Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 47 đến tiết 55

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 47 đến tiết 55

Bài số 6: CUNG CHỨA GÓC

I/ Yêu cầu:

Qua bài này học sinh cần:

- Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải bài toán.

- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đường thẳng.

- Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.

- Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.

II/ Chuẩn bị:

- Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.

- Giáo viên: Thước thẳng, êke, phiếu học tập.

III/ Các hoạt động lên lớp:

 

doc 25 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 47 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26-27
Tiết 46-47
Bài số 6: CUNG CHỨA GÓC
I/ Yêu cầu:
Qua bài này học sinh cần:
Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải bài toán.
Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đường thẳng.
Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
Giáo viên: Thước thẳng, êke, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
32’
4’
7’
2’
I/ Góc ở tâm:
II/ Số đo cung:
Định nghĩa:
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ.
- Số đo nữa đường tròn bằng 1800.
III/ So sánh hai cung:
IV/ Khi nào thì :
Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì 
.
„HĐ1: 
-Giáo viên yêu cầu Hs thực hiện ?1.
-Gv yêu cầu Hs cả lớp thực hiện ?2 SGK.
Qua thực hành hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M.
-Gv hướng dẫn Hs chứng minh:
a) Phần thuận.
-Gv vẽ hình dần theo quá trình chứng minh.
Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB. Hỏi có độ lớn bằng bao nhiêu? Vì sao?
-Gv hướng dẫn Hs CM phần đảo.
-Gv đưa bảng phụ vẽ hình 41 trang 58.
-Gv đưa bảng phụ vẽ hình 42 và gt:
-Gv cho Hs đọc chú ý SGK trang 85.
-Gv yêu cầu Hs quan sát hình 40a,b rồi nêu cách vẽ cung chứa góc a.
„HĐ2: 
-Gv: qua bài toán vừa học muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta cần tiến hàh những phần nào?
-Gv: xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M, có tính chất T là là tính chất gì?
Hình H trong bài toán này là hình gì? 
„HĐ3: Cũng cố
-Gv yêu cầu Hs làm bài 45.
-Gv đưa bảng phụ hv bài 45.
-Gv: hình thoi ABCD có cạnh AB cố định vậy những điểm nào di động?
O di động nhưng luôn quan hệ với đoạn thẳng AB cố định thế nào?
-Vậy quỹ tích của điểm O là gì?
O có thể nhận mọi giá trị trên đường tròn đường kính AB được hay không? Vì sao?
Dặn Hs làm bài 44,46,47,48 trang 86,87 SGK.
Ta có:
 (đlt D vuông CN1D)
 (đlt D vuông CN2D) (đlt D vuông CN3D)
ÞON1=ON2=ON3
vậy N1,N2,N3 thuộc đường tròn (O).
Hs cả lớp thực hành vẽ góc 750 trên bìa cứng .
Với đoạn thẳng AB và góc a (O0<a<1800) cho trước thì quỹ tích các điểmM thoả mãn là hai cung chứa góc a dựng trên đoạn AB.
a) Xét một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.
Giả sử M là điểm thoả mãn 
Và nằm trong nửa mặt phẳng đang xét, xét cung AmB đi qua ba điểm A,M,B. Ta CM tâm O của đường tròn chứa cung đó là một điểm cố định (không phụ thuộc M).
Thật vậy: trong nữa mặt phẳng bờ AB không chứa M, kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn qua 3 điểm A,M,B thì góc tạo bởi Ax cố định. Tâm O phải nằm trên Ay vuông góc với Ax tại A.
Mặt khác: O phải nằm trên đường trung trực d của đoạn AB. Từ đó giao điểm O của d và Ay là điểm cố định, không phụ thuộc M. Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định.
b) Lấy M’ là một điểm thuộc cung AmB ta phỉa chứng minh 
Thật vậy: vì là góc nội tiếp, là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, hai góc này cùng chắn cung AnB nên 
Tương tự: trên nữa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng đang xét ta cón có cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB cũng có tính chất như (h.42).
Mổi cung trên được gọi là cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB, tức là cùng với mọi điểm M thuộc cung đó, ta đều có 
Hs nêu cách vẽ:
