A/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
- Kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đưòng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”
- Thái độ: Rèn HS kĩ năng vẽ hình, đo đạc cẩn thận, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgíc.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ trong SGK.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, góc và các tính chất có liên quan. Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo độ, bảng nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I. Kiểm tra bài cũ:(3’) Giới thiệu chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài:(1’) Để tìm hiểu góc liên quan đến đường tròn, ta tìm hiểu loại góc đầu tiên đó là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm, số đo của góc ở tâm được tính như thế nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu điều này.
Tuần:20 Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết: 37 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG. A/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600). - Kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đưòng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung” - Thái độ: Rèn HS kĩ năng vẽ hình, đo đạc cẩn thận, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgíc. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ trong SGK. - Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, góc và các tính chất có liên quan. Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo độ, bảng nhóm. C/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiểm tra bài cũ:(3’) Giới thiệu chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Để tìm hiểu góc liên quan đến đường tròn, ta tìm hiểu loại góc đầu tiên đó là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm, số đo của góc ở tâm được tính như thế nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu điều này. * Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm GV cho HS quan sát hình 1a và hình 1b SGK, rồi giới thiệu và là các góc ở tâm. H: - Thế nào là góc ở tâm? - Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? - Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK. GV cho bài tập khắc sâu định nghĩa: Các hình sau hình nào có góc ở tâm: GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 SGK trang 68. 1. Góc ở tâm: (sgk) ĐỊNH NGHĨA: (sgk)HS quan sát hình vẽ và tìm đặc điểm đặc trưng của các góc. Đ: - Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Số đo độ của góc ở tâm không vượt quá 1800. - Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung. Cung bị chắn ở hình 1a là , ở hình 1b là (cung CD nào cũng được). - HS thực hiện bài giải: - Hình 3 có góc ở tâm là , các hình còn lại không có góc ở tâm. HS thực hiện bài tập 1 SGK (có vẽ hình minh hoạ). Hoạt động 2: Số đo cung và so sánh hai cung GV cho HS đọc mục 2 và 3 SGK rồi trả lời các câu hỏi: - Nêu định nghĩa số đo của cung nhỏ, số đo của cung lớn, số đo của nửa đường tròn? - Hãy đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống: (giải thích vì sao và có cùng số đo). (giải thích cách tìm) GV giới thiệu chú ý SGK. H:- Thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn. GV cho 2 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện . 2. Số đo cung: (sgk) ĐỊNH NGHĨA: (sgk) Ví dụ: sgk HS đọc SGK rồi trả lời câu hỏi: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Số đo của cung lớn bằng bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn) Số đo của nửa đường tròn bằng 1800- 800; 800 (tuỳ vào hình vẽ mà ta có kết quả khác). và có cùng số đo là do ta dựa vào định nghĩa số đo của cung nhỏ. -HS: 1000, vì . Chú ý: (sgk) 3.So sánh hai cung: - Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: Hai cung đgl bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đgl là cung lớn hơn. HS giới thiệu các kí hiệu. 2 HS lên bảng thực hiện . Hoạt động 3: Tìm hiểu về “cộng hai cung” GV cho HS đọc mục 4 SGK trang 68, rồi trả lời câu hỏi: - Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB? Khi nào hệ thức này xảy ra. GV giới thiệu định lí về cộng hai cung. H: Để chứng định lí này ta chia những trường hợp nào? Hãy thực hiện (dựa vào gợi ý SGK). GV cho HS về nhà tìm hiểu cách chứng minh định lí trong trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB. 4. Khi nào thì ? - HS đọc SGK rồi trả lời: - Hệ thức trên xảy ra khi điểm C nằm trên cung AB. - HS ghi Hoạt động của HS định lí. - HS Ta chia 2 trường hợp: C nằm trên cung nhỏ AB và C nằm trên cung lớn AB. HS thực hiện theo gợi ý của SGK. - HS về nhà tìm hiểu chứng minh trong trường hợp C nằm trên cung lớn AB. Hoạt động 4: Củng cố GV gọi HS nhắc lại các định nghĩa và các khái niệm đã học. - Góc ở tâm.- Số đo của góc ở tâm. - Số đo của cung.- So sánh hai cung. - Khi nào ? GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 69 SGK bằng hoạt động nhóm 2 người, đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - HS trả lời dựa vào các kiến thức đã học. Bài tập 2: HS thực hiện theo nhóm và trả lời bài tập 2. Các nhóm khác nhận xét bài giải. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Nắm vững các kiến thức đã học về góc ở tâm, số đo cung, biết vận dụng vào giải bài tập. - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 8 trang 69, 70 SGK. Hướng dẫn: Bài 4: Tam giác AOT vuông cân tại A Nên Khi đó Tuần: 21 Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011 Tiết: 38 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: *Về kiến thức: Học sinh được ôn tập và củng cố thêm định nghĩa về góc ở tâm và số đo cung thông qua một số bài tập *Về kỹ năng: Có kỹ năng tính toán và chứng minh. B/ CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ ghi các bài tập; Thước thẳng, eke Hs: Ôn lại các định nghĩa .Thước thẳng, eke C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm và số đo cung. Làm BT2 (Trang 69, SGK) HS2: Nhận xét kết quả của bạn. GV: Nhận xét bổ sung và cho điểm. Luyện tập (33’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 2 tr 69 sgk: Gọi học sinh đọc bài tập. Muốn tính số đo góc ở tâm ta làm như thế nào ? - Gọi học sinh khác nhận xét bài làm của bạn Bài tập 4 tr 69 sgk: ? Để tính số đo góc ở tâm ta sử dụng kiến thức nào? ? Nhắc lại t/c của tiếp tuyến? - Gv: yêu cầu học sinh họat động nhóm để làm bài tập - GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm - GV: Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn - GV: nhận xét bổ sung. Bài tập 5 sgk / 69 Gọi học sinh đọc Hoạt động của HS bài tập G: yêu cầu học sinh họat động nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung - GV: Đưa bảng phụ có ghi bài tập. Bài tập: Cho (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB. Vẽ dây CD = R. Tính số đo góc ở tâm DOB? Bài toán có mấy đáp số? A O B D C D’ G:vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh cùng vẽ hình G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm trường hợp a; nửa lớp làm trường hợp b G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Bài số 2: (Sgk/r69) - HS: Nêu cách tính Ta có: sOy = 400 xOt = 400 tOy = 1800- 400= 1400 O A T B Bài 4: (Sgk/69) Ta có AT là tiếp tuyến của (O) AT AO (T/C tiếp tuyến) Mà AO = AT OAT Vuông cân tại A AOT = 450 Sđ AB = 450 Số đo cung lớn AB là SđAnB = 1800 – 450 = 1350 O A M B n