Giáo án Hình học 9 - Tuần 10

Giáo án Hình học 9 - Tuần 10

TÊN BÀI DẠY :KIEÅM TRA CHÖÔNG I

I. Muïc tieâu :

1. Kiến thức

- Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Hiểu định nghĩa về tỉ sô lượng giác của góc nhạn, mối liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải các bài tập.

- Biết sử dụng máy tính Casi O để tính các tỉ só lượng giác cửa góc nhọn.

- vận dụng được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải các bài tập.

- Vận dụng được các hệ thức vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán trong thực tế.

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .	Ngày dạy : .
Tuần thứ : 10	Tiết PPCT : 19
TÊN BÀI DẠY :KIEÅM TRA CHÖÔNG I
I. Muïc tieâu : 
1. Kiến thức
- Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hiểu định nghĩa về tỉ sô lượng giác của góc nhạn, mối liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải các bài tập.
- Biết sử dụng máy tính Casi O để tính các tỉ só lượng giác cửa góc nhọn.
- vận dụng được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải các bài tập.
- Vận dụng được các hệ thức vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán trong thực tế.
3. Thái độ :
- Tắng cường tính tự giác, thích thú học tập.
II. Ma traän ñeà kieåm tra :	
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TL
TL
TL
TL
1) Heä thöùc veà caïnh vaø ñöôøng cao trong tam giaùc vuoâng
Áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính các cạnh trong tam giác vuông.
Câu
1
1
Số điểm
3
3
Tỉ lệ %
30%
30%
2) Tæ soá löôïng giaùc cuûa goùc nhoïn.
Hiểu được định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để đổi các tỉ số lượng giác.
Bieát caùch vieát hoặc tính các tæ soá löôïng giaùc cuûa goùc nhoïn trong tam giaùc vuoâng.
Vaän duïng định tæ soá löôïng giaùc cuûa hai goùc phụ nhau ñeå tính gía trị của biểu thức.
Câu
2a
b
4a
3
Số điểm
1
2
1
4
Tỉ lệ
10%
20%
10%
40%
3) Moät soá heä thöùc veà caïnh vaø goùc trong tam giaùc vuoâng.
 Biết áp dụng caùc heä thöùc veà caïnh vaø goùc trong tam giaùc vuoâng để giải một tam giác vuông
.
Vaän duïng caùc công thöùc lượng giác để tính giá trị của biểu thức hoặc chứng minh giểu thức.
Câu
3
4b
2
Số điểm
2
1
3
Tỉ lệ
20%
10%
30%
Tổng số câu
1
2
2
1
6
Tổng số điểm
1
4
4
1
10
Tỉ lệ
10%
40%
40%
10%
100%
III. Noäi ñung ñeà kieåm tra :
Đề: (Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra)
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm.
Hãy tính AB, AC, AH ?
Câu 2. 
a) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450.
Sin 630; Cos770; Tan850; Cot50030’.
b) Cho tam giác DEF vuông tại D, Biết DE = 5cm; DF = 12cm. Hãy tính tỉ số lượng giác của góc E từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc F?
Câu 3. Hãy giải tam giác vuông ABC vuông tại A. Biết BC = 8cm; .
Câu 4. Tính giá trị của biểu thức:
; với 
* Lưu ý: - Học sinh được sử dụng máy tính casio.
 - Góc làm tròn đến phút, độ dài làm tròn đến 3 chữ số thập phân.
III. Đáp án và biểu điểm
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
A
C
B
H
Xét vuông tại A, Ta có:
1,0đ
1,0đ
1,0đ
2
a)
1,0đ
b)
D
5cm
12cm
E
F
Xét vuông tại D, Ta có:
 (Định lí Pitago)
- Tỉ số lượng giác của góc E.
- Suy ra tỉ số lượng giác của góc F
0,5đ
1,0đ
0,5đ
3
Xét vuông tại A, Ta có:
1,0đ
1,0đ
1,0đ
4
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
1,0đ
VI. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: .	Ngày dạy : .
Tuần thứ : 10	Tiết PPCT : 20
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN 
TÊN BÀI DẠY : BÀI 1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN- TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài này Học sinh hiểu được:
- Đường tròn ; Kí hiệu đường tròn; Bài toán về quỹ tích là đường tròn. 
- Khái niệm cung và dây cung; Điều kiện xác định đường tròn; Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
 2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng xác định, vẽ đường tròn ; nhận biết điểm thuộc không thuộc đường tròn.
 3. Thái độ: 
- Cẩn thận, Sáng tạo trong vẽ hình và chứng minh.
II.CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo Án;Thước thẳng ; compa; SGK
- HS: Thước thẳng ; compa; SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. 
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức (1ph): Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Nhắc lại về đường tròn.(15ph)
- GV: Cho học sinh đọc rỏ định nghĩa sgk.
- GV vẽ hình lên bảng.
d : K/C từ M đến O thì ứng với 3 vị trí của M đối với ( O ; R ) giửa d và R có quan hệ gì?
- Cho HS làm ?1.
GV vẽ hình và hướng dẫn HS làm: Áp dụng định lý góc đối diện với cạnh lớn hơn thì góc lớn hơn.
- GV giới thiệu xác định đường tròn giống trong sgk.
- GV hướng dẫn HS làm ?2, ?3 sgk từ đó rút ra kết luận.
- GV: Cho một học sinh đứng tại chổ đọc rỏ chú ý SGK
- GV vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng lên bảng rồi hướng dẫn:
+ Đường tròn qua hai điểm A và B có tâm nằm ở đâu?
+ Đường tròn qua hai điểm C và B có tâm nằm ở đâu?
 Tâm của đường tròn qua ba điểm A; B; C có tâm được xác định như thế nào?
- GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
1. Định nghĩa đường tròn (sgk)
Kí hiệu:(O;R)
Hoặc :(O): Không chú ý đến bán kính của đường tròn.
*Nếu xét điểm M trong mp và (O;R)
 M nằm trên (O;R)
 M nằm trong (O;R)
 M nằm ngoài (O;R)
d : K/C từ M đến O thì:
*d = R : M nằm trên ( O ; R )
* d < R : M nằm trong ( O ; R )
*d > R : M nằm ngoài ( O ; R )
?1/sgk.
Đáp án
Ta có K nằm trong đường tròn, H nằm ngoài đường tròn.
Suy ra: OK < OH
 Nên OHK < OKH
2/ Cách xác định đường tròn.
-Một điểm O và một số thực R > 0 cho trước xác định đường tròn (O;R)
- Một đoạn cho trước xác định một đường tròn đường kính AB.
- Ba điểm không thẳng hàng xác định đường tròn qua ba điểm đó. Đường tròn qua ba điểm của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có tâm là giao điểm của ba đường trung trung trực của ba cạnh của tam giác.
*Chú ý: Không vẽ đường tròn nào qua ba điểm thẳng hàng.
Chứng minh
Gọi ba điểm thẳng hàng là A; B; C 
- Tâm của đường tròn qua hai điểm A;B phải nằm trên đường trung trực d1 qua trung điểm E của AB.
- Tâm của đường tròn qua hai điểm B;C phải nằm trên đường trung trực d2 qua trung điểm F của BC.
Đường tròn qua ba điểm A;B;C có tâm phải là giao điểm của d1 và d2 
mà d1 // d2 (vì cùng ^ AB)
 d1 và d2 không cắt nhau .
Vậy không tồn tại đường tròn qua ba điểm thẳng hàng
Hoạt động 2:Tâm đối xứng – trục đối xứng.(25ph)
- GV: Ghi bảng và vẽ hình
- GV: Muốn chứng minh tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó ta chứng minh như thế nào?
- HS: ( Suy nghĩ - Trả lời...)
- GV: ( Chốt lại vấn đề):
Ta phải chứng minh được rằng: “Điểm M’ đối xứng qua O mổi điểm M thuộc (O;R) cũng thuộc đường tròn đó”.
- GV rút ra kết luận
- GV: Muốn chứng minh bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn ta làm thế nào?
- HS: ( Suy nghĩ - Trả lời...).
-GV: ( Chốt lại vấn đề) :Ta phải chứng minh rằng “Điểm X’ đối xứng qua đường kính AB nào đó của mổi điểm M thuộc (O;R) cũng thuộc đường tròn đó”.
- GV: (Hỏi ) : Em nào chứng minh được vấn đề này?
- HS: Đứng tại chổ trả lời.
- GV: Qua mệnh đề trên đây “ Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn ”.
- Các em rút ra được kết luận gì về số lượng các trục đối xứng của một đường tròn?
- GV cho HS rút ra kết luận.
3/ Tâm đối xứng.
Bài toán 1. Chứng minh rằng tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó?
Chứng minh.
G/S M là một điểm bất kì trên (O;R). Vì M (O;R) Nên OM = R.
Gọi M’ là diểm đối xứng của M qua O thì : OM = OM’.
Do đó : OM’ = R OM’ (O;R).
Vậy O là tâm đối xứn của (O;R).
*Kết luận: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 
4.Trục đối xứng
Bài toán: Chứng minh rằng bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn .
O
X
X’
B
A
Chứng minh
G/S AB là mọt đường kính bất kì của đường tròn tâm O và X là một điểm bất kì trên (O). Ta chứng minh X’ cũng thuộc (O).
Thật vậy: Vì X (O;R)
 OX = R (1)
Vì X’và X đối xứng qua đường kính AB 
 OX = OX’ 
 OX’ = R (2)
 X’ (O;R)
Vậy AB là trục đối xứng của đường tròn; Vì AB bất kì nên suy ra mọi đường kính của đường tròn đều là trục đối xứng của nó.
* Kết luận: 
- Đường tròn chỉ có một tâm đối xứng.
- Nhưng có vô số trục đối xứng.
- Mổi đường kính là một trục đối xứng của đường tròn.
3: Cñng cè (3ph) 
- Nêu khái niệm đường tròn; hình tròn?
- Khái niệm cung và dây cung?
- Các cách xác định đường tròn; Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
4: Hướng dẫn về nhà(1ph)
- Nắm vững đ/n đường tròn, các cách xác định đường tròn
- Làm các bài tập từ 1 đến 5 sgk
V. Rót kinh nghiÖm
Tân Phú, ngày  tháng  năm 20
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaøn 10R.doc