Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 51 đến tiết 56

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 51 đến tiết 56

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.

 - Biết số là gì?

 - Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, )

II. Phương tiện dạy học:

 - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 51 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn: 14/03/2010
 Ngày dạy: 15/03/2010
Tiết 51 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
	- Biết số là gì?
	- Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, )
II. Phương tiện dạy học:
	- Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Làm bài tập 61 trang 91 SGK?
- Trình bày bảng
Bán kính r = (cm)
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài đường tròn
- GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. 
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1
- Thực hiện
- Trình bày bảng
- Thực hiện nhóm
1. Tính độ dài đường tròn
C = 2R = d
Trong đó: C là chu vi; R là bán kính; d là đường kính; » 3,14.
Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn 
? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2
? Trình bày công thức tính độ dài đường tròn?
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
2. Công thức tính độ dài cung tròn
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
Hoạt động 4: Củng cố
? Hoàn thành bài tập 65 trang 94 SGK?
Bài 65 trang 94 SGK
Bán kính (O; R)
10
5
3
1,5
3,2
4
Đường kính d
20
10
6
3
6,4
8
Độ dài C
62,8
31,2
18,84
9,4
20
25,12
Bài 67 trang 95 SGK
Bán kính (O; R)
10
40,8
21
6,2
21
Số đ cung n0
900
500
570
410
250
Độ dài cung tròn l
15,7
35,6
20,8
4,4
9,2
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 66; 68; 69 trang 95 SGK
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Tuần 27 Ngày soạn: 14/03/2010
 Ngày dạy: 16/03/2010
Tiết 52: LUYỆN TẬP +KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần:
	- Vận dụng linh hoạt các công thức để giải bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
HS: - Sách giáo khoa, thứớc thẳng, compa,giấy kiểm tra.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính độ dài đường tròn,cung tròn?
HS: trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho HS nghiên cứu cách vẽ, sau đó gọi HS lên bảng trình bày tuần tự cách vẽ.
GV: Nêu công thức tính độ dài cung tròn?
+Gọi 4 HS lên bảng tính độ dài của 4 cung
Bài tập 71 / SGK 
+ HS lên bảng trình bày tuần tự cách vẽ. Cả lớp theo dỏi và bổ sung thêm những thiếu xót nếu có.
+ 4 HS lên bảng tính (mỗi em tính đồ dài một cung).
Bài 71 (SGK/96)
* Các bước vẽ hình:
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 cm.
- Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1 cm ta được cung AE.
- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm ta được cung EF.
- Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3 cm ta được cung FG.
- Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4 cm ta được cung GH.
* Tính độ dài đường xoắn AEFGH :
Đáp án: 5 
Bài tập 72 / SGK 
GV: từ công thức ta cần tìm yếu tố nào?
?Đã biết những yếu tố nào,còn yếu tố nào chưa biết ?
GV: Để tính được n,ta cần phải đi tìm R.Em hãy tìm R
+ Hướng dẫn HS tìm cách 2 :xem cứ 1 mm ứng với bao nhiêu độ
Cần tìm n.
Các yếu tố: l,C,pi đã biết.
Các yếu tố: n,R chưa biết.
(mm)
Bài tập 72 /(SGK/96) 
540 mm ứng với 3600, 
 200 mm ứng với x0.
=> 
Bài tập 73 / SGK 
Áp dụng công thức tính độ dài đường tròn để tính
+ 1 HS áp dụng công thức tính độ dài đường tròn tính.
Bài tập 73(SGK/96) 
Ta có C = d 
=> d = C : 40000 : 3,14 12738.85 (km)
=> R 6369.43 (km)
Bài tập 75(SGK/96)
GV:yêu cầu HS cả lớp cùng làm ,gọi HS lên bảng làm bài 75.
Tính độ dài mỗi cung rồi so sánh hoặc dùng công thức để biến độ dài cung tròn này thành độ dài của cung tròn kia (vế này thành vế kia)
HS: cả lớp úng làm,một HS lên bảng.