m Bài 5: (Sgk/69) a/ Ta có MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) MA OA; MB OB Hay OAM = OBM = 900 Mà OAM + AMB + OBM + BOA =3600 Do đó BOA = 1450 (vì AMB = 350) b/ sđ AnB = 1450 ; sđ AmB = 3600 - 1450 = 2150 Bài tập: a/ Nếu D nằm trên cung nhỏ BC ta có sđ AB = 1800 (nửa đường tròn) C là điểm chính giữa cung AB sđ CB = 900 Ta lại có CD = R = OC = OD COD đều COD = 600 Mà sđ CD = COD = 600 Vì D nằm trên cung BC nhỏ sđ BC = sđ CD + sđ DB sđ BD = sđ CB - sđ CD = 900 - 60 0 = 300 BOD = 300 b/ Nếu D nằm trên cung nhỏ AC ( D trùng D’) BOD’= sđ BD’ = sđ BC + sđ CD’ = 900 + 600 = 150 0 Vậy bài toán có hai đáp số III. Củng cố: (2’) Nêu cách tính số đo cung nhỏ và số đo cung lớn của một đường tròn? Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài và làm bài tập: 9, 7 trong sgk tr 69,70 - Bài 4 trong SBT tr 74. - Đọc và chuẩn bị bài liên hệ giữa dây và cung. D/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tuần: 21 Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày dạy: 15/01/2011 Tiết: 39 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. A/ MỤC TIÊU: *Về kiến thức: Học sinh biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” *Phát biểu được các định lý 1 và 2; biết cách chứng minh định lý 1 *Học sinh hiểu được vì sao định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. *Về kỹ năng: biết cách chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm các bài tập. B/ CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ ghi các bài tập; Thước thẳng, Compa, eke. HS: Ôn lại định lý về hai tam giác có hai cạnh tương ứng bằng nhau. Thước thẳng, compa C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: H/đ của GV H/đ của HS - HS: Nêu cách so sánh hai cung? Vào bài mới: - Để so sánh hai cung ngoài việc so sánh hai số đo của chúng ta có thể dùng cách nào khác? Để trả lời câu hỏi đó ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. GV giới thiệu * Các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” - Mỗi dây căng hai cung phân biệt Hoạt động 1: Định lý 1(15’) G: đưa bảng phụ có ghi định lý 1 tr 71 sgk: Gọi học sinh đọc định lý G: vẽ hình Dựa vào hình vẽ và Hoạt động của HS định lý hãy ghi tóm tắt Hoạt động của HS định lý G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp chứng minh ý a; nửa lớp chứng minh ý b G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G: nhận xét sửa chữa G: lưu ý : định lý này phát biểu cho trường hợp cung nhỏ nhưng vẫn đúng trong trường hợp cung lớn G: Nếu hai cung trong đường tròn không bằng nhau làm thế nào để so sánh được hai cung đó - vào mục 2 1- Định lý: (sgk/71) O A B C D Cho (O); AB, CD là hai cung nhỏ a/ AB = CD AB = CD b/ AB = CD AB = CD Chứng minh * Ta có AB , CD là hai cung nhỏ sđ AB = AOB; sđ CD = COD mà AB = CD AOB = COD Xét AOB và COD Có OB = OC; OA = OD ( cùng bằng bán kính) AOB = COD (cmt) AOB = COD (c.g.c) AB = CD ( hai cạnh tương ứng) b/ Xét AOB và COD Có OB = OC; OA = OD ( cùng bằng bán kính) AB = CD (gt) AOB = COD (c.c.c) AOB = COD ( Hai góc tương ứng) mà AB , CD là hai cung nhỏ sđ AB = AOB; sđ CD =COD do đó AB = CD O A B C D Hoạt động 2: Định lý 2(10) G: đưa bảng phụ có ghi định lý 2 tr 71 sgk: Gọi học sinh đọc định lý Ghi tóm tắt Hoạt động của HS định lý ? Muốn chứng minh hai cung của một đường tròn bằng nhau ta làm như thế nào? 2- Định lý 2: (sgk/71) Cho (O) AB, CD là hai cung nhỏ a/ AB > CD AB > CD b/ AB > CD AB > CD III. Củng cố (15’) Vận dụng kiến thức để làm bài tập G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 10 tr 71 sgk: ? Số đo cung được tính như thế nào? ? muốn vẽ cung có số đo 600 ta vẽ như thế nào? H: nêu cách vẽ G: Nếu đường tròn được chia làm 6 cung bằng nhau thì mỗi cung có số đo bao nhiêu độ? ? Khi đó độ dài mỗi dây cung là bao nhiêu? ? Muốn có độ dài đoạn thẳng bằng R ta làm thế nào? H: nêu cách vẽ G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 72 sgk: Gọi học sinh đọc đề bài ?