-Vẽ đường trung trực d của đường thẳng AB.
-Vẽ tia Ax tạo với AB góc a.
-Vẽ đt Ay^Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d.
-Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nữa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
được vẽ như trên là một cung chứa góc a.
Ta cần chứng minh phần thuận:
Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.
Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H.
Hs: Trong bài toán quỹ tích cung chứa góc, tính chất T của các điểm M là tính chất nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc bằng a
Hình H trong bài toán này là cung chứa góc a dựng trên đoạn AB.
Hs: điểm C,D,O di động.
Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc nhauÞ hay O luôn nhìn AB cố định dưới góc 900.
Quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB.
O không thể trùng với A và B vì nếu O trùng với A hoặc B thì hình thoi ABCD không tồn tại.
Tuần 27
Tiết 48
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu:
 Qua bài này học sinh cần:
Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
Biết trình bày lời giải một bài giải quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
 II/ Chuẩn bị: 
Học sinh: học lý thuyết, thước, compa
Giáo viên: vẽ hình 44, 49,51 trên bảng phụ, thước, compa, thước đo góc.
 III/ Các hoạt động lên lớp:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13’
32’
2’
Bài 44
Bài 49:
Bài 51:
„HĐ1: Kiểm tra
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
Nếu thì quỹ tích của điểm M là gì?
-Gv đưa bảng phụ vẽ hình bài 44 yêu cầu Hs sữa bài.
„HĐ2: Luyện tập
Gv nêu đề bài và dựng tạm hình lên bảng để hướng dẫn Hs phân tích bài toán.
-Giả sử DABC dựng được có BC=6cm, , đường cao AH=4cm, cạnh BC dựng được đỉnh A phải thoả mãn đk gì?
Vậy điểm A phải nằm trên những đường nào?
-Gv tiến hành dựng hình.
-Gv hãy nêu cách dựng DABC.
-Gv nêu đề bài.
Đưa bảng phụ hv bài 51.
 Có H là trực tâm DABC (). 
I là tâm đường tròn nội tiếp D. 
O là tâm đường tròn ngoại tiếp D.
CM: H,I,O cùng thuộc một đường tròn.
-Gv: hãy tính 
-Tích 
Tính 
Gv: vậy H,I,O cùng nằm trên một cung chứa góc 1200 dựng trên BC. Hay các điểm B,H,I,O,C cùng thuộc một đường tròn.
Bài tập: về nhà làm bài 35,36 SBT
Đọc trước bài tứ giác nội tiếp.
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc trang 85.
Nếu thì quỹ tích của điểm M là đường tròn đường kính AB.
DABC có 
DBIC có:
Điểm I Nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 1350 không đổi. Vậy quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC (Trừ B và C).
Đỉnh A phải nhìn đoạn BC dưới một góc 400 và A cách BC một khoảng bằng 4cm.
A phải nằm trên cung chứa góc 400 vẽ trên BC và A phải nằm trên đường thẳng //BC, cách BC 4cm.
Hs:
+ Dựng đoạn thẳng BC=6cm.
+ Dựng cung chứa góc 400 trên đt BC.
+ Dựng đt xy//BC. Cách BC 4cm, xy cắt cung chứa góc tại A và A’. Nối AB, AC, tam giác ABC hoặc A’BC là tam giác cần dựng.
Tứ giác AB’HC’ có DABC có 
Tuần 28
Tiết 49
Bài số 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I/ Yêu cầu:
Qua bài này học sinh cần:
Nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tích chất về góc của tứ giác nội tiếp.
Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào.
Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được.
Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm bài.
Rèn khả năng nhận xét, tư duy logíc cho Hs.
II/ Chuẩn bị: 
Học sinh: Bảng nhóm, compa, thước.
- Giáo viên: thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
 III/ Các hoạt động lên lớp:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10’
10’
8’
3’
2’
I/ Định lý 1:
II/ Định lý 2:
Chứng minh rằng trong 1 đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
„HĐ1: 
-Gv yêu cầu Hs cùng vẽ:
Đường tròn tâm O.
Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
Sau khi vẽ xong, Gv nói tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đừơng tròn?
-Gv: hãy đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp.
