Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 58

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 58

1./Mục tiêu:

a.Kiến thức - HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

- Thành thạo cách đo các góc ở tâm bằng thước đo góc, sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ)của cung lớn có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600.

b.Kỷ năng - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic, bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ.

c.Thái độ nhận biết góc nội tiếp

2.Kết quả mong đợi Biết được định nghĩa góc nội tiếp

3./Phương tiện đánh giá: Sự nhận biết của học sinh

4.Tài liệu, thiết bị cần thiết GV : bảng phu vẽ hình 1,3,4 tr 67 SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, đồng hồ

HS : bảng phụ của nhóm, thước thẳng, thước đo góc, compa

 

doc 47 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20 -tiết:37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương iii: góc với đường tròn
§.1 góc ở tâm. Số đo cung 
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
- HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
- Thành thạo cách đo các góc ở tâm bằng thước đo góc, sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ)của cung lớn có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600.
b.Kỷ năng
- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic, bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ. 
c.Thái độ 
nhận biết góc nội tiếp
2.Kết quả mong đợi 
Biết được định nghĩa góc nội tiếp
3./Phương tiện đánh giá: 
Sự nhận biết của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phu vẽ hình 1,3,4 tr 67 SGKï, thước thẳng, compa, thước đo góc, đồng hồ
HS : bảng phụ của nhóm, thước thẳng, thước đo góc, compa
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định 
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Giới thiệu chương
GV: trong chương III chúng ta sẽ học các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc ạto bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn. Quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn và hình quạt. Hôm nay chúng ta sẽ học bài góc ở tâm- số đo cung
HS: nghe giáo viên trình bày và xem SGK tr 138
Hoạt động 3: GÓC Ở TÂM
GV treo bảng Phụ 
Hãy nhận xét về góc AOB
- là một góc ở tâm.
Vậy thế nào là góc ở tâm.
- Khi nào CD là đường kính thì góc COD có là góc ở tâm ? 
cung AB ký hiệu để phân biệt hai cung có chung các mút A và B ta ký hiệu 
GV: hãy chỉ ra “cung nhỏ”, “cung lớn”
HS: quan sát trả lời
+ đỉnh góc là tậm đường tròn.
Hs nêu định nghĩa SGK tr 66
- là góc ở tâm vì có đỉnh là tâm đường tròn.
- Có số đo bằng 1800
HS: - cung nhỏ 
Cung lớn 
HS: là cung chắn góc , góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
I Góc ở tâm:
Định nghĩa:Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. m
Ký hiệu:
- Cung nhỏ 
- Cung lớn 
 n
- là cung chắn góc góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 4:Số đo cung
GV: Xác định số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cung được xác định như thế nào?
GV đưa định nghĩa tr 67 SGK
- Cho = tính số đo nhỏ , số đo lớn
-GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ
GV lưu ý: 0 ≤ số đo gĩc ≤ 1800
 0≤ số đo cung ≤ 3600
HS: thì 
Số nhỏ = và 
số đo lớn = 3600 - 
 II- Số đo cung:
Định nghĩa: 