Để chứng minh hai cung bằng nhau ta phải chứng m ... ng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC - HS: Nêu cách dựng đường thẳng xy song song với BC, cách BC một khoảng 4cm - HS: Trả lời. - 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS khác cứng minh. Chứng minh: Theo cách dựng ta có : BC = 6 cm ; A thuộc cung chứa góc 400 D ABC có . Lại có A Î xy song song với BC, cách BC một khoảng 4 cm đường cao AH = 4 cm . Vậy D ABC thoả mãn điều kiện bài toán D ABC là tam giác cần dựng . - HS: Ta có thể dựng được 2 hình thoả mãn điều kiện bài toán Biện luận: Vì xy cắt cung chứa góc 400 dựng trên BC tại 2 điểm A và A’ Bài toán có hai nghiệm hình . Bài tập 50 (SGK/87) ( 13 phút) - GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? Yêu cầu chứng minh gì ? - Theo giả thiết M Î (O) Em có nhận xét gì về góc AMB góc BMI bằng bao nhiêu ? - D BMI vuông có MI = 2 MB hãy tính góc AIB ? - GV cho học sinh tính theo tg kết luận về góc AIB ? - Hãy dự đoán quỹ tích điểm I ? (Gợi ý: Theo quỹ tích cung chứa góc quỹ tích điểm I là gì ?) - Hãy vẽ cung chứa góc 260 34’ trên đoạn AB . - Điểm I có thể chuyển động trên cả hai cung này được không ? - Khi M trùng với A thì I trùng với điểm nào ? vậy I chỉ thuộc những cung nào ? - Nếu lấy I’ thuộc cung chứa góc trên ta phải chứng minh gì ? - Hãy chứng minh D BI’M’ vuông tại M’ rồi lại dùng hệ thức lượng tính tg . Rồi suy ra M’I = 2M’B. - Vậy quỹ tích điểm I là gì ? hãy kết luận . - GV chốt lại các bước giải bài toán quỹ tích . GT: Cho (O : R ) ; AB = 2R M Î (O) ; MI = 2 MB KL: a) Góc AIB không đổi . b) Tìm quỹ tích điểm I . m P M' I' H O M I B A HS: Theo giả thiết ta có M Î (O) ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Xét tam giác vuông BMI có theo hệ thức lượng trong D vuông ta có: tg = Vậy góc AIB không đổi. Có AB cố định ( gt ); mà (cmt) theo quỹ tích cung chứa góc thì điểm I nằm trên hai cung chứa góc 26034’ dựng trên AB . - 1HS vẽ vào vở sau đó giải bài theo gợi ý của giáo viên. - HS: Không - HS: Khi M trùng với A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến AP khi đó I trùng với P. Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB và P’m’B ( Cung P’m’B đối xứng với cung PmB qua AB ) - HS: Lấy I’ thuộc cung chứa góc AIB ở trên nối I’B và I’A cắt (O) tại M’ ta phải chứng minh I’M’ = 2 M’B - HS: Vì M’ Î (O) ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) D BI’M’ vuông góc tại M’ có: Kết luận: Vậy quỹ tích các điểm I là hai cung PmB và P’m’B chứa góc 260 34’ dựng trên đoạn AB ( PP’ ^ AB tại A ) IV. Củng cố (2 phút) - Nhắc lại các bước giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích ? V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc các định lý , nắm chắc cách dựng cung chứa góc a và bài toán quỹ tích, nắm chắc cách giải bài toán dụng hình - Xem lại các bài tập đã chữa, cách dựng hình. Giải bài tập 47 ; 51 ; 52 ( sgk ) Tuần 25 Ngày soạn: 24/02/2011 Ngày dạy: 26/02/2011 Tiết 48 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP A/Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . - Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào . - Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được ( điều kiện ắt có và đủ ) - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong bài toán và thực hành . Kĩ năng - Rèn khả năng nhận xét và tư duy lô gíc cho học sinh . Thái độ - Học