-Gv dán bảng phụ vẽ hình 43,44.
Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau.
Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp được đường tròn (O)?
Tứ giác MADE có nội tiếp được đường tròn khác hay không? Vì sao?
„HĐ2: 
Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
-Gv vẽ hình và yêu cầu Hs nêu gt, kl của định lý.
Hãy chứng minh định lý.
„HĐ3: 
Em hãy thử phát biểu định lý đảo của định lý tứ giác nội tiếp.
-Gv: vẽ tứ giác ABCD có:
 và yêu cầu Hs nêu gt, kl của định lý.
-Gv gợi ý để Hs chứng minh định lý.
-Qua 3 đỉnh A,B,C của tứ giác ta vẽ đường tròn (O). Để tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp, cần chứng minh điều gì?
Hai điểm A và C chia đường tròn thành hai cung ABC và AmC có cung ABC là cung chứa góc B dựng trên đường thẳng AC? 
Tại sao đỉnh D lại thuộc cung AmC?
-Gv: định lý đảo cho ta biết thêm một dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
-Gv: hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt đã học ở lớp 8, tứ giác nào nội tiếp được? Vì sao?
„HĐ4: Cũng cố
-Gv tứ giác BFKC có nội tiếp không?
Tương tự tứ giác AKHB; AFHC cũng nội tiếp.
-Gv nêu đề bài:
-Gv: tính số đo ?
Tính ?
Tính ?
Tương tự bằng bao nhiêu?
Tính ?
Tính ?
-Dặn học sinh về nhà làm bài tậâp54,56 trang 89 SGK.
Hs vẽ hình.
Hs: Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Hs đọc định nghĩa SGK.
Hs: các tứ giác nội tiếp là: ABDE; ACDE; ABCD vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn (O).
Tứ giác MADE không nội tiếp đường tròn (O).
Tứ giác MADE không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào vì qua ba điểm A,D,E chỉ vẽ được một đường tròn (O).
1 Hs đọc định lý.
Hs:
tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
(định lý góc nội tiếp)
(định lý góc nội tiếp)
tương tự: 
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
Ta cần chứng minh đỉnh D cũng nằm trên đường tròn (O).
Cung AmC là cung chứa góc 
Vậy D thuộc cung AmC. Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
Hình thang cân, hcn, hình vu ... äng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 8’
10’
8’
 1’
3’
I/ Công thức tính độ dài đường tròn:
 C=2pR
Hay: C=2pd
II/ Công thức tính độ dài cung tròn:
l: độ dài cung tròn
R: bán kính đường tròn
n: số đo độ của cung
„HĐ1: Sửabài tập.
a) Định nghĩa 
đường tròn ngoại tiếp, đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác.
Sửa bài tập 64 trang 92
„HĐ2: 
 -Gv: nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5.
-Gv giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (k.h là p)
vậy C =pd
hay: C=2pR vì d=2R.
Gv: hướng dẫn Hs làm ?1.
-Gv yêu cầu Hs nêu nhận xét. Vậy p là gì?
„HĐ3: 
 -Gv: hướng dẫn Hs lập luận để xây dựng CT.
-Đường tròn bán kính R có độ dài tính thế nào?
-Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính như thế nào?
-Cung n0 có độ dài là bao nhiêu?
-Gv ghi: 
-Gv cho Hs làm bài 66 SGK.
a) Gv yêu cầu Hs tóm tắt đề.
Tính độ dài cung tròn.
„HĐ4: Cũng cố
Nêu tròn công thức tính độ dài đường, độ dài cung tròn.
Bài 69 trang 95 SGK.
Bánh sau d1=1,672m
Bánh trước d2=0,88m
Bánh sau lăn được 10 vòng. Hỏi bánh trước lăn được mấy vòng?
-Gv: Ta cần tính gì?
Hãy tính cụ thể. 
-Dặn học sinh về nhà làm bài tập 68,70,73,74 trang 95 SGK.
Hs phát biểu định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình thang cân.
Chứng minh: 
ÞAB//DC vì có hai góc so le trong bằng nhauÞ ABCD là hình thang.
Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên là hình thang cân.
b) (góc có đỉnh nằm trong đường tròn)
c) ÞAB cạnh lục giác đều Þ AB=R.
ÞBC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O;R) nên 
ÞCD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp (O;R) Þ 
Hs: chu vi đường tròn bằng đường kính nhân 3,14.
 C=d.3,14
 Với C là chu vi đường tròn.
 d là đường kính.
Hs làm?1 theo sự hướng dẫn của Gv.
Sau khi đo đạt xong ghi kết quả vào bảng.
giá trị của tỉ số 
Hs: p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó.
C=2pR
n0=600