Đặt thì = 2
Ta có:
Từ (1) và (2) => 
Bài tập 75(SGK/96)
Đặt thì = 2
Ta có:
Từ (1) và (2) => 
Hoạt động 3:Kiểm tra 15 phút
GV:Ra đề:
Câu 1.(3 điểm )Phát biểu định lí đảo về tứ giác nội tiếp? Cho hình vẽ. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn.
Câu 2:(7 điểm)Cho đường tròn như hình vẽ.Tính độ dài của đường tròn,cung tròn l 
ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM
Câu 1:( 3 điểm)
-Phát biểu được định lý (1 điểm)
-Chứng minh được tứ giác ABCD nội tiếp (2 điểm)
Câu 2: ( 7 điểm)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
+Nắm vững 2 công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn.
+BTVN:bài 76 (SGK/96),bài 52,53,55 trang 81 SBT.
+Đọc trước nội dung bài 10.Diện tích hình tròn,hình quạt tròn.
Tuần 28 Ngày soạn: 21/03/2010
 Ngày dạy: 22/03/2010
Tiết 53: §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=.
	- Biết cách tinhd diện tích hình quạt tròn.
	-Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Com pa, thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu công thức tính độ dài đường tròn,cung tròn?
-Làm bài tập 73
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích đường tròn
- GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. 
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1
- Thực hiện
- Trình bày bảng
- Thực hiện nhóm
1. Tính diện tích đường tròn
S = R2 
Trong đó: S là diện tích; R là bán kính;
Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn 
? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2
? Trình bày công thức tính diện tích đường tròn?
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
2. Công thức diện tích cung tròn
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
Hoạt động 4: Củng cố
? Hoàn thành bài tập 82 trang 99 SGK?
Bài 82 trang 99 SGK
Bán kính đường tròn
(R)
Độ dài
(C)
Diện tích
(S)
Số đo cung
(n0)
Diện tích hình quạt
(n0)
2,1
13,2
13,8
47,5
1,83
2,5
15,7
19,6
229,6
12,5
3,5
22
37,80
101
10,6
GV:yêu cầu HS đọc đề bài 
-Gọi HS lên bảng trình bày
HS làm bài 77 SGK
Bài 77 (GSK/98)
R= 2 (cm)
S = =4.3,14=12.56 (cm2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 83; 84; 85 trang 99 SGK
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Tuần 28 Ngày soạn: 21/03/2010
 Ngày dạy: 23/03/2010
Tiết 54: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần:
	- Vận dụng linh hoạt các công thức để giải bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
GV: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
HS: - Sách giáo khoa, thứớc thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diên tích hình tròn,hình quạt tròn ?
-làm bài 79 SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
+ GV cho HS nghiêm cứu thêm vài phút nửa. Sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách vẽ.
+ GV lưu ý HS hình HOABINH là hình tại bởi những cung tròn.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Các HS còn lại bổ sung nếu có sai sót.
+ 1 HS lên bảng làm.
Bài tập 83 / SGK
a) Cách vẽ:
- Vẽ nửa đường tròn tâm M đường kính HI = 10 cm.
- Trên đường kính HI lấy điểm O và B sao cho HO = IB = 2 cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nừa khác phía đối với nửa đường tròn tâm M đường kính HI.
b) Diện tích hình HOABINH là:
 (m2)
+ GV gọi vài HS đọc đề bài. Sau đó cho HS suy nghĩ tìm ra cách tính diện tích hình viên phân.
+ 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 85 / SGK
D OAB đều có cạnh R = 5,1 cm. SAOB = (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là:Squat= (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
Thay R = 5,1 cm ,ta được Sviên phân 2,4 (cm2).
+ Muốn tính diện tích của hình vành khăn ta làm ntn?
+ Muốn tính diện tích hình vành khăn ta lấy diện tích hình tròn tâm R1 trừ diện tích hình tròn tâm R2.
Bài tập 86 / SGK
a) Diện tích hình vành khăn là:
b) Diện tích hình vành khăn là:
8.478 (cm2)
Gọi HS lên bảng trình bày.
Nếu không kịp thời gian thì GV hướng dẫn cách giải cho HS về nhà làm tiếp.
+ 1 HS lên bảng làm.
