Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 36

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 36

I. MỤC TIÊU :

ỹ HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, hệ thức về đường cao.

ỹ Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

ỹ Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

- HS : Dụng cụ vẽ hình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức :

- GV kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

- GV giới thiệu chương I.

- HS 1: Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (học lớp 8).

- Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong (hình 1- Bảng phụ)

 

doc 95 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
1
1
NS : 
NG :
 Chương I – hệ thức lượng trong tam giác vuông
1 : Một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông 
 ss
™1˜
I. Mục tiêu :
HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, hệ thức về đường cao.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
HS : Dụng cụ vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
GV giới thiệu chương I.
HS 1: Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (học lớp 8). 
Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong (hình 1- Bảng phụ)
3. Bài mới :
? Em hiểu ntn về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
? Chỉ ra những cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (hình 1)
- GV giới thiệu định lí 1 và hd CM
 ? Để cm b2 = a.b’ ta làm ntn
 AC2 = BC.HC ĩ 
 í 
 DACH D BCA (g.g)
? Theo sơ đồ yêu cầu HS lên bảng CM
- T2 1 HS đứng tại chỗ CM c2 = a.c’
- HS cả lớp nhận xét – Sửa sai
- GV yêu cầu HS đọc VD1 (SGK-65) và giới thiệu cách CM khác của Đl Pitago
- GV giới thiệu định lí 2
? HS đọc và viết công thức của định lí 2
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?1
? Để chứng minh h2 = b’.c’
 í 
 AH2 = HB.HC
 í 
 DAHB ~ D CHA ĩ ..
- GV hướng dẫn HS làm ?1 theo sơ đồ gọi 1 HS lên bảng trình bày
- GV yêu cầu HS áp dụng ĐL2 vào giải VD2 tr66 SGK
GV đưa hình 2 lên bảng phụ 
GV hỏi : đề bài yêu cầu ta tính gì ?
Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì ? 
gọi một HS lên bảng trình bày bài 
GV nhấn mạnh lại cách giải 
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Định lý 1 : (SGK-65)
 b2 = a.b’ c2 = a.c’
Chứng minh
 Xét ACH và BCA có 
 và chung
 DACH D BCA (g.g)
 AC2 = BC.HC
 hay b2 =a.b’
Chứng minh tương tự ta có c2 = a.c’
Ví dụ 1 : C.minh b2 + c2 = a2 (Đl Pitago)
 Ta có b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a2
 2. Một số hệ thức liên quan tới đg cao
Định lý 2 (SGK-65)
 h2 = b’.c’
?1 Xét DAHB và DCHA cùng vuông tại H có (Cùng phụ với) 
 DAHB DCHA
Do đó AH2 = HB.HC
 Hay h2 = b’.c’ (đpcm)
 (Đây là cách CM định lí 2)
Ví dụ 2 (SGK – 66) 
Trong tam giác vuông ADC biết 
AB =ED =1,5m ; BD = AE = 2,25m 
theo định lý 2 ,ta có :
BD2 = AB. BC
 2,252 = 1,5 . BC 
Vậy chiều cao của cây là :
AC = AB + BC 
 = 1,5 + 3,375 
 = 4,875 (m)
4. Củng cố :
GV yêu cầu hs phát biểu định lý 1,định lý 2 ,định lý Pitago 
Cho tamgiác vuông DEF có DIEF Hãy viết hệ thức liên hệ các định lý tương ứng các hình vẽ trên 
Bài tập 1 tr68 SGK
GV yêu cầu hs làm bài tập trên phiếu học tập trên “Phiếu học tập ” đã in sẵn hình vẽ và đề bài 
Hãy tính x và y trong các hình vẽ sau:
a)
b)
-Định lý 1: DE2 = EF.EI
-Định lý 2: DF2 = EF.FI
-Định lý Pitago EF2 = DE2 + DF2
a) 
Có 62 = 10.x (đ/l)
 x = 3,6
 y = 10 – 3,6 =6,4
b) 122 = 20.x (đl)
 x = 7,2
 y = 20 -7,2 = 12,8
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các định lí 1, 2 và nắm chắc các hệ thức đã học để áp dụng vào BT.
