Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 38 đến tiết 42

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 38 đến tiết 42

Tiế38: §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG.

Ngày soạn :6/12/2008

I/MỤC TIÊU

 Kiến thức : Học sinh nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.

 Kỹ năng:Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc. So sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng, vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.

 Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Suy luận hợp lôgic.

II/YU CẦU CHUẨN BỊ BI

 *GV: Thước compa,phấn màu

 *HS: Thước ,compa

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 38 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiế38:	§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG.	
Ngày soạn :6/12/2008
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Học sinh nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.
 ØKỹ năng:Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc. So sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng, vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Suy luận hợp lôgic.
II/YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
 *GV: Thước compa,phấn màu
 *HS: Thước ,compa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1/ƠĐTC: KTSS
 2/ KTBC:
 3/Bài mới:
Đặt vấn đề: Góc AOB có quan hệ gì với cung AB? 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 11 rồi trả lời các câu hỏi sau
- Góc ở tâm là gì?
- Số đo độ của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào?
- Mỗi góc ở tâm tương ứng có mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a)
Giáo viên cho học sinh đo góc ở hình 1a)
Giáo viên đưa ra định nghĩa số đo cung
Giáo viên nêu ví dụ
- Góc cóđỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
-Từ 00 đến 1800
- - Mỗi góc ở tâm tương ứng có một cung, cung bị chắn ở hình 1a) là cung AmB
Học sinh đo góc ở tâm 
1. Góc ở tâm:
Định nghĩa: Góc cóđỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
2. Số đo cung
Định nghĩa (SGK)
Ví dụ 
Sđ =1000
sđ = 3600-1000 = 2600
Giáo viên : làm thế nào để so sánh hai cung của một đường tròn ?
Giáo viên cho học sinh làm ?1
Nhắc lại tính chất cộng hai đoạn thẳng
Tương tự ta có tính chất cộng hai cung
Học sinh đọc mục 3 so sánh hai cung
Học sinh làm ?1 vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau 
-Nếu M nằm giữa A,B thì AM+MB=AB
Học sinh đọc định lí
Học sinh làm ?2
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
sđ
sđ sđ
4. Khi nào thì sđ=sđ+sđ?
Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung thì
sđ=sđ+sđ
4/.Củng cố-HDTH:
 a/ Củng cố: 
- Góc ở tâm là gì?
- Định nghĩa số đo cung ?
- Làm bài tập 1;2 SGK trang 68;69
 b/HDTH: 
*Bài vừa học: 
 - Học bài 
- Làm bài tập trang 69(SGK)
HD:Bài 4 Vận dụng tính chất của tam giác vuông cân.
*Bài sắp học: Luyện tập Chuẩn bị các bài tập trang 69
 --------------------//-------------------
Tiết39:	LUYỆN TẬP	
Ngày soạn: 6/12/2008
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Học sinh được củng cố khái niệm góc ở tâm và cung bị chắn, số đo cung 
 ØKỹ năng: So sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng, vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
IIYÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
 GV:Thước compa,phấn màu
 HS:Thước ,compa 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS+D/Cụ
2/ KTBC:
Câu hỏi: Định nghĩa góc ở tâm, số đo cung? Chữa bài tập 3 trang 69