R=2dm
 l=?
C=pd»3,14.650»2,041(mm)
Hs:
C=pd=2p.R
và giải thích các ký hiệu trong công thức.
Hs: ta cần tính chu vi bánh sau, chu vi bánh trước, quãng đường xe đi được khi bánh sau lăn được 10 vòng.
Từ đó tính đươc số vòng lăn của bánh trước.
Chu vi bánh sau là:
pd1=p.1,672 (m)
Chu vi bánh trước là: pd2=p.0,88 (m)
Quãng đường xe đi được là: p.1,672.10 (m).
Số vòng lăn của bánh trước là:
Tuần 30
Tiết 53
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu:
Rèn luyện cho Hs kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.
Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối, biết cách tính độ dài các đường cong đó.
Giải được một số bài toán thực tế.
 II/ Chuẩn bị: 
Học sinh: bảng nhóm, compa, thước thẳng.
Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54, 55, thước thẳng, compa.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
35’
2’
Bài 20 trang 76:
Bài 21 trang 76:
Bài 26 trang 76:
Bài 23 (SBT).
Cho tam giác cân ABC (AB=AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở E và cắt đường tròn lần lượt ở F và D. Chứng minh tứ giác EDAF là hình thoi. 
 „HĐ1: Kiểm tra
Sửa bài tập 70 trang 95 SGK.
„HĐ2: Luyện tập
-Gv nêu đề bài.
 C=40000km
n0=20001’ » 2000166
Tính l ?
-Gv nêu đề bài và vẽ hình lên bảng.
Hãy tính độ dài các nữa đường tròn đường kính AC,AB,BC.
Hãy chứng minh nữa đường tròn đường kính AC bằng tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC
-Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm.
-Vẽ lại đường xoán hình 55 SGK.
-Nêu miệng cách vẽ.
-Tính độ dài đường xoán đó.
-Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs ve hình.
-Gv chứng minh:
Gợi ý: gọi số đo hãy tính ?
Hãy tính 
-Bài tập về nhà 76 trang 96 SGK.
Ôn tập CT tính diện tích hình tròn.
Hình 52: C1=pd » 3,14.4» 12,56 (cm)
Hình 53:
Hình 54:
C3=pd » 12,6(cm)
Vậy chu vi ba hình bằng nhau.
Đổi 20001’ » 2000166
Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:
Độ dài nữa đ. tròn (O1) là: 
Độ dài nữa đ. tròn (O2) là: 
Độ dài nữa đ. tròn (O3) là: 
Có AC=AB+BC (vì B nằm giữa A và C)
đó làđiều phải chứng minh.
 Cách vẽ:
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm.
+ Vẽ cung tròn AE tâm B, bk Ri=1cm, n=900.
+ Vẽ cung tròn EF tâm C, bk R2=2cm, n=900.
+ Vẽ cung tròn FG tâm D, bk R3=3cm, n=900.
+ Vẽ cung tròn GH tâm A, bk R4=4cm, n=900.
Độ dài đường xoắn:
Độ dài đường xoắn AEFGH là:
Hs: 
(góc nt và góc ở tâm của (O’)).
Tuần 30
Tiết 54
Bài số 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I/ Yêu cầu:
Qua bài này học sinh cần:
Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=pR2.
Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II/ Chuẩn bị: 
Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập CT tính diện tích hình tròn, compa, thước.
- Giáo viên: thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi.
 III/ Các hoạt động lên lớp:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
10’
10’
8’
3’
I/ Công thức tính diện tích hình tròn:
 S=pR2
II/ Cách tính diệrn tích hình quạt tròn:
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0, được tính theo công thức:
Bài 81 trang 99 SGK:
Bài 80 trang 98 SGK:
„HĐ1: Kiểm tra.
Xem hình vẽ và so sánh độ dài cung AmB với độ dài đường gấp khúc AOB.
„HĐ2: 
 -Gv: em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết.
-Qua bài trước ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của một số vô tỉ p. Vậy CT tính diện tích hình tròn bán kính R là: S=pR2.
-Gv: Tính diện tích hình tròn nội tiếp 1 hình vuông có cạnh là 4cm (bài 77 trang 98).
„HĐ3: 
 -Gv: giới thiệu Hs hình quạt tròn như SGK. 
Hình quạt tròn OAB, tâm O, bán kính R, cung n0.
-Gv dán bảng phụ ghi? Và yêu cầu Hs điền vào chổ trống trong dãy lập luận sau.
+ Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là ..
+ Vậy hình quạt tròn bán kính là R, cung 10 có diện tích là S=
+ Vậy hình quạt tròn bán kính là R, cung n0 có diện tích là S=
-Gv: biểu thức còn có thể viết là mà 
vậy: 