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của gĩc ở tâm chắn cung đĩ.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (cĩ chung hai mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đường bằng 1800
Ví dụ: cung nhỏ cĩ số đo 1000, Cung lớn cĩ số đo là
Sđ = 3600- 1000 = 2600
Hoạt động 5 So sánh hai cung
GV: Cho gĩc ở tâm vẽ phân giác OC ( C Ỵ (O) ).
gv: em cĩ nhận xét gì về cung và cung 
GV: sđ= sđ 
=> =
GV cho học sinh làm bài tốn trên bảng:
HS lên bảng vẽ tia phân giác OC
HS: vì OC là phân giác
III- So sánh hai cung 
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng cĩ số đo bằng nhau
- Trong hai cung, cung nào cĩ số lớn hơn được là cung lớn hơn.
Hai cung AB bằng nhau được ký hiệu: 
Hoạt động 6 Khi nào thì sđ 
So sánh , , 
C Ỵ nhỏ
CỴ lớn
HS1 vẽ hình
HS2 dùng thước đo gĩc xác định số đo của các cung
Gv nêu đinh lý.
GV: em hãy chứng minh đẳng thức trên.
Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung địng lý.
HS1: lên bảng vẽ hình
HS2: lên bảng đo sđ ;sđ
Sđ 
sđ
HS chứng minh
=> sđ
IV- Khi nào thì sđ:
Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì :
sđ
Hoạt động 7: Cũng cố - Luyện tập
- GV: Yêu cầu nhắc lại các định nghĩa về gĩc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung và định lý về cộng số đo cung
HS: đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học
Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc định nghĩa, địng lý của bài học. Bài tập về nhà: 2, 4,5 tr 69 SGK
	- Bài số 3,4,5 tr 74 SGK. Ghi nhớ cách tính số đo ta phải thơng qua số đo gĩc ở tâm tương ứng
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác :
Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS
Tuần:20 -tiết:38
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
- Củng cố cách xác định gĩc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn số đo cung lớn.
- Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý cộng hai cung.
b.Kỷ năng
- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lơgic 
c.Thái độ 
- Rèn luyện tư duy phát triển trong học tập, tính cẩn thận trong học tốn
2.Kết quả mong đợi 
Nhận dạng được các góc nội tiếp và tính được số đo
3./Phương tiện đánh giá: 
Bài làm của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : Compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm 
HS : Compa, thước thẳng, thước đo gĩc, 
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định 
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ 
Nêu yêu cầu kiểm tra.
Gọi 2 HS thực hiện.
HS1: phát biểu định nghĩa số đo cung, định nghĩa gĩc ở tâm.bài 4 tr 69 SGK
HS2:Phát biểu cách so sánh hai cung làm bài 5 tr 69SGK
GV: gọi hai HS lên bảng
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
HS1
Phát biểu định nghĩa tr 66, 67
Bài 4 tr 69 SGK
OA ^ AT (gt) và OA ^ AT (gt)
=> D AOT vuơng cân tại A
HS2 
P/b so sánh hai cung
Bài 5 tr 69 SGK
a) tính gĩc AOB và tứ giác AOBM
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài 6 trang 69 SGK
GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình
GV muốn tính số đo các gĩc ở tâm ta làm thế nào?
- Tính các gĩc của số đo các cung tạo bởi hai rong ba điểm A,B,C
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Bài 7 tr 69
Đề bài và Hình vẽ bảng phụ
GV: a) em cĩ nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?
b) hãy nêu tên cung nhỏ bằng nhau?
c) hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau?
Bài 9 tr 70 SGK
Đề bài đưa lên bảng phụ
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, gọi một học sinh lên vẽ hình