sinh có tinh thần tự giác, tích cực học tập B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thước, compa, bảng phụ - HS: Thước, compa C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - HS1: Thế nào là tam giác nội tiếp một đường tròn ? Vẽ một tam giác nội tiếp đường tròn . - ĐVĐ: Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được đối với một tứ giác ? II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp (8 phút) - GV yêu cầu học sinh thực hiện (sgk) sau đó nhận xét về hai đường tròn đó . ? Đường tròn (O) và (I) có đặc điểm gì khác nhau so với các đỉnh của tứ giác bên trong . - GV gọi học sinh phát biểu định nghĩa và chốt lại khái niệm trong Sgk . - GV treo bảng phụ vẽ hình 43 , 44 ( sgk ) sau đó lấy ví dụ minh hoạ lại định nghĩa . 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp ( sgk ) *) Định nghĩa ( sgk ) Ví dụ: ( sgk ) Hoạt động 2. Định lí ( 10 phút) - GV yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động nhóm làm - GV vẽ hình 45 ( sgk ) lên bảng yêu cầu HS chứng minh : . - Có nhận xét gì về tổng 4 góc trong một đường tròn? - Yêu cầu HS ghi GT, KL. 2. Định lí (Sgk - 88) - 1HS xung phong chứng minh. - HS: Nêu định lí (sgk) *) Định lý (Sgk - 88) GT : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) KL : Hoạt động 3. Định lí đảo (13 phút) - Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 tứ giác đó có nội tiếp được trong một đường tròn không ? - Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên ? - GV gọi học sinh lập mệnh đề đảo của định lý sau đó vẽ hình, ghi GT , KL của định lý đảo ? - Em hãy nêu cách chứng minh định lý trên ? - GV cho học sinh suy nghĩ chứng minh sau đó đứng tại chỗ trình bày - GV chứng minh lại cho học sinh trên bảng định lý đảo 3. Định lí đảo HS: Nêu Định lý: ( sgk ) GT : Tứ giác ABCD có : KL : ABCD nội tiếp (O) Chứng minh : - Giả sử tứ giác ABCD có - Vẽ đường tròn (O) đi qua D , B , C. Vì hai điểm B , D chia đường tròn thành hai cung BmD và cung BCD . Trong đó cung BmD là cung chứa góc 1800 - dựng trên đoạn BD . Mặt khác từ giả thiết suy ra - Vậy điểm A nằm trên cung BmC nói trên . Tức là tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn (O) . III. Củng cố – Luyện tập (10 phút) - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 53 - GV cho học sinh làm bài theo nhóm ra phiếu sau đó GV thu phiếu cho học sinh kiếm tra chéo kết quả : + GV cho một học sinh đại diện lên bảng điền kết quả . + GV nhận xét và chốt lại kết quả . - Hãy phát biểu định lý thuận và đảo về tứ giác nội tiếp . *) Vẽ hình, ghi GT , KL và giải bài tập 54 ( sgk ) - Xem tổng các góc đối của tứ giác ABCD Tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn không ? Tâm O là giao điểm của các đường nào ? - Hay các đường trung trực của các cạnh AB , BC , CD , DA đi qua điểm nào ? *) Bài tập 53/SGK TH Góc 1) 2) 3) 800 750 600 700 1050 α 1000 1050 1200 1100 750 1800- α TH Góc 4) 5) 6) β 1060 950 400 650 820 1800- β 740 850 1400 1150 980 *) Bài tập 54/SGK - Tứ giác ABCD có nên nội tiếp được trong một đường tròn, gọi tâm của đường tròn là O. - Ta có: OA = OB = OC = OD - Do đó các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua O IV. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc định nghĩa, định lý, chứng minh lại định lý đảo . - Giải bài tập 55; 56; 57 ( sgk - 89 ) và làm trước các bài phần luyện tập . - Tiết sau luyện tập ******************************* Tuần 26 Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết 49 LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp . Kĩ năng - Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập . Thái độ - Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách . B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Dùng bảng phụ, thước, compa, phấn màu, bút lông. - HS: Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng nhóm, bút lông. C/Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và sửa bài tập về nhà. (12’) GV: Ở bài học trước ta đã học §7. Tứ giác nội tiếp. Hôm nay chúng ta tiến hành học tiết 49: Luyện tập. Trước khi vào luyện tập thầy nhờ một em nhắc lại một số kiến thức đã học. Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? Có phải tứ giác nào cũng nội tiếp được hay không? Quan hệ giữa hai góc đối nhau của tứ giác nội tiếp và tứ giác không nội tiếp khác nhau ở điểm nào? Điều ngược lại có đúng không? * Từ đó giáo viên nhấn mạnh lại rằng: Đây là một trong những phương pháp nhận biết tứ giác nội tiếp. GV: Ghi bảng: ABCD nội tiếp Bài 57: GV dùng bảng phụ. Trong các tứ giác sau đây tứ giác nào là tứ giác nội tiếp: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao. GV: Vậy lưu ý hình thang cân và hình chữa nhật hình vuông là các tứ giác nội tiếp. HS: nhắc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp Không Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng 1800 còn tổng hai góc đối của tứ giác không nội tiếp thì không bằng 1800 Điều ngược lại vẫn đúng. HS: lên bảng dùng phấn màu ghạch chân các tứ giác nội tiếp và giải thích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Luyện tập (26’). Bài 56: GV dùng bảng phụ, vẽ hình sẵn. Hãy tìm số đo các góc của ABCD? Nếu HS không có hướng giải. GV gợi ý từng ý đến khi HS giải được như sau: Gợi ý: Hãy tận dụng giả thiết: AED có và ABF có và lưu ý là tứ giác ABCD nội tiếp. tính tổng số đo hai góc từ đó suy ra số đo góc A? Gọi HS khác trình bày lại cách giải. Bài 58: Cho ABC đều. Trên nửa mp bờ BC không chứa đỉnh A lấy điểm D sao cho DB = DC và . a) CM: tứ giác ABDC nội tiếp. b) Xác định tâm của đường tròn đi qua 4 đỉnh A, B, C, D. Em nào xung phong lên bảng vẽ hình. GV: Lưu ý gợi ý để học sinh biết cách dùng toán dựng hình để vẽ hình. Bài 43 (SBT): Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại E. Biết AE.EC = BE.ED. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. Gợi ý: Chứng minh AED đồng dạng BEC để suy ra . Em nào giải thích được vì sao thì A và D cùng nằm trên một đường tròn? * GV nhấn mạnh: Vậy qua bài toán này ta có thêm một phương pháp nữa để nhận biết tứ giác nội tiếp. Đó là phương pháp gì? HS: 1 HS xung phong lên bảng dùng bút chỉ bảng và nêu tóm lượt cách giải. HS2 trình bày lại cách giải. HS: Trình bày lại cách vẽ hình. 1 HS lên bảng dùng bút chỉ bảng, nêu tóm lượt cách giải. 1 HS khác lên bảng trình bày. 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. 1 HS nêu cách giải hoặc giáo giải theo gợi ý của GV Nếu hai góc M và N cùng nhìn về một đoạn thẳng AB từ một phía dưới hai góc bằng nhau thì bốn điểm đó nằm trên cùng một đường tròn. Củng cố: (5’) Bài 59 (sgk): Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua 3 đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C. Chứng minh rằng: AP = AD. Yêu cầu 1 học sinh đọc đề, đồng thời một học sinh khác lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. GV: gọi 1 HS xung phong nêu hướng giải hoặc giáo viên hướng dẫn cho học sinh về nhà giải. Hướng dẫn về nhà: (2’) Vậy qua tiết học này các em lưu ý: Ghi nhớ các tứ giác đặc biệt nội tiếp được trong một đường tròn. Nhớ hai phương pháp nhận biết đường tròn nội tiếp mà em biết trong bài. Xem lại các bài toán đã giải. Về nhà trình bày bài giải bài tập 59(sgk). Giải bài tập 60 (sgk). Tiết sau học §8. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác.
Tài liệu đính kèm: