
Trong D vuông COD có OM ^ CD
ị CM. MD = OM2 ( Hệ thức trong tam giác vuông)
ị AC. BD = OM2 = R2. (Không đổi)
Bài 31/ 116 SGK
Kết quả nhóm: 
Theo tính chất tiếp tuyến ta có:
AD = AF ; BD = BE ; CE = CF
AB + AC – BC =
= AD + BD + AF +CF – BE – CE 
= AD + BD +AD + CF –BD – CF
= 2 AD
Vậy 2 AD = AB + AC – BC
b) Tương tự câu a) ta có:
2 BE = BA + BC – AC
2 CF = CA + CB – AB 
Bài 32/ 116 SGK
HS: Chọn câu D . 3 cm2.
Vì: OD = 1cm ị AD = 3cm
Trong D vuông ADC có = 600.
DC = AD. cotg =3. cotg 600 =cm
ị BC = 2 DC = 2 cm
S DABC = BC. AD = . 2 . 3 cm2.
S DABC = 3 cm2.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Làm tiếp các bài tập 54; 55; 56; 61 ( SGK/ 135 – 137)
+ Ôn tập định lí về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn.
........................................ &&& ........................................... 
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 31
Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
A. Mục tiêu
- HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. T/c của 2 đường tròn tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm). T/c của 2 đường tròn cắt nhau 
( 2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm)
- Biết vận dụng t/c 2 đường tròn tiếp xúc nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
B. Chuẩn bị
- GV: 1 đường tròn bằng dây thép, bảng phụ vẽ sẵn các hình, thước, com pa, êke.
- HS: Ôn tập định lí về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, thước, com pa.
C. Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
HS 2: Nêu vị trí tương đối, hệ thức giữa d và R của đường thẳng với đường tròn.
GV nhận xét và cho điểm.
HS lên bảng trả lời như SGK
 Hoạt động 2: Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn. 
? Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung ?
GV: Vẽ 1 đường tròn (O) lên bảng và dùng đường tròn bằng dây thép dịch chuyển để HS thấy được lần lượt 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn.
GV: Y/c HS quan sát kĩ để vẽ lại hình
+ Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn cắt nhau.
? Hai đường tròn cắt nhau có đặc điểm gì ? Đoạn AB gọi là gì ?
 + Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn tiếp xúc nhau.
? Hai đường tròn tiếp xúc nhau có đặc điểm gì ? Điểm A gọi là gì ?
+ Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn không không giao nhau.
? Hai đường tròn không giao nhau có đặc điểm gì 
+ Vì qua 3 điểm không thẳng hàng ta chỉ xác định được 1 đường tròn. Nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng sẽ trùng nhau 
à Vậy 2 đường tròn phân biệt không thể có nhiều hơn 2 điểm chung.
HS quan sát GV giới thiệu 3 vị trí tương đối của đường tròn.
1 – Hai đường tròn cắt nhau.
(O) và (O’) có 2 điểm chung gọi là 2 đường tròn cắt nhau.
A và B gọi là 2 giao điểm.
AB gọi là dây chung.
2 – Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong
Hai đường tròn tiếp xúc nhau có 1 điểm chung. ( A gọi là tiếp điểm)
3 – Hai đường tròn không giao nhau
ở ngoài nhau Đựng nhau
Hai đường tròn không giao nhau không có điểm chung
 Hoạt động 3: Tính chất đường nối tâm. 
GV vẽ hình:
OO’ là đường nối tâm cắt (O) tại C ; D và cắt (O’) tại E; F
?2
? Tại sao đường nối tâm là trục đối xứng của 2 đường tròn đó ?
GV nêu và hình vẽ trên bảng phụ
? Từ bài tập trên ta rút ra được T/c gì 
?33
GV cho HS phát biểu định lí.
GV nêu và hình vẽ trên bảng phụ
GV cho 1 HS lên bảng trình bày.
Y/c HS trong lớp thảo luận.
GV nhận xét
Đường kính CD là trục đối xứng của (O) . Đường kính EF là trục đối xứng của (O’)
à Đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn.
?2
 : HS lên bảng làm 
a) Có OA = OB = R (O)
 O’A = O’B = R’ (O’)
ị OO’ là đường trung trực của AB.
b) A là điểm duy nhất của 2 đường tròn. Nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình. Tức là A đối xứng với chính nó. à Vậy A phải nằm trên đường nối tâm.
