Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 đến tuần 11

Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 đến tuần 11

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: ---Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.

 -Biết so sánh các căn bậc hai số học

2/ Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo định nghĩa và định lí vào viêc giải các bài tập trong sách giáo khoa

 3/ Thái độ. Rèn luyện khã năng suy luận lô gíc.

 II. CHUẪN BỊ CỦA GV & HS

 -HS xem lại bài căn bậc hai số học của một số, ôn lại tính chất thự tự của luỹ thừa

 -GV bảng phu, phiếu học tập

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1;On định:

 2/ Bài cũ: Giới thiệu chương trình đại số lớp 9 và nội dung chương I

 3/ / Bi mới:

 a/Giới thiệu bài. Ta đã biết được thực hiện phép toán luỹ thừa. Vây phép toán ngược của phép toán luỹ thừa là phép toán nào?

 b/. Các hoạt động dạy học

 

doc 50 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 1 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/08 
Ngày dạy : 19,/08/08
Tuần 1: Tiết 1 CHƯƠNG I- CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA
 Tiết 1:CĂN BẬC HAI 
I MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức: ---Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
 -Biết so sánh các căn bậc hai số học 
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo định nghĩa và định lí vào viêïc giải các bài tập trong sách giáo khoa
 3/ Thái độ. Rèn luyện khã năng suy luận lô gíc.
 II. CHUẪN BỊ CỦA GV & HS 
 -HS xem lại bài căn bậc hai số học của một số, ôn lại tính chất thự tự của luỹ thừa
 -GV bảng phu, phiếu học tập
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1;Oån định:
 2/ Bài cũ: Giới thiệu chương trình đại số lớp 9 và nội dung chương I
 3/ / Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài. Ta đã biết được thực hiện phép toán luỹ thừa. Vây phép toán ngược của phép toán luỹ thừa là phép toán nào? 
 b/. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Gv cho số số này có mâùy căn bậc hai ? các căn ấy như thế nào ? 
Gv cho một HS lên bảng ghi các căn bậc hai của số a
Gv : số 0 có căn bậc hai không ? viết canê bậc hai của số 0 ?
Gv cho HS làm ?1/sgk 
Yêu cầu Hs làm vào phiếu học tập 
Gv kiểm ta vài bài , bài nào làm tốt gv tuyên dương
Gv: qua bài tập trên hãy nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a ?
Gv cho vài hs nêu định nghĩa sgk sau đó gv nhắc lại 
Gv : cho số a>= 0 , nếu 
x= thì : x ? 0 và x2 = ?
gv cho hs trình bày vào phiếu học tập , các em kiểm tra chéo lẫn nhau 
Gv kiểm tra vài bài 
Gv : vậy x = thì x phải thoả mãn những điều kiện nào ?
Gv ghi :
 x0
x = 
 x2 = a
Gv cho hs làm ?2 
Gv cho hs làm một bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động 2: SO SÁNH CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Gv cho hs so sánh và , so sánh 49 và 64 ?
Gv nếu: 0 < a< b thì ? 
Gv : ta có thể chứng minh được nếu có hai không âm a và b: < thì a < b 