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 4(SGK)
Tính 
Tính Số đo cung lớn AB
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 5(SGK)
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 6(SGK)
GV hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn 
a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bỡi các bán kính OA, OB, OC ?
b) Tính số đo các cung nhỏ
c) Tính số đo các cung lớn
Học sinh đọc đề bài 4
Đáp:
rOAT vuông cân tại A nên = 450
Số đo cung lớn AB bằng
3600 – 450 = 3150
Học sinh đọc đề bài 5, vẽ hình, ghi GT, KL
Học sinh đọc đề bài 5, vẽ hình, ghi GT, KL
Đáp:
a)
b) sđsđ
=1200
c)sđsđ 
=2400
1. Bài 4
Giải
rOAT vuông cân tại A nên 
= 450
Số đo cung lớn AB bằng
3600 – 450 = 3150
2. Bài 5
Tứ giác AMBO có 
 =1800 - 
 =1800-350 = 1450
sđ= 1450, sđ =2150
3. Bài 6
a) 
b/ sđ
c/sđ
4/ Củng cố-HDTH: 
a/ Củng cố : Qua các bài tập củng cố khái niệm góc ở tâm, số đo cung
b/ HDTH: 
*Bài vừa học: HS nắm lại các khái niệm ,định lí đã áp dụng giải các bài tập trên
BTVN: 7,9/ (SGK)
Hướng dẫn: Bài tập 9/(SGK) a/ Xét C thuộc cung nhỏ AB
sđsđ.Từ đĩ èsđ cung lớn BC
b/ tương tự câu a
*Bài sắp học: Giữa cung và dây có mối liên hệ như thế nào?
Tiết40:	§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY	
Ngày soạn :15/12/2008
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Học sinh nắm được các định lí 1; 2. chứng minh được định lí 1
 ØKỹ năng:So sánh hai cung, hai dây của một đường tròn 
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
Gv: Thước ,compa,phấn màu
HS: Thước compa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ ƠĐTC: KTSS
 2/ KTBC: Cho HS trả lời bài tập8(SGK)
 3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Giữa cung và dây của một đường tròn có mối liên hệ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên giải thích cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” để chỉ mối quan hệ giữa cung và dây có chung hai mút
Giáo viên vẽ hình 10
Giáo viên cho học sinh làm ?1
Giáo viên vẽ hình 11
Giáo viên cho học sinh làm ?2
Học sinh quan sát và phát hiện định lí 1
Đáp: a) 
rOAB=rOCD(cgc)
 AB=CD
b)rOAB=rOCD(cgc)
=
Học sinh quan sát và phát hiện định lí 2
Đáp:
a) AB>CD
b) AB>CD 
1. Định lí 1 (SGK)
a) AB=CD
b) AB=CD 
2.Định lí 2 (SGK)
a) AB>CD
b) AB>CD 
4/.Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố :Phát biểu định lí 1;2 
-Làm bài tập 10
a)Vẽ đường tròn (O;R). Vẽù góc ở tâm có số đo bằng 600. góc này chắn cung AB có số đo bằng 600.
b) Lấy điểm A1 tùy ý trên đường tròn bán kính R.	Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2 rồi A3. Suy ra sáu dây bằng nhau A1A2=A2A3=A3A4=A4A5=A5A6=A6A1
 - Làm bài tập 11
a) rABC = rABD (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
 CB = BD=
b)E nằm trên đường tròn đường kính AD nên. Do BC=BD nên EB là trung tuyến của rECD vuông tại E, và ta có EB=BD. 
b/ HDTH:
*Bài vừa học : 
- Nắm các định lí 1 và định lí 2
- Làm các bài tập 12; 13; 14 (SGK)
Bài 12 Sử dụng BĐT trong tam giác BDC
*Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập 12/13/14(SGK)
.
Tiết 41: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn:22/12/2008
I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm:
*Kiến thức: HS vận dụng được định lý ,nắm các định lý khác để áp dụng giải bài tập
*Kỷ năng:Vẽ hình chính xác,lập luận lơgic ,trình bày lời giải gọn gàng
*Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác, thẩm mĩ
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
-GV: Thước ,compa,phấn màu
