Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 27, 28

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 27, 28

Tiết 27: LUYỆN TẬP

Ngày soạn :2/11/2009

I/MỤC TIÊU

Kiến thức : Củng cố dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến .

Kỹ năng: Vẽ tiếp tuyến của đường tròn , vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến để tính toán và chứng minh.

Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác

II/ YU CẦU CHUẨN BỊ BI

GV: Thước , ke,phấn mu,com pa

HS: Thước , ke,com pa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ ÔĐTC: KTSS

2/ KTBC: Kết hợp

3/Bài mới:

Đặt vấn đề:Tiết trước chúng ta đã biết tính chất của tiếp tuyến , tiết này chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn :2/11/2009
I/MỤC TIÊU
ØKiến thức : Củng cố dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến .
ØKỹ năng: Vẽ tiếp tuyến của đường tròn , vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến để tính toán và chứng minh.
ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước , êke,phấn màu,com pa
HS: Thước , êke,com pa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/Bài mới:
Đặt vấn đề:Tiết trước chúng ta đã biết tính chất của tiếp tuyến , tiết này chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 24 SGK
Để chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ta làm như thế nào?
Cho cả lớp suy nghĩ ít phút, gọi một học sinh chứng minh
Tính OC ? Sử dụng
tam giác vuông OAC vuông tại A, AHBC
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
Đáp : Chứng minh CB vuông góc với OB
1.Bài 24
GT: Cho (O), dây AB , OHBC, CA là tiếp tuyến của (O)
KL :a)CB là tiếp tuyến của (O)
b)OA=15cm, AB=24cm. Tính OC
Chứng minh:
a)Gọi H là giao điểm của OC và BA.rAOB cân tại O, OH là đường cao nên rOBC=rOAC(c.g.c)
Nên .
Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Giáo viên chốt lại:
Ở bài 21 và bài 24 ta đã sử dụng tính chất nào để chứng minh hai đường thẳng vuông góc?
Đáp: Sử dụng định lí đảo của định lí Pi-ta-go, chứng minh hai tam giác bằng nhau trong đó có một góc vuông.
b) AH=AB:2=12(cm)
Xét tam giác vuông OAH, ta tính được OH=9cm.
Tam giác vuông OAC vuông tại A, đường cao AH nên OA2=OH.OC. từ đó OC=25cm
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 25 SGK
Dự đoán tứ giác OBAC là hình gì?
Quan sát hình vẽ, giả thiết đã cho điều gì?
Cần chứng minh thêm điều gì?
Gọi một học sinh trình bày lời giải
Tính BE?
Gợi ý : 
Xét rOBE vuông tại B, biết và OB=R
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
Đáp : hình thoi
BCOA, MO=MA
MB=MC
Học sinh trình bày lời giải
2. Bài 25
GT:Cho (O;R), OA=R
 BCOA, MO=MA
KL: a)OCBA là hình gì?
 b) Kẻ tiếp tuyến BE. Tính BE?
Chứng minh:
a) Bán kính OA vuông góc với dây BC tại trung điểm M nên MB=MC.
 Tứ giác OCAB là hình bình hành (vì MO=MA và MB=MC), lại có BCOA nên tứ giác đó là hình thoi.
b) Ta có OA=OB=R, OB=BA (theo câu a)), suy ra rAOB đều nên . Trong rOBE vuông tại B, ta có
BE=OB.tg600=R
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố: Nêu cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến?
 Nêu cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc
b/Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học:Xem lại các bài tập đã giải, đọc thêm phần có thể em chưa biết trang 112, 113 SGK.Làm ?1 SGK
* Bài sắp học TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Tiết 28:	TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Ngày soạn 6/11/2009
I/MỤC TIÊU
ØKiến thức : Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn ; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
ØKỹ năng: Vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước, vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau về các bài tập về tính toán và chứng minh. Biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”
ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước , êke,phấn màu,com pa
HS: Thước , êke,com pa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC :Nêu tính chất của tiếp tuyến ?
3/Bài mới:
Đặt vấn đề:Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm có tính chất gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh làm ?1
Từ kết quả trên hãy nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ?
Giáo viên cho học sinh làm ?2
Học sinh làm ?1
Đáp : OB=OC,
Nên rAOB=rAOC
Suy ra : AB=AC,
Đáp : 
- A cách đều hai tiếp điểm
-Tia AO là tia phân giác của góc tạo bỡi hai tiếp tuyến 
-Tia OA là tia phân giác của góc tạo bỡi hai bán kính.
Học sinh làm ?2
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau :
GT : AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O)
KL : AB=AC
Chứng minh:
OB=OC,
Nên rAOB=rAOC
Suy ra : AB=AC,
Giáo viên cho học sinh làm ?3
Giáo viên giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn 
Học sinh làm ?3
Đáp :
I thuộc tia phân giác của góc B nên ID=IF
I thuộc tia phân giác của góc C nên ID=IE
Vậy ID=IE=IF. Do đó D,E,F cùng thuộc đường tròn (I;ID)
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn (I) nội tiếp rABC còn rABC ngoại tiếp đường tròn (I)
I
Giáo viên cho học sinh làm ?4
Giáo viên giới thiệu đường tròn bàng tiếp tam giác.
Học sinh làm ?4
Đáp :
K thuộc tia phân giác của góc CBF nên KD=KF
K thuộc tia phân giác của góc BCE nên KD=KE
Vậy KD=KE=KF. Do đó D,E,F cùng thuộc đường tròn (K;KD)
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của rABC
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố: Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?
Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác , tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác?
b/Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học:+Học bài 
+Làm bài tập 26;27;28 SGK
Bài 26a) Sử dụng tính chất của tam giác cân
26b) chứng minh hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
Bài 27 ; So sánh chu vi tam giác ADE với 2AB
* Bài sắp học : luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • doc27-28.doc