-Gv nêu đề bài 79 trang 98 SGK.
Aùp dụng công thức tính diện tích hình quạt.
„HĐ4: Cũng cố
Diện tích hình tròn sẽ thay đổi thế nào nếu:
a) Bán kính tăng gấp đôi.
b) Bán kính tăng gấp ba.
c) Bán kính tăng k lần (k>1)?.
-Gv gợi ý Hs bằng 2 hình vẽ.
Hướng dẫn về nhà:
-Dặn học sinh về nhà làm bài tập 78,83 trang 99 SGK.
63,64 trang 83 SBT.
 Độ dài cung AmB là:
Độ dài đường gấp khúc AOB là:
OA+OB=2R
So sánh: có p >3
Vậy độ dài lớn hơn độ dài đường gấp khúc AOB.
CT tính diện tích hình tròn là:
 S=R.R.3,14
Có d=4cmÞ R=2cm
Diện tích hình tròn là: S=pR2
» 3,14.22 » 12,56 (cm2).
 pR2
Hs: Sq?
 R=6cm; n0=360
R’=2R
Þ S’= pR2= p(2R)2= 4pR2
Þ S’= 4S
R’=3R
Þ S’= pR’2= p(3R)2= 9pR2
Þ S’= 9S.
R’=k.R
Þ S’= pR’2= p(kR)2= k2pR2
Þ S’= k2.S
mổi dây thừng dài 20m,
 diện tích cỏ hai con dê ăn được là:
Một dây 30m và 10m
Diện tích cỏ hai con dê ăn được là:
Theo cách thứ hai diện tích cỏ hai con dê ăn được lớn hơn cách buộc thứ nhất.
Tuần 31
Tiết: 55
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu:
Học sinh được củng cố khả năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kỹ năng vận dụng CT tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào bài toán.
Học sinh được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn, và các diện tích các hình đó.
 II/ Chuẩn bị: 
Học sinh: bảng nhóm, compa, thước thẳng.
Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình, thước thẳng, compa.
III/ Các hoạt động lên lớp:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
35’
2’
Bài 20 trang 76:
Bài 21 trang 76:
Bài 26 trang 76:
Bài 23 (SBT).
Cho tam giác cân ABC (AB=AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở E và cắt đường tròn lần lượt ở F và D. Chứng minh tứ giác EDAF là hình thoi. 
 „HĐ1: Kiểm tra
Sửa bài tập 78 SGK.
„HĐ2: Luyện tập
a) Gv treo bảng phụ vẽ hình và yêu cầu Hs so sánh diện tích hình gạch sọc và hình trắng.
-Gv nhận xét, cho điểm.
-Gv đưa hình 62 lên bảng phụ và yêu cầu Hs nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc).
-Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc.
Tính cụ thể.
c) Chứng tỏ hình tròn đk NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
-Gv giới thiệu hình viên phân.
Hình viên phân là hình tròn giới hạn bởi một cung và một dây cung căng cung ấy.
Vd: hình viên phân AmB. Tính diện tích hình viên phân AmB biết góc ở tâm và bán kính đường tròn là 5,1cm.
-Gv: nửa đường tròn (O) cắt AB, AC tại D và E.
Nhận xét gì về tam giác BOA. Tính diện tích hình viên phân BmB.
-Tính diện tích hai hình viên phân ở ngoài DABC.
-Hướng dẫn: về nhà ôn tập chương III.
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương.
Học thuộc các định nghĩa, định lý.
Hs: C=12m
 S=?
C=2pRÞvậy chân đóng cát chiếm diện tích 11,5m2.
Hs: Diện tích hình trắng là:
-Diện tích hình quạt tròn AOB là:
-Diện tích phần gạch sọc là:
S2= S-S1= 4p - 2p = 2p (cm2).
Vậy S1= S2 = 2p (cm2)
a) Hs:
Vẽ nửa đường tròn tâm M, đk HI=10cm.
-Trên đk HI lấy HO=BI=2cm.
-Vẽ hai nửa đường tròn đk HO và BI cùng phía với nửa đường tròn (M).
-Vẽ nửa đường tròn đk OB, khác phía với nửa đường tròn (M).
-Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đk OB tại A.
b) Hs: Lấy diện tích nửa đường tròn (M) cộng với nửa đường tròn đk OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đk OH.
Diện tích HOABINH là:
NA=NM+MA=5+3=8 (cm)
Vậy bán kính đường tròn đó là:
Diện tích hình tròn đường kính NA là: p.42=16p (cm2)
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
Hs: để tính diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diện tích hình quạt tròn OAB trừ đi diện tích DOAB.
-Diện tích quạt tròn OAB là:
Hs: DBOA là tam giác đều vì có:
OB=OD và 
Diện tích hình quạt OBD là:
Diện tích tam giác đều OBD là:
Diện tích hình viên phân BmD là:
Hai hình viên phân BmD và CnE có diện tích bằng nhau.
Vậy diện tích của hai hình viên phân bên ngoài tam giác là:
Diện tích hình quạt OBD là:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9 tuan 1925du bon cot.doc