- Làm các BT 1, 2 (SBT - 89)
-Ôn lại các cách tính diện tích tam giác 
- Đọc và nghiên cứu trước Định lí 3 và định lí 4 giờ sau học tiếp.
 Tuần
 Tiết
2
2
1 : Một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông
(tiếp theo)
ssNS : 
NG :
™1˜
I. Mục tiêu :
HS tiếp tục được củng cố và thiết lập thêm các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, cạnh huyền, hệ thức về nghịch đảo của đường cao và cạnh góc vuông.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
HS : Dụng cụ vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Phát biểu định lí 1 và định lí 2 đã học hôm trước
HS 2 : Vẽ hình và viết các công thức liên quan tới định lí 1 và định lí 2
3. Bài mới :
- GV giới thiệu việc thiết lập quan hệ giữa đường cao cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông giới thiệu định lí 3
? HS phát biểu định lí 3 và ghi công thức
? Viết công thức tính diện tích D ABC theo 2 cách từ đó nhận xét đpcm
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 
 ? Để cm b.c = a.h ta làm ntn
 AC.BA = BC.HA ĩ 
 í 
 DHBA D ABC (g.g)
? Theo sơ đồ yêu cầu HS lên bảng CM
- GV giới thiệu định lí 4 (SGK)
? HS đọc và viết công thức của định lí 2
? Yêu cầu HS thảo luận chứng minh đ.lý
- GV hướng dẫn HS biến đổi
? Muốn ĩ 
 ĩ ĩ ĩ
 ĩ a2.h2 = b2.c2 ĩ b.c = a.h 
 Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng chứng minh lại định lí 4
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS đọc VD3 
GV đưa hình vẽ VD 3 lên bảng 
? Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài như thế nào ?
gọi HS lên bảng làm bài
- GV giới thiệu chú ý (SGK)
2. Một số hệ thức liên quan tới đg cao
Định lý 3 (SGK-66)
 b.c = a.h
Chứng minh
Do DABC (éA = 90o) SABC = b.c
Hoặc 2SABC = a.h (vì AH ^ BC tại H)
Từ đó b.c = a.h
?2 Xét DHBA và DABC
 có và chung
 DHBA DABC (gg)
 AC.BA = BC.HA
 hay b.c =a.h
Định lý 4 : (SGK-67)
Chứng minh
Theo Đlý 2 ta có b.c = a.h a2.h2 = b2.c2 
 (đpcm)
Ví dụ 3 (SGK – 67) 
Theo hệ thức (4)
Chú ý (SGK – 67) 
4. Củng cố :
Bài tập: Hãy điền vào chỗ (...) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
Bài tập 3 tr 69 SGK 
Hãy tính x,y trong hình sau :
GVyêu cầu HS hoạt động nhóm
sau đó yêu cầu một nhóm lên trình bày bài của nhóm mình các nhóm khác nhận xét 
Bài làm 
áp dụng định lý Pitago ta có: 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các định lí 1, 2, 3, 4 và nắm chắc các hệ thức đã học.
- Làm các BT 3, 4 (SBT - 89)
- Nghiên cứu trước các bài tập 5, 6, 7, 8 (SGK-68) giờ sau luyện tập.
Tuần
Tiết
3
3
Luyện tập
ssNS : 
NG :
™1˜
I. Mục tiêu :
HS được củng cố lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, Biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
II. Chuẩn bị : -GV : Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình, học và làm trước bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : -GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (góc bảng)
HS dưới lớp phát biểu các định lí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
3. Bài mới :
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập 1
? HS cả lớp thảo luận theo nhóm (5 phút) 
- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày 
- HS dưới lớp nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gv nhận xét và rút kinh nghiệm về cách trình bày lời giải
? Qua bài tập về tính cạnh trên em có kết luận chung gì về phương pháp giải
- GV giới thiệu bài tập 5 - SGK
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL 
? Để tính các cạnh BH, CH, AH ta áp dụng kiến thức nào để tính
? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV hướng dẫn HS dưới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh
? Tính BH hoặc CH ĩ tính BC ĩ Pitago
? Tính AH ĩ Đlý 2 (b.c = a.h)
- GV treo bảng phụ kết quả để HS so sánh
- Tương tự bài 5 GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 6 – SGK (3 phút)
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL 
? Để tính các cạnh EF, EG ta áp dụng kiến thức nào để tính
- GV hướng dẫn HS dưới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh
? Tính EF ĩ EF2 = FH.FG ĩ FG = 
? Tương tự nêu cách tính EG = 
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính
GV và HS dưới lớp nhận xét kết quả
Bài 1 : Tính cạnh trong tam giác
Kết quả : Hình a (Đlí 1) : ; 
Hình c (Đlý3): ; 
Kêt luận : Để tính cạnh trong 1 D vuông ta dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao, Đ.lý Pitago trong tam giác
Bài 2 : (Bài 5 – SGK.69)
GT AH BC 
KL Tính AH, HC,CB
Do DABC vuông tại A
Có AC = 3, AB = 4
 BC = 
 BC = 5
Mặt khác AC2 = CH.BC CH = 
 BH = BC – CH = 5 – 1,8 = 3,2
Lại có AH.BC = AB.AC AH = 
Bài 3 : (Bài 6 – SGK.69)
 có 
GT FH =1; HG =2
KL Tính EF, EG
Ta có FG = FH + GH = 1 + 2 = 3
Mặt khác EF2 = FH.FG = 1.3 = 3
 EF = 
Tương tự EG2 = HG.FG = 2.3 = 6
 EG = 
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những bài tập như thế nào, pp giải
- Loại bài tập về tính cạnh trong tam giác vẽ trước và chưa vẽ.
- Cách giải chủ yếu là áp dụng Đlý Pitago và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
GV treo bảng phụ kết luận chung về cách giải các bài tập trong giờ
5. Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
- Làm tiếp các BT 7, 9 (SGK – 69, 70) và BT trong SBT
- Nghiên cứu trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” giờ sau học.
Luyện tập
NS : 
NG :
Tuần
Tiết
3
4
™1˜
I. Mục tiêu :
HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, Biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
Có khả năng tư duy và, tính cẩn thận chính xác trong học hình.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình, học và làm trước bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : - GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (góc bảng)
HS dưới lớp phát biểu các định lí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
3. Bài mới :
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập 8
? Một HS nhắc lại cách giải bài tập trên
 HS cả lớp thảo luận theo nhóm (5phút) 
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày 
- Gv đưa kết quả lên máy chiếu
- HS dưới lớp so sánh, nhận xét và làm bài vào vở
- GV giới thiệu bài tập 9 - SGK
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL 
? Để tính các cạnh BH, CH, AH ta áp dụng kiến thức nào để tính
? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV hướng dẫn HS dưới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh
? Tính BH hoặc CH ĩ tính BC ĩ Pitago
? Tính AH ĩ Đlý 2 (b.c = a.h)
- GV treo bảng phụ kết quả để HS so sánh
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ 
-Tính độ dài băng chuyền AB . 
GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày 
Bài 8 : (Sgk-70) Tính x, y trong mỗi hình sau
a/ Tính được x2 = 4.9 x = 6
b/ Do các D tạo thành đều là D vuông cân nên
x = 2 và y = 
c/ Ta có 122 = x.16 x = = 9
y2 = 122 + x2 y = = 15
Bài 9 : (SGK-70) 
GT HV ABCD ; IAB
 DICB = {K}
 DLDI (LBC)
KL a) cân 
 b) không đổi khi I 
 thay đổi trên cạnh AB
 a/ Hai D vuông ADI và CDL
Có AD = CD
và (cùng phụ với )
 DADI = DCDL (gcg)
 DI = DL D DIL cân
b/ D DIL cân 
Mặt ạ (không đổi)
Do đó (không đổi)
Vậy không đổi khi I thay đổi trên AB
Bài 15 tr 91 SBT
Kẻ BEAD 