Gv: trường hợp C nằm trên cung nhỏ thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng ?
GV: trường hợp C nằm trên cung lớn AB?
HS: DAOB = DBOC = DCOA (c.c.c)
=> tính số đo của ba cung bằng1200
HS: Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ cĩ cùng số đo.
HS: 
HS: 
HS: đọc đề bài và vẽ hình và vẽ 
hình.
CỴ 
HS C nằm trên cung nhỏ AB
HS: C nằm trên cung lớn AB
Bài 6tr69 SGK:a)tính sđgĩcở tâm
b) sđ
Bài 7 tr 69
a) Nhận xét cung nhỏ AM, CP, BN, DQ cĩ cùng số đo.
b) Các cung nhỏ bằng nhau:
c) Hai cung lớn bằng nhau
Ta cĩ: 
Hoặc 
Bài 9 tr 70 SGK
CỴ 
* C nằm trên cung nhỏ AB:
* C nằm trên cung lớn AB:
Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập
GV: Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ
Bài 8 tr 70 SGK
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) hai cung bằng nhau thì sđ bằng nhau.
b) hai cung cĩ sđ bằng nhau thì bằng nhau.
 HS: trả lời.
Đúng
Sai
Sai
 d) Đúng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
Bài tập về nhà: 5,6,7,8 tr 74, 75 SBT
Xem và soạn bài: §2 Liên hệ giữa cung và dây
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác :
Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Tuần:21 -tiết:39
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§2. liên hệ giữa cung và dây
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
- HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
- HS phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1. 
- HS biết vận dụng hai định lý vào bài tập.
b.Kỷ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và biết vận dụng định lý để chứng minh các bài tập.
c.Thái độ 
- Phát triển tư duy, tính cẩn thận trong học tốn, biết sử dụng định lý để chứng minh
2.Kết quả mong đợi 
3./Phương tiện đánh giá: 
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phụ ghi đđịnh lý 1, 2 , thước thẳng, compa, phấn màu.
HS : bảng phụ của nhóm, thước kẻ, compa
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định 
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: định lý 1
GV: Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và gĩc ở tâm tương ứng.
Hơm nay ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây.
.
Dây AB căng hai cung AmB và AnB. 
VD:dây AB căng hai cung AmB và AnB. Em cĩ nhận xét gì về hai dây căng hai cung đĩ?
GV: cho HS thực hiện ?1
- Hãy ghi giả thiết và kết luận.
- Chứng minh định lý.
- Nêu định lý đảo và chứng minh định lý.
GV yêu cầu Hs đọc lại định lý1 SGK.
Gv yêu cầu HS làm bài 10 tr 71 
sgk đề bài bảng phụ
a) cung AB cĩ số đo bằng 600 thì gĩc ở tâm AOB cĩ số đo bằng bao nhiêu?
- vẽ cung AB như thế nào?
b) làm thế nào để chia đường trịn thành 6 cung bằng nhau?
HS: Hai dây đĩ bằng nhau
Hai HS thực hiện câu a và câu b
a) 
HS chúng minh hai tam giác bằng nhau.
HS2:
b) AB = CD => 
Tương tự D AOB = DCOD (c.c.c)
(hai gĩc tương ứng)
=> 
HS phát biểu định lý
HS đọc to đề bài
a) 
b) cả hai đường trĩn cĩ số đo bằng 600 được chia thành 6 cung là 600 => các dây căng của mỗi cung bằng R
1- Định lý 1:
Với hai cung nhỏ trong một đường trịn hay trong hai đường trịn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) hai dây bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
 Chứng minh
a) 
Xét DAOB và DCOD cĩ
 liên hệ giữa cung và gĩc ở tâm
OA = OC = OB = OD = R
=> DAOB = DCOD (c.g.c)
=> AB = CD
b) AB = CD => 
Tương tự D AOB = DCOD (c.c.c)
(hai gĩc tương ứng)