gv cho hs nêu định lý sgk 
gv cho hs làm ?4 ( làm vào phiếu học tập )
gv gọi hai hs làm câu a và b
gv kiểm tra nhắc nhở hs cùng thực hiện 
Gv cho hs làm ? 5/sgk 
suy ra x = ?
Hoạt động 1:
Một hs trình bày trên bảng
Căn bậc hai số học của là : và -
 số 0 có một căn bậc hai là chính nó := 0 
HS làm ?1 vào phiếu học tập cá nhân 
Bài ?1/4:
 a/số 9 > 0 nên có hai căn bậc hai là : và -
b/ số > 0 nên có hai căn bậc hai là : và -
Hs nêu định nghĩa 
Hs trả lời 
Hs làm vào phiếu học tập 
Hs trả lời 
Hs làm ?2 vào phiếu học tập 
a/ = 7 vì 7 0 và 72 49
b/ = 8 vì8 0 và 82= 64
c/= 9 vì 9 0 và 92= 81
* Hs làm bài trắc nghiệm:( ghi Đ , S )
a/ = -5
b/ -= -10
c/ = 6 
Hoạt động 2:
 < ; 49 < 64
nếu có 0< a< b thì :< 
Hs nêu định lý 
Hai hs trình bày , các em còn lại làm vào phiếu học tập 
Hs thực hiên ?5 vào phiếu học tập :
1 / CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 
 + Với a sao cho x2=a
+ Với a>0 thí a có hai căn bậc hai là 
+ Với a=0 thí 
 Định nghĩa ( sgk )
Ví dụ 
căn bậc hai số học của 16 là 
căn bậc hai số học của 5 là 
Chú ý : 
 x0
 x = 
 x2 = a
?2
a/ = 7 vì 7 0 và 72 49
b/ = 8 vì8 0 và 82= 64
c/= 9 vì 9 0 và 92= 81
2/ SO SÁNH HAI CĂN BẬC HAI SỐ HỌC.
Định lý :
Với hai số a và b không âm , 
 ta có :
 a< b <
Ví dụ :so sánh 
a/ 1 và vì 1 < 2 nên :
 <
b/ 2 và vì < nên :
2 < 
c/ tìm số x không âm biết > 2 
 Giải:
vì 2 = mà > 2 nghĩalà > ; x0 nên x > 4 
 4/ Cũng cố : Nhắc lại dịnh nghĩa căn bậc hai số học.
 Bài 1/6:
 Căn bậc hai số học của :
 121 là = 11
 169 là = 13 
 Bài 2/6:
 a/ vì 2 = mà 4 > 3 nên > vậy :2 > 
5/ Dặn dò: Làm các phần bài tập còn lại 
 Học thuộc các định nghĩa và định lí 
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Ngày soạn: 15/8/08 
Ngày dạy : 19,21/8/08
Tuần1: TIẾT 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HÀNG ĐẲNG THỨC = 
 I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Hs biết được định nghĩa căn thức bậc hai , điều kiện tồn tại căn thức bậc hai 
 -Biết được hằng đẳng thức = , vận dụng hằng đẳng thức để làm thành thạo những bài tập trong sgk 
2/ Kĩ năng:+ Tìm điều kiện tồn tại căn thức bậc hai
 + Vận dụng hằng đẳng thức để làm thành thạo những bài tập trong sgk 
3/ Thái độ. Giáo dục hs tính cẩn thận trong việc giải bài tập 
 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
 -Hs xem lại bài giá trị tuyệt đối 
 -GV chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập 
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1;Oån định:
 2/ Bài cũ: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số a ?, Định nghĩa căn bậc hai số học của một số?
 Trả lời bài tập 4d/7 ?
 3/ Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài. Khi dưới dấu căn là một biểu thức thí khi nào xác định . Đĩ là nội dung bài học hơm nay.
 b/. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CĂN THỨC BẬC HAI
 Hs làm ?1/sgk
 Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 2/sgk /8
Cho hs tìm độ dài doạn AB ? và giải thích tại sao lại có kết quả đó ?