Trong tam giác vuông ABE có BE = CD = 10m.
AE = AD – ED = 4m 
AB =(định lý Pitago)
 =
 10,77(m)
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những bài tập như thế nào, pp giải
- Loại bài tập về tính cạnh trong tam giác vẽ trước và chưa vẽ.
- Cách giải c ... ại các bài tập đã làm và cách giải.
5. Hướng dẫn về nhà :
Nắm chắc cách giải các bài tập trong giờ
Làm các bài tập còn lại trong Sgk và SBT
Đọc mục “Có thể em chưa biết” (Sgk-1124)
Chuẩn bị làm các câu hỏi và bài tập giờ sau “Ôn tập chương II” 
ôn tập chương iI
ssNS : 
NG :
Tuần
Tiết
17
33
™1˜
I. Mục tiêu :
Học sinh cần ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
II. Chuẩn bị :
GV : Máy chiếu hệ thống các kiến thức trong chương II.
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong Sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương II
Gv tổng hợp lại toàn bộ kiến thức.
3. Bài mới :
- G : Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời các câu hỏi trong Sgk-126
- H : Nhận xét, bổ sung thiếu sót
- G : Nhận xét và yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk
- G : Giới thiệu bài tập 41 (Sgk)
- H : Đọc đề và tóm tắt bài toán
? Cho biết những kiến thức nào liên quan đến bài toán
- G : Gợi ý cho Hs nêu cách chứng minh
? Để chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài hay trong ta làm như thế nào
(Dựa vào các vị trí của hai đường tròn)
? Để chứng minh AEHF là hình chữ nhật
 í 
 A = E = F = 900
? Để chứng minh AE.AB = AF.AC
Cần có AE.AB = AH2 = AF.AC
? Nhắc lại cách chứng minh tiếp tuyến của đường tròn
? EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)
 í 
 Cần EF ^ KF tại F ẻ (K)
 í 
Chứng minh F1 + F2 = H1 + H2 = 900
- G : Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ chứng minh ị Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải
- H : Dưới lớp làm vào vở, nhận xét 
A. Lý thuyết
 Sgk-126
B. Bài tập
Bài 41 (Sgk-128) 
GT :
KL : 
 G:
a/ OI = OB – IB nên (I) và (O) tiếp xúc trong
OK = OC – KC nên (K) và (O) tiếp xúc trong
IK = IH + KH nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài
b/ Tứ giác AEHF có A = E = F = 900
nên là hình chữ nhật
c/ DAHB vuông tại H và HE ^ AB
nên AE.AB = AH2. DAHC vuông tại H và
HF ^ AC nên AF.AC = AH2
Do đó AE.AB = AF.AC
d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF
Do đó F1 = H1
DKHF cân tại K nên F2 = H2
Suy ra F1 + F2 = H1 + H2 = 900
Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)
Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)
e/ Ta có EF = AH ≤ OA (OA = R không đổi)
EF = OA Û AH = OA Û H trùng với O
Vậy khi H trùng với O, tức là dây AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất
4. Củng cố :
Qua giờ ôn tập các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương nào nào áp dụng giải chúng?
GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các định lý, kiến thức về đường tròn, tiếp tuyến  vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
5. Hướng dẫn về nhà :
Nắm chắc các hệ thức về đoạn nối tâm và các bán kính, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn  
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm tiếp các BT 42 (Sgk-128)
Chuẩn bị giờ sau “Ôn tập chương II (tiếp)” 
ôn tập chương Ii (tiếp)
ssNS : 
NG :
Tuần
Tiết
17
34
™1˜
I. Mục tiêu :
Học sinh tiếp tục được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào các bài tập.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
II. Chuẩn bị :
GV : Máy chiếu hệ thống các kiến thức trong chương II.
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong Sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Gv tổng hợp lại toàn bộ kiến thức trên máy chiếu.