=> 
HS tự chứng minh
Hoạt động 3: Định lý 2:
GV cho HS thực hiện ?2
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Hãy nêu giả thiết kết luận
HS: nêu trong một đường trịn hoặc trong hai đường trịn bằng nhau.
a) 
b) 
II- Định lý 2:
Với hai cung nhỏ trong một đường trịn hay trong hai đường trịn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập
Bài tập 14 tr 72
Đề bài bảng phụ
a) G ...  hhọc sinh lên bảng trình bài ?
HS: Đưa về dạng Sin hoặc Cos.
HS: Đưa về dạng Tg hoặc Cotg
HS: Tính hai gĩc phụ nhau.
đồng biến 
HS: Lên bảng trình bày .
a/ Ta cĩ :Cos140=Sin760 
 Cos870=Sin30
Vậy thứ tự tăng dần
Sin30<Sin470<Sin760<Sin780
=>Cos870<Sin470<Cos140<Sin780
b/Ta cĩ :Cotg250=Tg650 
 Cotg380=Tg520
Vậy thứ tự tăng dần 
Tg520<Tg620<Tg650<Tg730
=>Cotg380<Tg620<Cotg250<Tg730
Hoạt động 7: Cũng cố - Luyện tập
Giáo viên hệ thống cách giải các bài tập
Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà 
Về nhà làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài mới 
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác :
Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Tuần:29 -tiết:55,56
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Oân tập chương iii
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
Ơn tập, hệ thống kiến thức của chương	
	-Học sinh được ơn tập, hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương 
-Vận dụng kiến thức vào giải tốn
b.Kỷ năng
-Vận dụng kiến thức vào giải tốn
c.Thái độ 
Cẩn thận
2.Kết quả mong đợi 
Học sinh hệ thống được kiến thức
3./Phương tiện đánh giá: 
Trả bà học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
Bảng phụ, thước, com pa
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định 
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: 
-Câu hỏi: Câu 1 - 8
 Tĩm tắt kiến thức cần ghi nhớ
 Hoạt động 3
Gọi đại diện 1HS trả lời .
BT 89
Cung AmB cĩ số đo là 60o. Hãy:
a) Vẽ gĩc ở tâm chắn cung AmB. Tính gĩc AOB
b) Vẽ gĩc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính gĩc ACB
BT 90
a) Vẽ hình vuơng cạnh 4cm
b) Vẽ đường trịn ngoại tiếp hình vuơng đĩ. Tính bán kính R của đường trịn này.
c) Vẽ đường trịn nội tiếp hình vuơng đĩ. Tính bán kính r của đường trịn này.
Hoạt động 4: Tính các đại lượng liên quan đến đường trịn, hình trịn
BT 93
Cĩ ba bánh xe răng cưa A, B, C cùng chuyển động ăn khớp với nhau. Khi một bánh xe quay thì hai bánh xe cịn lại cũng quay theo. Bánh xe A cĩ 60 răng, bánh xe B cĩ 40 răng, bánh xe C cĩ 20 răng, biết bán kính bánh xe C là 1cm. Hỏi:
a) Khi bánh xe C quay 60 vịng thì bánh xe B quay mấy vịng?
b) Khi bánh xe A quay 80 vịng thì bánh xe B quay mấy vịng?
c) Bán kính của các bánh xe A và B là bao nhiêu?
BT 94
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Cĩ phải số học sinh là học sinh ngoại trú khơng?
b) Cĩ phải số học sinh là học sinh bán trú khơng?
c) Số học sinh ngoại trú chiếm bao nhiêu phần trăm?
d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.
Bài 88
Quan sát.
Đại diện 1HS trả lời , lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 89
a) 
b) 
bài 90
b) R = 2
c) R = 2cm.
Giải bài 93:
a) B quay 30 vịng
b) B quay 120 vịng
c) 2 cm và 3cm
Giải bài 94:
a) Đúng
b) Đúng
c) 16,6%
d) 900; 600; 300 HS 
I,Câu hỏi: Câu 1 - 8
II, Tĩm tắt kiến thức cần ghi nhớ (Sgk)
III, Bài tập:
Bài 88 trang 103:
a) khơng phải là gĩc của đường trịn.
c) Gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