Gv kiểm tra vài bài của hs
Gv kiểm tra sau đó ghi kết quả :AB = Gv chỉ vào kết quả và nói người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 -2x2,25-x2 là biểu thức lấy căn 
Gv vậy cho một biểu thức bất kì A, gọi là gì của A ? và A gọi là gì ?
gv: với A là biểu thức đại số ta gọi là căn thức bậc hai của A ,còn A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn 
Gv: có nghĩa khi nào ?
Gv cho vài hs trả lời và kết luận có nghĩa khi A lấy giá trị không âm 
Gv ghi: có nghĩaA 0
Cho hs làm ?2/sgk 
Gv nhận xét và chấm vài bài sửa sai nếu có 
Hoạt động 2: HẰNG ĐẲNG THỨC =
Cho hs làm ?3/sgk 
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
4
1
0
4
9
Gv cho hs nhận xét kết quả trên bảng
Gv kết luận :
 -a khi a< 0
 = 
 a khi a0
Cho hs nêu định lý sgk /9 
Gv nhận xét và sửa sai 
chứng minh ( sgk /9)
Gv làm các ví dụ trong sgk
Gv nếu A là một biểu thức tuỳ ý ta có điều như trên không?
GV tóm tắt :
 A nếu A 0
 = 
 -A nếu A < 0
Cho hs làm các ví dụ sgk /10
Hs quan sát hình vẽ trên bảng phụ và làm bài theo yêu cầu của gv vào phiếu học tập 
Do 25-x2 là độ dài của đoạn thẳng nên nó nhận giá trị dương 
Hs trả lời 
 có nghĩaA 0
Học sinh làm ?2
Hs làm vào phiếu học tập :
 xác địmh khi 
5-2x 0 -2x -5
x 
Hs ghi các kết quả vào ô trống 
Hs :khi a âm thì nhận giá trị là số đối của a
Khi a dương thì nhận giá trị là chính nó
Hs nêu định lý :với mọi số a ta có = 
Hs nếu A là biều thức tuý ý ta có =
Nghĩa là = A nếu A 0
 = -A nếu A < 0
Học sinh làm các ví dụ SGK
1/ CĂN THỨC BẬC HAI :
 gọi là căn thức bậc hai của biểu thức A
 xác định khi A 0
Ví dụ :(sgk )
?2 : xác địmh khi 
5-2x 0 -2x -5
x 
2/ HẰNG ĐẲNG THỨC 
 =
 Định lí: Với mọi số thực a ta cĩ:
= 
CM : (SGK)
Ví dụ1: 
Ví dụ 2:
Tổng quát; với A là một biểu thức thì:
 =, nghĩa là :
 * = A nếu A 0
 * = -A nếu A < 0
Aùp dụng :
Ví dụ
b/có nghĩa khi -5a 0
a 0
4/ Cũng cố : Nhắc lại tồn bài
Bài 6 /10
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
 a/ có nghĩa khi và chỉ khi 0a 0 
Bài 8/10
Rút gọn biểu thức:
 a/ = = 2-
 d/ 3 với a< 2
 = 3=3(2-a)
5/ Dặn dò: + Bài tập về nhà : làm các bài còn lại,
 + Xem trước các bài tập trang 11 chuẩn bị tiết sau luyện tập 
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/8/08 
Ngày dạy : 21/8/08
Tuần 1: TIẾT 3: LUYỆN TẬP
 I . MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: -Củng cố điều kiện xác định của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
 - Học sinh được làm quen với các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giài phương trình cĩ chứa căn thức 
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng giải các bài tập trong sgk /11 một cánh nhanh chính xác
3/ Thái độ. Giáo dục tính cẩn thận cho hs 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 -Hs làm các bài tập trong sgk/11
 -Gv bảng phụ , phiếu học tập 
 III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1;Oån định:
 2/ Bài cũ: Nêu điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