-HS: Thước,compa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/ Bài mới: Để áp dụnh các định lí thành thạo vào giải các bài tậpè tiết luyện tập
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
 Nội dung ghi bảng
Bài12:GV cho học sinh đọc đề vẽ hình ghi giả thuyết +kết luận 
GV:HDa/OH>OKçBCBCçAB+AD>AC (vì AD=AC( gt)
GV:HDb/ Áp dung định lí HS lập luận bài giải
*Bài 13
GV: Cho HS đọc đề ,vẽ hình,ghi GT+KL
-HỎI: Để cm cung AD=cung BC ta cm ?
-
*Bài 14:
Cho HS đọc đề ,vẽ hình, ghi GT+KL
HỎI: Để cm HA=HB và OM vuơng gĩc với AB ta cm ?
*GV:Hãy tìm ĐK để mệnh đề đảo đúng
*GV: cho HS cm mệnh đề đảo câu b
Bài 12:HS thực hiện
HS :Lập luận bài giải
*Bài 13
HS: thực hiện
-HS: dây AD=dây BCç Tứ giác ABCD là hình thang cânç Tứ giác ABCD là hình thang nhận d là trục đối xứng
*Bài14 
HS: Thực hiện
HS: Ta cm OM là đường trung trực của ABçAM=BM và OA=OB (đl,)
*HS: Dây AB khơng đi qua tâm
*HS: Thực hiện
*Bài 12(sgk)
CM:a/OH >OK
 b/ Sđ và 
	GIẢI
a/ AB+AD=AB+AC> BC
hay :BD> BCèOK<OH
b/ BD>BC è
*Bài 13(SGK) 
GT: AB//CD=>
CM:Hình thang ABCD cĩ d là trục đối xứng => tứ giác ABCD là hình thang cân=> AD=BC=>(đl)
*Bài 14 (SGK)
CM:(1)
 OA=OB (2)
Từ (1) và (2) => OM là đường trung trực của AB=> HA=HBvà OM
*Mệnh đề a cần thêm điều kiện:
Dây AB khơng đi qua tâm
*CM phần đảo mệnh đề b:
Vậy M là điểm chính giữa cung AB
4/ Củng cố -HDTH:
a/ Củng cố: Từng phần
b/ HDTH :
*Bài vừa học:Nắm lại các định lí đã vận dụng giải các bài tập trên ,và các định lí mới ở tiết luyện tập 
*BTVN: 12,13/SBT
* Bài sắp học : - Gĩc BAC được gọi là gĩc gì ?
 -Gĩc BAC cĩ quan hệ như thế nào với cung BC? 
Tiết 42:	 §3. GÓC NỘI TIẾP
Ngày soạn :22/12/2008
I/MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm:
 ØKiến thức : Học sinh nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp, nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí trên.
 ØKỹ năng: Vận dụng được định lí và hệ quả về góc nội tiếp.
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 Gv: Compa, thước đo độ,thước thẳng
 HS : compa,thước 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Nêu định lí 1 và 2 về liên hệ giữa cung và dây.
3/ Bài mới
Đặt vấn đề: Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên vẽ hình 13
Học sinh quan sát hình 13
1. Định nghĩa :
(SGK)
Nêu định nghĩa góc nôïi tiếp?
Giáo viên đưa ra ví dụ
là góc nội tiếp
chắn cung nào?
Giáo viên cho học sinh làm ?1
Giáo viên cho học sinh làm ?2
Giáo viên cho học sinh điền khuyết:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung.
bCác góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì .
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có sôù đo bằng  số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là .
Học sinh nêu định nghĩa
Giải thích: cung bị chắn là cung nằm giữa hai cạnh của góc
Học sinh làm ?1
Học sinh dùng dụng cụ đo và so sánh
Học sinh vẽ hình và điền từ thích hợp
là góc nội tiếp
là cung bị chắn
2. Định lí
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Chứng minh (SGK)
3. Hệ quả
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có sôù đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố :HS nêu lại:
Định nghĩa góc nội tiếp.
Phát biểu định lí về số đo của góc nội tiếp , so sánh với góc ở tâm? 
 b/.Hướng dẫn tự học : 
*Bài vừa học: -cần nắm được các vấn đề sau 
 Định nghĩa ,định lí về gĩc nội tiếp và so sánh với gĩc ở tâm
Làm bài tập 15;16 (SGK) trang 75
Bài 16: Sử dụng hệ quả c) xét riêng từng đường tròn (B) và (C)
*Bài sắp học: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doc38-42.doc