*Định lí: SGK / 119
?33
 HS trả lời:
a) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.
b) AC là đường kính của (O) 
 AD là đường kính của (O’)
Xét DABC có OA = OC = R 
IA = IB ( T/c đường nối tâm)
ị OI là đường trung bình của DABC
ị OI // CB hay OO’ // BC
Chứng minh tương tự ta có: BD // OO’
Vậy OO’ // BC; BD // OO’ và BC; BD cùng cách OO’ là IB về cùng 1 phía
ị C; B; D thẳng hàng (đpcm)
 Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. 
GV cho HS nhắc lại các vị trí tương đối của 2 đường tròn và T/c đường nối tâm.
*Về nhà:
+ Làm bài tập 33; 34;/ 119 SGK
+ Học thuộc tính chất.
+ Ôn bất đẳng thức trong tam giác
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 8 “Vị trí tương đối của hai đường tròn”
........................................ &&& ........................................... 
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 32
Bài 8: Vị trí tương đối của hai 
 đường tròn (tt)
A. Mục tiêu
- HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
- Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong và tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
- Biết cách xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào đoạn nối tâm và các bán kính.
- Thấy được hình ảnh 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của 2 đường tròn, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn, hình ảnh 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế.
- HS: Ôn tập bất đẳng thức tam giác, thước, com pa.
C. Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Giữa 2 đường tròn phân biệt có những vị trí tương đối nào ?
+ Nêu tính chất đường nối tâm.
HS2: Chữa bài 33/ 119 SGK
GV nhận xét và cho điểm.
HS1: Nêu như SGK
HS 2: Chữa bài 33/ 119 SGK
D OCA cân tại Oị = Â1 (1)
D O’AD cân tại O’ ị = Â2 (2)
Â1 = Â2 ( đối đỉnh) (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ị = 
ị OC // O’D đpcm.
 Hoạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
GV: xét 2 đường tròn (O; R) và (O’; r) trong đó R > r.
GV đưa ra hình vẽ.
Em hãy chứng minh R– r <OO’< R+ r
GV đưa ra hìmh vẽ và khẳng định cho mỗi trường hợp.
Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong
OO’ = R + r OO’ = R - r
? Em hãy chứng minh các khẳng định trên 
GV cho 2 HS lên bảng . Mỗi HS chứng minh 1 khẳng định.
GV đưa ra hình vẽ H.93 và H9.4 
Em hãy tìm các hệ thức của từng trường hợp.
GV treo bảng tóm tắt lên bảng .
Y/c HS đọc và nghiên cứu bảng.
?13
1 – Hai đường tròn cắt nhau
 Xét D OAO’ có :
 OA – O’A < OO’ < OA + O’A
Hay R – r < OO’ < R + r (đpcm)
?2334333
2 – Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
 : Chứng minh:
HS 1: 
*Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau thì A nằm giữa O và O’
ị OO’ = OA + O’A 
Hay OO’ = R + r 
HS 2:
*Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong thì O’ nằm giữa O và A
ị OO’ = OA - O’A 
Hay OO’ = R – r
3 – Hai đường tròn không giao nhau.
OO’ > R + r
OO’ < R – r 
OO’ = 0
HS đọc và nghiên cứu bảng tóm tắt.
Hoạt động 3: Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. 
GV đưa ra H. 95 và H. 96.
? Đường thẳng d1 và d2 như thế nào với đường tròn ?
GV nêu khái niệm tiếp tuyến chung.
+ Các tiếp tuyến chung không cắt đường nối tâm gọi là tiếp tuyến chung ngoài. Các tiếp tuyến chung cắt đường nối tâm gọi là tiếp tuyến chung trong.
GV treo bảng phụ vẽ H.97 (SGK/ 122)
 Y/c HS làm 
GV cho HS đứng tại chỗ trả lời
GV cho HS thảo luận và nhận xét.
Y/c HS đọc và quan sát H.98
HS: + Đường thẳng d1 và d2 tiếp xúc với cả 2 đường tròn.
*Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn đó.
?334333
 HS trả lời miệng.
H.(a) d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài. 
m là tiếp tuyến chung trong 
H.(b) d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài. 
H.(c) d là tiếp tuyến chung ngoài.
H.(d) không có tiếp tuyến chung.
HS trong lớp thảo luận
HS đọc và quan sát H. 98
 Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. 
GV cho HS nêu lại các vị trí tương đối và hệ thức liên hệ giữa R; r với d.
*Về nhà:+ Nắm chắc bảng tóm tắt.
+ Làm bài tập 35; 36; 37 SGK/ (122 –123 )
+ Đọc và nghiên cứu bài đọc thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 KI(tu t1-t32).doc