d)Gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn.
e)Gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn.
Bài 89:
Bài 90 sgk Tr 104
A
B
4 cm
D
C
m
a/ Hình vẽ
b/ Cĩ a = R
 4 = R
R = = 2 (cm)
c/ Cĩ 2r = AB = 4 cm
r = 2 cm
Bài 93:
a) Khi bánh xe C quay 60 vịng thì bánh xe C quay quay 60 . 20 = 120 răng
Vậy B quay 30 vịng
b) Khi bánh xe A quay 80 vịng thì bánh xe A quay 80 .60= 4800 răng
 vậy B quay 120 vịng
c) Bán kính của bánh xe A là 3 cm
Bán kính của bánh xe B là 
2 cm
Bài 94:
a)Học sinh ngoại trú là ½
b)Học sinh bán trú là 1/3
c) Học sinh nội trú là 30/180*1800 =900 hs
Học sinh ngoại trú là 
½ .1800 =600 hs
Học sinh bán trú là 1/3*1800 = 300 hs
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà 
-Xem tiếp các câu hỏi ơn tập -Làm BT 97, 98, 99 SGK.
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác :
Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Tuần:30 -tiết:57
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Oân tập chương iii(tt)
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
Ơn tập, hệ thống kiến thức của chương	
	-Học sinh được ơn tập, hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương 
-Vận dụng kiến thức vào giải tốn
b.Kỷ năng
-Vận dụng kiến thức vào giải tốn
c.Thái độ 
Cẩn thận
2.Kết quả mong đợi 
Học sinh hệ thống được kiến thức
3./Phương tiện đánh giá: 
Trả bà học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
Bảng phụ, thước, com pa
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định 
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ 
I,Câu hỏi: Câu 9 - 19
Hoạt động 3: ơn tập
Gọi đại diện 1HS trả lời .
Bài 89
Treo hình 67 SGK.
Phát phiếu học tập cho các nhĩm , yêu cầu hồn thành bài 89 trên phiếu học tập.
Chiếu kết quả các nhĩm lên màn hình , yêu cầu HS nhận xét.
Thảo luận nhĩm , trình bày kết quả trên phiếu.
Quan sát và nhận xét.
A
B
m
O
C
t
D
E
Bài 89 trang 104 :
a) 
c)
d)
Hoạt động 4: Tính các đại lượng liên quan đến đường trịn
Bài 91
Chia nhĩm , phát phiếu học tập .
Chiếu phần trình bày các nhĩm lên màn hình , gọi đại diện các nhĩm nhận xét.
Thảo luận , trình bày kết quả lên phiếu.
Quan sát , nhận xét.
Bài 91 trang 104:
O
2cm
750
A
B
q
p
a)sđ
b)
c)
Hoạt động 5 Bài tập chứng minh
Gọi HS đọc đề , vẽ hình ghi GT ,KL.
Chia nhĩm thảo luận.
Bài 96.
Tiến hành tương tự bài 95.
Bài 97
Gọi HS đọc đề , vẽ hình ghi GT ,KL.
Chia nhĩm thảo luận.
Gọi đại diện 1 nhĩm nêu hướng chứng minh.
Đại diện 1HS đọc đề bài .
HS khác vẽ hình , nêu GT , KL.
 Thảo luận nhĩm , trình bày kết quả lên bảng nhĩm.
Đại diện 1 nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
Đại diện 1HS đọc đề bài .
HS khác vẽ hình , nêu GT , KL.
 Thảo luận nhĩm , trình bày kết quả lên bảng nhĩm.
Đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày , các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
Bài 95 trang 104:
A
B
C
D
O
H
A'
B'
E
a) Ta cĩ : ADBC tại A' nên 
sđ+sđ=1800 (1)
 BEAC tại B' nên 
sđ+sđ=1800 (2)
b) sđ ; sđ
Mà = cân
c)BHD cân HA'=A'D
B
O
A
C
H
M
hay B'A là đtt của HD nên CH =CD
Bài 96 trang 104:
a) (AM là tia phân giác)
M nằm giữa cung BCOMBC và OM đi qua trung điểm của BC.
b) OMBC ,AHBC OM//AH
 (slt) (1)
OAM cân (OA=OM) (2)
Vậy AM là tia phân giác của 
Bài 97 trang 104:
A
B
M
S
D
C
O
a) Ta cĩ : (gnt chắn nửa đường trịn)
(gt)
Điểm A , D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới gĩc 900 .
Vậy A và D cùng nằm trên đường trịn đường kính BC .