 Nêu hđ thức về căn thức bậc hai ?
 + Bài tập 11/sgk
 3/ / Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài. Hằng đẳng thức là một trong các phép biến đổi đơn giản của căn bậc hai. Nĩ được ứng dung rộng rải trong rất nhiều bài tốn . Hơm nay chúng ta tìm hiểu một trong các dạng bài tốn đĩ
b/. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 12/11
Gv cho hs chia thành 4 tổ mỗi tổ làm một bài 
Gọi đại diện các nhĩm lên bảng trình bày.
GV nhận xét và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2:BÀI 13/11
Gv cho hs làm bài 13 vào phiếu học tập
Gọi đại diện các nhĩm lên bảng trình bày.
GV nhận xét và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 3 :BÀI 14
Gv chia hs thành tổ mỗi tổ một bàn 
HOẠT ĐỘNG 4: BÀI 15/11
Gv cho hs trình bày bài 15 vào phiếu học tập 
Gv cóthể gợi ý :
Phân tích vế trái thành tích , đưa về dạng A.B = 0 
Hoạt động 1:
Hs giải bài 12/11 trong phiếu học tập 
Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày
Các nhĩm khác nhận xét
Hoạt động 2: giải bài 13 vào phiếu học tập ,
 Hs làm theo nhĩm mỗi tổ 1 câu ,
Các nhĩm cử đại diện lên bảng trình bày 
Hoạt động 3:
Hs chia nhĩm mỗi theo bàn
 Đại diện bàn lên bảng trình bày
Hoạt động 4:
Giải bài 15 vào phiếu học tập 
HS theo dõi gv dặn dò ghi vào vở 
BÀI 12/11:tìm x để căn thức có nghĩa
a/ có nghĩa khi x +7 0
 x -7
b/ có nghĩa khi 
-3x+4 0
-3x -4 x 
c/ có nghĩa khi 
 0 
-1 +x > 0 x > 1
d/ vì 1+ x2 luôn luôn dương vậy 
 có nghĩa với mọi x thuộc R
BÀI 13/11: rút gọn biểu thức 
a/2-5a ( với a< 0 )
= 2 -5a = -2a +5a = 3a
b/ +3a (với a 0)
= 5 + 3a = 5a + 3a = 8a 
d/ 5-3a3 (với a< 0 )
= 5.2 -3a3 
= -10a3 – 3a3 = -13a3 
BÀI 14:phân tích thành nhân tử 
a/ x2 -3 = x2 – ()2 
 = ( x- )(x+ )
c/ x2 +2x +3 
 = x2 +2x +()2
 = ( x +)2
BÀI 15/11: giải các phương trình 
a/ x2 -5 = 0
( x- )(x+) = 0
*Hoặc x-= 0 x= 
*Hoặc x+= 0 x =-
Vâậy phương trình cĩ hai nghiệm: 
x= và x =-
4/ Cũng cố: + Nhắc lại các bài đã giải 
5/ Dặn dò: + Học thuộc bài 
 + Xem trước bài  ... 3 ( hs điền giá trị thích hợp vào bảng phụ)
-Gv cho hs nhận xét về tính tăng ,giảm của dãy giá trị của biến và dãy giá trị tương ứng của hàm số 
-GV bổ sung va nêu khái niệm hàm đồng biến ,nghịch biến 
Hoạt động 1:
Hs trả lời:như sgk /42
Hs trả lời :với kí hiệu như vậy nghĩa là đại lượng y là hàm số của đại lượng thay đổi x
Hs trả lời :f(0) là giá trị đại lượng y(hay giá trị của hàm số) tại x = 0; f(1) là giá trị H/S y=f(x) khi x = 1,.
Hs làm ?1/43 vào phiếu học tập
1hs lên bảng
Hoạt động 2:
- 5 hs trình bày?2a/43
-Cả lớp làm vào tập
1hs nhận xét
-HS quan sát
-Hs trả lời :
-Hs trình bày bài 
Các hs khác làm vào tâp
-Hs trả lời . 
-Hs ghi khái niệm như sgk
Hoạt động 3 :
-Hs làm ?3/43 vào ngay bảng phụ 
-Hs nhận xét :
- Hs ghi tập
1/Khái niệm hàm số:
*y gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x nếu:
-Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
-Với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y
-Kí hiệu :y = f(x), y= g(x),