Bài tập 87 / SGK
Gọi O là tâm đường tròn đường kính BC. Diện tích hai hình viên phân là:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
+Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và bài tập tương tự trong SBT.
+Ôn tập chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập trang 100-101 / SGK.
+Bài tập về nhà : Phần bài tập ôn chương III trang 103-106 / SGK.
Tuần 29 Ngày soạn: 28/03/2010
 Ngày dạy: 29/03/2010
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập,hệ thống hóa kiến thức của chương
	-Vận dụng kiến thức vào giải toán.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7 phút)
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm?
? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm?
- Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Có tâm là giao điểm ba đường trung trực.
- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác. Có tâm là giao điểm ba đường phân giác.
 Ngoại tiếp
Nội tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập (37 phút)
GV: Cho học sinh làm bài 88(sgk/103)
-GV: treo đề bài lên bảng phụ
(kết hợp cả lý thuyết)
?Góc ntn gọi là góc ở tâm,góc ở tâm có mối liện hệ gì với số đo của cung bị chắn?
GV: hỏi câu hỏi tương tự đối với mỗi loại góc
GV: yêu cầu HS vẽ lại hình 67 (sgk)
? Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB.Tính góc AOB?
? Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB ?
c)Vẽ góc tạo bới tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA,tính góc ABt?
Có nhận xét gì về góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây với góc nội tiếp cùng chắn một cung?
?Vẽ góc ADB có đỉnh ở bên trong đường tròn? So sánh góc ADB với góc ACB?
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 90 (sgk/104)
-Yêu cầu HS vẽ hình.
?Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông
?Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông
-HS :Quan sát và trả lời.
-Góc có đỉnh trùng với tyâm của đường tròn.
-Góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn
HS: vẽ hình 
 = sđ =600.
+
+sđ =300.
+góc nội tiếp và góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung thì bằng nhau.
HS lên bảng vẽ hình 
2HS lên bảng làm 2 câu.
HS dưới lớp cùng làm 
a) a=R hay 4 = R
Þ R=(cm)
b) 2r =AB=4cmÞr =2cm
Dạng 1: Đọc hình, vẽ hình
Bài tập 88 (SGK)
Bài tập 89 (SGK/104)
a) = sđ =600.
b) 
c) sđ =300.
d)
e).
Bài tập 90 (SGK/104)
b)Ta có a=R hay 4 = R
Þ R=(cm)
c) ta có: 2r =AB=4cmÞr =2cm
GV: yêu cầu HS đọc và làm bài tập 91 (SGK/104)
?Hãy vẽ hình 68 SGK .
?Tính số đo của cung ApB
Nêu cách tính?
?Tính độ dài 2 cung AqB và ApB.
?Tính diện tích hình quạt tròn OAqB 
HS: làm bài 91(SGK/104)
+Sđ 
+Độ dài cung AqB là 
(cm)
HS lên bảng trình bày 
Dạng 2: Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn,hình tròn.
Bài 91 ( SGK/104)
a) Độ dài cung AqB là 
( cm)
b)Độ dài cung ApB là:
c) diện tích quạt OAqB là:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.( 1phút)
-Ôn tập lại kiến thức đã học trong chương.
-Làm bài 92,93,94,95,96 ,97 SGK trang 104-105
-Tiết sau ôn tập tiếp.
Tuần 29 Ngày soạn: 28/03/2010
 Ngày dạy:30/03/2010
Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III(tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập,hệ thống hóa kiến thức của chương	
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
	- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán quỹ tích.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút)
HS1:Phát biểu đ/n tứ giác bội tiếp? Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn?
HS2:Phát biểu mối liện hệ giữa các góc : ở tâm,nội tiếp, ... với số đo của cung bị chắn.
Lần lượt 2 HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập( 40 phút)
GV: yêu cầu một HS đọc đề bài.
GV: vẽ hình minh họa lên bảng.
?Khi bánh xe C quay 60 thì bánh xe B quay bao nhiêu vòng?Giải thích?
?Khi bánh A quay 80 vòng thì bánh b quay bao nhiêu vòng ?
?Bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu?