b) (cùng chắn )
c)(cùng chắn )(1)
(cùng chắn ) (2)
Vậy: CAlà tia phân giác của 
Hoạt động 6 Bài tốn quỹ tích
 Nhắc lại các bước giải bài tốn quỹ tích.
Hướng dẫn cả lớp làm bài 98.
Trả lời theo hướng dẫn của GV.
O
A
B
M
Bài 98 trang 105:
Thuận :
Giả sử M là trung điểm của dây AB.
Ta cĩ OMAB 
Khi B di động trên (O) , điểm M luơn nhìn OA cố định dưới gĩc vuơng .
B
A
A'
C
I
K
800
Vậy M thuộc đường trịn đường kính OA.
Đảo :
Lấp M' bất kỳ trên đường trịn đường kính OA. Nối M' với A , M'A cắt (O) tại B'.
Nối M' với O , ta cĩ :=900 hay OM'AB'.
Kết luận : 
Tập hợp các trung điểm của dây AB là đường trịn đường kính OA.
Hoạt động 7: Cũng cố - Luyện tập
-Nhắc lại các nội dung chính của chương.
-Nhắc lại các dạng BT đã giải và một số vấn đề cần lưu ý.
Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà 
5. Hướng dẫn học ở nhà --Làm BT 99 trang 105.
-Học bài và làm lại các BT đã giải.-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác :
Sách nâng cao và phát triển toán 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi môn toán THCS
NS: 
ND: 
Tiết : 58
Tuần : 30
Kiểm tra chương iii 
Mục tiêu :
Kiểm tra kiến thức học sinh kiến thức trong chương III để phát hiện học sinh cịn hỏng những kiến thức nào để cĩ hướng khắc phục kịp thời 
Chuẩn bị : Đề phơ tơ
Tiến trình của bài học :
Ổn định: (1’)
Kiểm tra tình hình sĩ số .
Tình hình HS chuẩn bị những việc do GV dặn dò ở tiết trước 
Đề Kiểm tra :
Phát đề kiểm tra (đề trong sổ chấm trả bài)
Theo dõi và nhắc nhở HS vi phạm nội qui kiểm tra.
Sau 45’ thu bài kiểm tra. Tuyên dương HS cĩ cố gắng tích cực làm tốt bài kiểm tra và phê bình các HS vi phạm nội qui kiểm tra.
nhắc nhở qua tiết kiểm tra
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
Đề A
I. Lý thuyết và trắc nghiệm : (2đ)
Câu 1 : Cho = 600 trong (O ; R). Số đo cung nhỏ bằng :
	A. 300	B. 600	C. 900	D. 1200
Câu 2 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O ; R) và cĩ Â = 800. Vậy số đo gĩc bằng :
A. 800	B. 900	C. 1000	D. 1100
Câu 3 : Cho hình vẽ. Biết sđ (nhỏ) = 300 , sđ (nhỏ) = 500. Ta cĩ số đo gĩc bằng :
A. 300	C. 500
B. 400	D. 800
Câu 4 : Cho hình vẽ. Biết sđ= 1500 , sđ = 300. Ta cĩ số đo gĩc bằng :
A. 400	C. 750
B. 600	D. 900
II. Bài tốn : (8đ)
Bài 1 : Cho tam giác ABC cĩ Â = 600 nội tiếp trong (O ; R)
a/ Tính số đo cung
b/ Tính độ dài dây BC và độ dài cung theo R
c/ Tính diện tích hình quạt ứng với gĩc ở tâmtheo R
Bài 2 : Cho tam giác ABC cĩ 3 gĩc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường trịn (O). Tiếp tuyến tại A của đường trịn (O) cắt đường thẳng BC tại S
a/ Chứng minh : SA2 = SB.SC
b/ Tia phân giác của cắt dây cung và cung nhỏ tại D và E. 
 Chứng minh : SA = SD
c/ Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng tỏ : OEBC và AE là phân giác của 
ĐÁP ÁN:
I. Lý thuyết và trắc nghiệm : (2đ)
Câu
1
2
3
4
Chọn
B
C
B
B
II. Bài tốn : (8đ)
Bài 1 (3 điểm) 
a/ (1 điểm) Tính số đo = 1200
b/ (1 điểm) Tính độ dài dây BC và độ dài cung BC theo R:
c/ (1 điểm) Tính diện tích hình quạt ứng với gĩc ở tâm BOC theo R: 
Bài 2 (5 điểm) 
Vẽ hình (1 điểm)
a/ (2 điểm) Chứng minh tam giác SAB đồng dạng với tam giác SCA 
Vậy SA2 = SB.SC
b/ (1 điểm) Tia phân giác của BAC cắt dây cung và cung nhỏ BC tại D và E. 
 Chứng minh : Tam giác SAD cân tại S Vậy SA = SD
Duyệt của TT tổ tốn - tin
c/ (1 điểm) OEBC và AE là phân giác của AHO

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 tuan 2030 chuan.doc