Hsố có thể cho bằng bảng hoặc công thức 
*Khi x thay đổi ,y luôn nhận giá trị không đổi thì hsố y gọi là hàm hằng
2/ Đồ thị của hàm số :
?2a/: (SGK)
?2b/: đồ thị hsố y= 2x
-Vậy: Tập hợp tất cả các cặp điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x) ) trên mp toạ độ gọi là đồ thị của hsố
3/ Hàmsố đồng biến,nghịch biến:
Với x1;x2 bất kì thuộc R:
*x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y= f(x) đồng biến trên R
*x1 f(x2) thì hàm số y= f(x) nghịch biến trên R
4/ Cũng cố + NNhắc lại toàn bài
 + Thế nào là hàm số đồng biến ,hàm số nghịch biến?
 +Nêu cách vẽ dồ thị hàm số y = ax?
5/Dặn dò: +Học thuộc bài
 +Làm bài tập số 1,2,3.
IV / RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:17/10/2008 GV: Nguyễn Thị Thanh
Ngày dạy: 24/10/2008 
 Tuần 10 Tiết 20: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:-Hs được luyện tập về đồ thị hàm số, cách xá định tọa độ 1 điểm trên hệ trục tọa độ, cách chứng minh hàm số đồng biến , nghịch biến.
2/ Kĩ năng : Tính giá trị hàm số, vẽ đồ thị và đọc đồ thị trên mặt phẳng tọa độ.
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
1/ Giáo viên: Chuẩn bị đáp án của các bai;2;3;4;5;,bảng phụ,phiếu học tập
2/Học sinh: Làm các bài tập ở nhà 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: HS1 nêu khái niệm hàm số? Chữa bài tập số 1?
 HS2: Thế nào là hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến?Bài tập số 2?
3/ Bài mới: a/ Giớ thiệu bài: Tiết này chúng ta luyện tập về hàm số và cách vẽ đồ thị hàm số
 b/ Các hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi bảng
Bổ sung
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TẬP SỐ 3
-GV trong h/s y=2x cho x=1 thì y=?; tương tự cho h/s y= -2x?
-Gv ta có :A(1;2) và B(1; -2)
-Gọi hs lên bảng vẽ các đường thẳng qua gốc toạ độ vàđiểm A, đường thẳng qua gốc toạ độ và điểm B
-Gv hỏi đường thẳng các em vừa vẽ gọi là gì của hàm số y= 2x ? y = -2x ?
Gv cho hs xét tính chất của hàm số và giải thích tại sao ?
GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TẬP 4
Gv treo bảng phụ vẽ hình:
Gv hỏi hs :trong hình vuông ta đã biết cạnh nào? Hình hcn đỉnh O;D;C biết những cạnh nào? Hãy tính OB? Tính OD?
Gv trình bày lại cách thực hiện .
-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ
HOẠT ĐỘNG 3 TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TẬP 5
- Yêu cầu 1hs đọc đề ra
Gv cho hs vẽ hình 5/45 vào tập 
-Gv gợi ý hs làm câu b do đthẳng //0x và cắt 0y tại điểm có tung độ bằng 4, cắt 0x tại A nên toạ độ điểm A(xa;4) từ phương trình y = 2x ta có 4 = 2x x =2 vậy toạ độ điểm A(2;4) Gv cho hs tự tìm toaÏ độ điểm B?
-Gv gợi ý hs tìm chu vi tam giác AOB:tính OA; tính OB bằng cách dùng đlý pitago vào 2 tam giác vuông trong hình vẽ 
-Gv hỏi : trong AOB đường cao ứng với cạnh AB là bao nhiêu ? từ đó cho hs thực hiện bài giải vào tập ( gv nêu kết quả cho hs thực hiện )
HOẠT ĐỘNG 4: LÀM BÀI TẬP 7
-Yêu cầu HS đọc bài tập 7?
- Nhắc lại khái niệm h/s đồng biến, nghịch biến?