3. Bài mới :
- G : Giới thiệu bài tập 42 trên máy chiếu
- H : Đọc đề, lên bảng vẽ hình và viết GT, KL của bài
- G : Nhận xét và sửa sai về hình vẽ 
? Trong câu a, ta cần sử dụng kiến thức gì để chứng minh AEMF là hchữ nhật
 í 
? Cần CM tứ giác AEMF có 3 góc vuông
 í 
 ME ^ AB MF ^ AC MO ^ MO’
 í 
G : Gợi ý sử dụng hai tiếp tuyến cắt nhau
ị Gọi 2 HS cùng lên bảng trình bày
- H : Dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét kết quả bài trên bảng
? Nêu cách chứng minh câu b ? Kiến thức nào sử dụng để giải
H : Sử dụng hệ thức lượng trong D vuông
? Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MA) ta làm ntn
 í 
 OO’ ^ MA tại A ẻ (M ; MA)
? Tương tự nêu cách chứng minh BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’
 í 
 BC ^ IM tại M ẻ đ.tròn đ.kính OO’
- G : Qua gợi ý phân tích ị gọi 3 HS lên bảng làm câu b, c, d/
- H : Dưới lớp nhận xét, sửa sai
Bài 42 (Sgk-128)
GT : 
KL :
 G :
a/ MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên
 MA = MB và M1 = M 2
DAMB cân tại M, ME là tia phân giác của AMB nên ME ^ AB
Tương tự, ta có MF ^ AC và M3 = M4
MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên MO ^ MO’.
Do vậy AEMF là h.chữ nhật (3 góc vuông)
b/ DMAO vuông tại A, AE ^ MO nên
 ME.MO = MA2
Tương tự ta có MF.MO’ = MA2
Suy ra ME.MO = MF.MO’
c/ Theo câu a ta có MA = MB = MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA
OO’ ^ MA tại A ị OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MA)
d/ Gọi I là trung điểm của OO’. Khi đó I là tâm của đường tròn có đường kính OO’. IM là bán kính
IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C. Do đó IM ^ BC
Ta thấy BC ^ IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
4. Củng cố :
Qua giờ ôn tập tiếp theo này các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương nào nào áp dụng giải chúng?
GV nhận xét, chú ý cho cần nắm chắc các định lý về tiếp tuyến và các hệ thức trong chương vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
5. Hướng dẫn về nhà :
Nắm chắc các kiến thức cần nhớ trong chương II
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm tiếp các BT 43 (Sgk-128)
ôn tập học kì I
ssNS : 
NG :
Tuần
Tiết
18
35
™1˜
I. Mục tiêu :
Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về các hệ thức lượng trong tam giác vuông và một số kiến thức cơ bản về đường tròn.
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Rèn luyện cách vẽ hình phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
II. Chuẩn bị :
GV : Máy chiếu hệ thống các kiến thức trong học kì I, thước kẻ, ê ke.
HS : Chuẩn bị đề cương ôn tập học kì I.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Gv kiểm tra sự chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh.
3. Bài mới :
- G : Đưa hệ thống các câu hỏi ôn tập lên máy chiếu
- H : Trả lời các câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung thiếu sót.
- G : Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk chương I, II
- G : Giới thiệu bài tập 85 lên máy chiếu
- H : Đọc đề và tóm tắt bài toán
- G : Hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán
GT : (O ; AB/2). M ẻ (O). N đx với A qua M. BN x (O) ở C. AC ầ BN = E
b/ F đối xứng với E qua M
e/ Dây AM = R (R là b.kính (O))
KL : a/ NE ^ AB. b/ FA là t2 của (O)
c/ FN là t2 của (B ; BA)
d/ BM. BF = BF2 – FN2
e/ Tính các cạnh của DABF theo R
- H : Vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
- G : Gợi ý phân tích bài toán
? a/ Để chứng minh NE ^ AB
 í 
 Cần có E là trực tâm của DNAB