Bài 93 ( SGK/104)
HS: vẽ hình minh họa vào vở
60 răng
40 răng
20 răng
HS:Bách xe C quay 1vòng thì bánh xe B quay được ½ vòng.
Vậy khi bánh C quay 60 vòng thì bánh B quay 30 vòng.
+Bánh B quay được (vòng) 
 R(A) = 1cm. 3=3cm
Tương tư :R(B) = 1cm. 2=2cm.
Dạng 2: Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn,hình tròn.
60 răng
40 răng
20 răng
Bài 93 ( SGK/104)
a) Số vòng bánh xe B quay là: 
(vòng)
b) Số vòng bánh xe B quay là: 
(vòng) 
c) Þ R(A) = 1cm. 3=3cm
Tương tư 
Þ R(B) = 1cm. 2=2cm.
GV: yêu cầu một HS đọc đề bài.
-Hãy vẽ hình vag ghi GT ,KL của bài toán.
?Muốn chứng minh dây CD = CE ta chứng minh như thế nào ?
?Muốn chứng minh cung CD = CE ta chứng min như thế nào ?
GV: đưa sơ đồ phân tích 
?Muốn chứng minh BHD cân ta chứng minh ntn?
GV: gọi HS lên bảng trình bày chứng minh,các HS khác làm vào vở.
?Ngoài cách chứng minh trên còn có cách nào khác nữa không?
GV: yêu cầu nêu cách làm câu c,sau đó gọi HS lên bảng trình bày
HS: đọc đề bài ,vẽhình
GT:
∆ABC nội tiếp (O)
BHAC,BH cắt (O) tại E
AHBC,AH cắt (O) tại D
KL:
CD= CE
∆BHD cân
CD=CH
+Ta chứng minh cung CD bằng cung CE.
+Hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau.
Hs: dựa vào sơ đồ trình bày chứng minh.
Þ
Þ 
+Ta chứng minh BC vừa là đường cao vừa là phân giác của góc B
(cmt)
Þ (Hệ quả góc nội tiếp)
Þ BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao; vừa là phân giác.
+Ta chứng minh góc D bằng góc H
+HS: lên bảng trình bày chứng minh câu c
Dạng 3:Bài tập chứng minh
Bài 95 (SGK/105)
a) Chứng minh CD=CE
 Có 
Þ
Þ (Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)
Þ CD = CE (liên hệ giữa cung và dây)
b) Chứng minh BHD cân.
(cmt)
Þ (Hệ quả góc nội tiếp)
Þ BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao; vừa là phân giác.
c) Chứng minh: CD =CH
BHD cân tại BÞBC (Chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD.
Þ CD = CH
Bài 98 tr105 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV. Vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình
H.Trên hình có những điểm nào cố định ; điểm nào di động; điểm M có tính chất gì không đổi. 
M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA
Vậy M di chuyển trên đường nào?
b) Chứng minh đảo:
H.Hãy thành lập phần đảo.
Hãy chứng minh.
Kết luận quỹ tích. 
GV.Lưu ý cho học sinh : Các bước giải bài toán quĩ tích.
HS vẽ hình :
Hs Trên hình có điểm O; A cố định; điểm M; B di động . M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB.
Vì MA=MBÞOMAB (định lí đường kính và dây)
Þ =900 không đổi.
M di chuyển trên đường tròn đường kính AO.
HS. vẽ hình đảo.
HS. Chứng minh
Bài 98 ( SGK/105)
a) Chứng minh thuận:
Có MA = MB (gt) Þ OMAB (định lí đường kính và dây)
Þ =900 không đổi.
Þ M thuộc đường tròn đường kính AO.
b) Chứng minh đảo:.
Lấy điểm M’(O;) ; nối AM’ kéo dài cắt (O) tại B’. Ta cần chứng minh M’A=M’B’.
Thật vậy:ta có =900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Þ OM’AB’Þ M’A =M’B’ (định lí đường kính và dây)
Kết luận: quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường tròn (O) là đường tròn đường kính OA.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
-Xem các bài tập đã chữa.
-Làm các bài tập còn lại:96,97,99 SGK trang 105.
-Ôn tập kĩ nội dung kiến thức chương để tiết sau kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9tuan 293 cot.doc