-/ Nếu có x1<x2 hãy xét hiệu f(x1) vàf(x2)?
? Có nhận xét gì về h/s đã cho?
Hoạt động 1 
-Với h/s y=2x ta có Khi x=1 thì y=2
- Với h/s y= -2x ta có khi x=1 thì y= -2
-1HS lên bảng
-Hs vẽ hình vào tập theo yêu cầu của gv 
-Hs :các đường thẳng đó gọi là đồ thị của hàm số y= 2x và y= -2x
Hs trả lời :
Hoạt động2:
Hs trả lời các câu hỏi của gv
Sau đó tính các đoạn thẳng theo yêu cầu của gv 
-Hs ghi vào tập
-HS nhắc lại
Hoạt đông 3
-1 hs đọc đề ra
-Hs vẽ hình vào tập
-Hs nghe gv hướnh dẫn tìm toạ độ điểm A sau đó tìm toạ độ điểm B vào tập 
-1 Hs đứng tại chổ đọc kết quả
-Hs nghe gv gợi ý tìm chu vi tam giác AOB và thực hiện vào tập
-Hs trong êAOB dường cao ứng với cạnh AB có độ dài là 4
Hoạt động 4
-HS đọc dề ra.
-HS x1<x2 kéo theo f(x1) <f(x2) thì h/s y=f(x) đồng biến
-Khi x1<x2 thì
 f(x1) - f(x2)= 3x1 -3x2 =3(x1-x2) <0 suy ra 
f(x1) <f(x2) hay h/s y=3x là h/s đồng biến
Bài 3/44:
a/*Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0;0) và điểm A(1;2), ta được đồ thị của hàm số y = 2x
*Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0;0) và điểm B(1;-2) ta được đồ thị của hàm số y = -2x
b/Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y =2x cũng tăng lên ,do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R
khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y= -2x lại giảm nên hàm số y = -2x nghịch biến trên R
Bài 4/45:
x
Hình vuông có độ dài cạnh là 1 ,đỉnh là 0 nên đường chéo của hình vuông là 
*Vẽ hcn có đỉnh là 0 và cạnh CD =1,OB = OC = nên đường chéo OD = 
*Vẽ hcn đỉnh 0,một cạnh là 1 đvị một cạnh có độ dài là ,ta được điểm A(1; 3)
*Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ và điểm A, ta được đồ thị của hàm số y=
Bài 5/45:
a/ vẽ đồ thị hsố y = x và y = 2x 
b/*Tìm toạ độ đểm A:
Trong phương trình y =2x cho y = 4 ta có x = 2 nên A(2;4)
*Tìm toạ độ điểm B:
Trong phương trình y = x cho y = 4 ta có x = 4 nên B(4;4)
*Tính chu vi AOB :
Ta có ab = 4-2 = 2 (cm) ,áp dung định lý pitago ta có :
OA =(cm)
OB =(cm)
Chu vi AOB :
2+2+412,13(cm) 
Diện tích của AOB:
.2.4= 4(cm2)
4/ Bài tập số 7:Nếu x1 < x2 suy ra x1-x2< 0 nên f(x1) - f(x2)= 3x1 -3x2 =3(x1-x2) < 0 suy ra f(x1) < f(x2) hay h/s y=3x là h/s đồng biến
4/ Cũng cố +Nhắc lại cách vẽ đồ thị h/s y = ax
 +Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến
5/ Dặn dò: + Xem lại toàn bài.
 +Làm bài tập 6.
 + Xem trước bài 2
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :23/10/2008. GV: Nguyễn Thị Thanh Ngày dạy: 28/10/2008 
Tuần 11 Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: -Hs nắm được dạng của hàm số bậc nhất: y = ax +b trong đó a luôn khác 0, hsố xác định với mọi giá trị của x
 -Hsố y = ax +b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a< 0
2/ Kĩ năng: Hiểu và chứng minh được hàm số y=3x + 1 là hs đồng biến và hs y = -3x+1 là hs nghịch biến.
3/ Thái độ: Yêu thích môn toán và thấy được nhu cầu học toán .
II.CHUẪN BỊ :
1/Giáo viên: Chuẩn bịtrước bảng phụ ghi sẵn nội dung ?1, ?2,?3, ?4. 