 í 
Cần chứng minh AC ^ BN và BM ^ AN
 í 
Cần chứng minh DABM và DACB vuông
- G : Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ các câu của bài
- H : Theo dõi và lên bảng trình bày. Hs dưới lớp có thể trình bày miệng
- G : Nhận xét và sửa chữa sai sót về cách trình bày cho HS
? Em có nhận xét gì về bài toán đã làm trong giờ và những kiến thức nào đã áp dụng và giải bài toán đó
A. Lý thuyết
 Các câu hỏi ôn tập chương I và II
B. Bài tập
Bài 85 (SBT-141) 
 G:
a/ DABM có AB là
đường kính đường tròn
ngoại tiếp D ị D ABM
vuông tại M ị BM ^ AN
Tương tự ị DACB vuông tại C ị AC ^ BN
Do đó E là trực tâm của DANB ị NE ^ AB
b/ àAFNE có MA = MN (gt) ; ME = MF (gt)
và AN ^ FE (cmt) ị àAFNE là hình thoi
ị FA // NE. Mặt ≠ NE ^ AB. Do đó FA là tiếp tuyến của (O)
c/ Ta có DABN cân tại B ị BN = BA ị BN là bán kính của (B ; BA)
Lại có DAFB = DNFB (c.c.c) ị FNB = FAB = 900 ị FN ^ BN
Do vậy FN là tiếp tuyến của (B ; BA)
d/ Trong DABF vuông tại A có AM là đường cao ị AB2 = BM . BF
Trong DNBF vuông tại N có BF2 - FN2 = NB2
Mà AB = NB ị BM . BF = BF2 – FN2
e/ Ta có ị B1 = 300
DABF vuông tại A có AB = 2R; B1 = 300 
ị AF = AB. tgB1 = 2Rtg300 = 
cosB1 = ị BF = = 
4. Củng cố :
Qua giờ ôn tập hôm này các em cần nắm được những kiến thức gì
Nhắc lại các hệ thức lượng trong D vuông. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Các tính chất của tiếp tuyến. Các hệ thức về khoảng cách, đoạn nối tâm với các bán kính của đường tròn
GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các định lý, kiến thức về đường tròn, tiếp tuyến  vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
5. Hướng dẫn về nhà :
Nắm chắc các hệ thức lượng trong D vuông, các tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Các vấn đề khác về đường tròn 
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm tiếp các BT còn lại trong SBT
Trả bài kiểm tra học kì I
ssNS : 
NG :
Tuần
Tiết
18
36
™1˜
I. Mục tiêu :
Học sinh được củng cố lại lý thuyết về tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. 
Học sinh tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân.
Học sinh có ý thức, rút kinh nghiệm để tránh những sai lầm khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
GV : Lựa chọn một số bài làm tiêu biểu của học sinh
HS : Làm lại câu 4 (hình học) của đề kiểm tra vào vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
1/ Đề bài : Câu 4 (Đề thi học kì I năm học 2005-2006, phần hình học)
2/ Yêu cầu :
Nội dung : 
Vẽ hình chính xác, ghi GT, KL
Câu a : Dựa vào tính chất 3 của hai tiếp tuyến cắt nhau, tính chất của tia phân giác của hai góc kề bù ị góc DOE = 900.
Câu b : Dựa vào tính chất 1 của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Câu c : Gọi I là trung điểm của DE ị IO là bán kính của đường tròn (I) đường kính DE (Vì DDOE vuông tại O). Chứng minh được OI ^ BC tại O 
Hình thức :
Hình vẽ rõ ràng, chính xác, đủ yếu tố.
Lập luận chứng minh rõ ràng, chặt chẽ, khoa học.
Bài viết sạch sẽ
3/ Trả và chữa bài.
a/ Trả bài :
HS trao đổi bài cho nhau
Gọi 1 vài HS tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình.
b/ Chữa bài :
Gv nêu cụ thể những bài làm tốt và bài mắc sai lầm trong chứng minh.
Yêu cầu một vài học sinh lên viết lại nội dung sai.
Gọi HS nhận xét và chữa lại bài.
Gv nhận xét và sửa chữa sai sót.
4. Củng cố :
Gv thu lại bài kiểm tra học kì.
5. Hướng dẫn về nhà :
Tự ôn tập và rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra học kì.
Đọc và nghiên cứu bài : “ Góc ở tâm, số đo cung” – Giờ sau học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 9 doc.doc