2/ Học sinh: Xem trước bài học ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Oån định:
2/ Bài cũ: HS1 Hàm số là gì? Cho ví dụ 
3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ta đã biết khái niênm về hàm số. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một hàm số cụ thể đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Và tính chất gì?
b/Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động1: TÌM HIỂU VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
-GV giới thiệu bài toán 
-Yêu cầu hs đọc bài toán 
-GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK
-Gv nêu ?1/46 cho hs chuẩn bị vài phút và gọi hs trả lới ?1
-Gvnhận xét và yêu cầu thực hiện ?2
-Gv đưa bảng giá trị tương ứng của t và s rồi cho hs giải thích tại sao s là hàm số của t ?
t(giờ)
1
2
3
4
s = 50t+8(km)
58
108
158
208
-Gv chốt lại và nêu định nghĩa hàm số bậc nhất bậc nhất như trong sgk
-GV đưa ra bài tập: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm bậc nhất?
a/ y=1-5x b/ y= c/y=
d/ y= 2x2 +3 e/y=mx+2 f/ y=7
-GV giới thiệu chú ý
Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÀM SỐ BẬC NHẤT
-Gv đưa ra ví dụ xét hàm số :
y = f(x) = -3x +1 cho hs tự đọc nội dung rồi yêu cầu hs trả lời:
Hàm số y= -3x+1 xác định với những giá trị nào của x? 
-Chứng minh y = -3x+1 nghịch biến trên R 
-Gv đưa ra ?3 chia lớp thành nhóm theo tổ cho các em cùng thảo luận tìm cách chứng minh? 
-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày
-Qua hai bài tập trên gv khẳng định :
hsố y = ax +b đồng biến trên R khi a>0 và nghịch biến trên R khi a < 0 
-Yêu cầu 1hs đọc kết luận tổng quát
-Giới thiệu ?4 và yêu cầu hs thực hiện tại chô
-Gọi 2hs lên bảng
-GV đánh giá chung
Hoạt động 1:
Hs đọc bài toán
Hs trả lời sau 1h ôtô đi được 50km
Sau t giờ ôtô đi: 50.t km
Sau t giờ ôtô đi :50.t km
Hs thực hiện ?2 tại chổ
1HS lên bảng
Hs giải thích :
- s phụ thuộc vào t
-ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tướng ứng của s
Hs đọc lại định nghĩa
1HS lên bảng: các hs bậc nhất là a,c còn hàm số b,d,e,f khôn phải là hs bậc nhất
Hoạt động 2:
Hs trả lời như trong sgk/47
Hs htực hiện:
Do x1 0 do đó :
f(x2) –f(x1)= 3x2+1-(3x1+1)= 3x2-3x1=3(x2-x1) > 0 vậy:
f(x2)- f(x1) > 0 hay f(x1) < f(x2)
vậy hàm số y = 3x +1 đồng biến trên R
Hs đưa ra các hàm số đồng biến ví dụ :y= 5x+3, y = x+5, 
hs đưa ra hsố nghịch biến :
y= -x+3, y = -4x -1, 
1/ Bài toán mở đầu:
Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm được cho bởi công thức:
y= ax +b 
trong đó a,b là các số cho trước a0
*Chú ý :khi b = 0 hàm số có dạng y = ax 
2/Tính Chất :
Tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax +b xác định với mọi x thuộc R và có tính chất sau:
*Đồng biến trên R khi a> 0
*Nghịch biến trên R khi 
a< 0
4/Cũng cố: +Nhắc lạitoàn bài.
 +Bài tập số 8
5/ Dặn dò: +Học thuộc định nghĩa và tính chất.
 +Bài tập về số 9, 10, 11.
 +Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 9 HKI 4 cotkg.doc