Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 61 đến tiết 70

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 61 đến tiết 70

A- MỤC TIÊU

ã Thông qua bài tập , HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón.

ã HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.

ã Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.

B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Gv: Bảng phụ ghi các bài tập số 23, 27(SGK/119); Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi

- Hs: Ôn lại các kiến thức về hình nón, Thước thẳng, eke

C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục

 2- Kiểm tra: Chữa bài tập 20 sgk Tr 118

 

doc 23 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 61 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03/04/2011 
 Ngày dạy : Lớp 9c ngày 07/04/2011 
 tuần 32 
Tiết 61 luyện tập
A- Mục tiêu
 Thông qua bài tập , HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón.
HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.
B- phương tiện thực hiện:
- Gv: Bảng phụ ghi các bài tập số 23, 27(SGK/119); Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
- Hs: Ôn lại các kiến thức về hình nón, Thước thẳng, eke 
C- Tiến trình bài dạy:
 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
 2- Kiểm tra: Chữa bài tập 20 sgk Tr 118 
3- Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 17 tr 117 sgk:
Độ dài cung hình quạt cần tính là độ dài nào?
? Tính độ dài đường tròn đáy hình nón.
Hãy tính bán kính đáy hình nón biết CAO = 300 , l = a
Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh cuả hình nón?
G:đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 119 sgk và hình vẽ của bài tập:
Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ dài đường sinh là l. Để tính được góc BSO ta làm thế nào?
?Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng 1/4 diện tích hình tròn bán kính SA = l. hãy tính diện tích đó.
Tính tỷ số từ đó tính góc ?
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr 119 sgk và hình vẽ của bài tập:
Gọi một học sinh đọc đề bài
a/Tính thể tích của dụng cụ này.
b/ Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy)
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 28 tr 120 sgk:
Nêu công thức tính diẹn tích xung quanh của hình nón cụt?
 Học sinh đứng tại chỗ thực hiện.
?Nêu công thức tính thể tích hình nón cụt?
Muốn tính thể hình nón ta cần tính thêm yếu tố nào?
Gọi học sinh nêu cách tính chiều cao hình nón cụt
?Tính thể tích của hình nón cụt?
A
C
l
h
O r
Bài 17 (sgk/ 117)
Trong tam giác vuông 
AOC có CAO = 300
AC = a
 r = 
Vậy độ dài
 đường tròn (O; ) là:
C = 2.r.= 2. .= .a
Độ dài cung tròn n0 có bán kính bằng a là :
l = .
 .a = 
 n = 180
S
B
l
O r
A
B
Bài 23 (sgk /119)
Diện tích quạt tròn khai triển 
đồng thời là diện tích xung 
quanh của hình nón là:
Squạt = = Sxq nón
Mà Sxq nón = .r.l 
.r.l = 
 = r 
 = 4
Vậy sin = 0,25 14028
Bài 27 (sgk /119)
a/ Dụng cụ này gồm một hình trụ ghép với một hình nón
Thể tích của hình trụ là:
Vtru = .r2 . h1 = .0,72. 0,7 
 = 0,343(m3)
Thể tích của hình nón là
Vnon = .r2 . h2 = .0,72. 0,9 
 = 0,147(m3)
Thể tích của dụng cụ này là:
V = Vnon + Vtru 
= 0,147(m3) + 0,343(m3) 1,54 m3
b/ Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
- Diện tích mặt xung quanh của hình trụ: 
2. r. h1= 2. . 0,7 . 0,7 = 0,98(m2)
- Diện tích mặt xq của hình nón: Sxq = . r. l
Mà l = = 1,14 m
 Sxq . 0,7 . 1,14 0,8(m2)
Vậy diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
 S 0,8+0,98 1,78 . 5,59 (m2)
Bài tập 28 ( sgk/120)
a/ Diện tích xung quanh của hình nón cụt: Sxq = . (r1 + r2). l = . (21 + 9). 36
 = 1080 (cm2 ) 3393 (cm2)
b/ Chiều cao của nón cụt là:
h 33,94 (cm) 
(Định lý Pitago trong tam giác vuông)
Thể tích của hình nón là:
Vnon = . h.(r21 + r22+ r1.r2)
 = .33,94.(212 + 92+ 21. 9)
 = 25270 (cm3) 25, 3 (lít) 
4. Củng cố
 *Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và thể tích cáchình phức tạp
5.Hướng dẫn về nhà
 *Học bài và làm bài tập: 24, 26, 29 sgk tr 119, 120
 ;23, 24 trong SBT tr 127, 128.
 * Đọc và chuẩn bị bài Hình cầu- Diện tích mặt cầu - Thể tích hình cầu 
Ngày soạn : 10/04/2011 
 Ngày dạy : Lớp 9c ngày 13/04/2011 
Tiết 62 Đ3 Hình cầu- Diện tích mặt cầu - Thể tích hình cầu 
A- Mục tiêu
*Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm , bán kính, đường kính, đường tròn lớn , mặt cầu
*Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn
B- phương tiện thực hiện:
- Gv: Bảng phụ ghi các bài tập; tranh vẽ hình 103, 104, 105 112 .Thước thẳng, eke, compa phấn màu.
- Hs:Ôn lại công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn
- Thước thẳng, eke 
C- Tiến trình bài dạy:
 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
 2- Kiểm tra: Hãy kể tên các mặt cầu mà em đã biết
3- Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
G: giới thiệu cách tạo nên hình cầu bằng cách quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính 
G: vừa nói vừa thực hành
G: giới thiệu mặt cầu, tâm của hình cầu, bán kính của hình cầu.
G: đưa bảng phụ có ghi hình vẽ 103 sgk Tr 121.
Một học sinh lên bảng xác định tâm, bán kính của hình cầu.
?Hãy lấy ví dụ về hình cầu.
G: dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng cho học sinh quan sát
? Khi cắt hình cầu bởi một mặt phảng thì mặt căt là hình gì?
H: trả lời
G: yêu cầu học sinh làm ?1 Tr 121 SGk
Một học sinh lên bảng làm.
G: yêu cầu học sinh đọc nhận xét sgk 
G: đưa bảng phụ có hình 105 Sgk lên giới thiệu: Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn.
G: đưa bảng phụ có hình 112 Sgk lên giới thiệu nội dung cơ bản của bài đọc thêm về toạ độ địa lý, vĩ tuyến, xích đạo, bán cầu cách xác định toạ độ địa lý của điểm P trên bề mặt địa cầu
G: giới thiệu về diện tích mặt cầu
G: nêu ví dụ
Gọi một học sinh lên bảng tính
G: đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 122 sgk:
Gọi một học sinh lên bảng làm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 31 tr 124 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm 3 cột đầu; nửa lớp làm 3 cột cuối
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
r
2r
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 32 tr 125 sgk:
Muốn tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại ta làm như thế nào
? Tính diện tích xung quanh của hình trụ
?Tính diện tích hai nửa mặt cầu.
1. Hình cầu
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định được một hình cầu
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng.
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phảng thì mặt căt là một hình tròn.
3. Diện tích mặt cầu
S = 4 . . R2 
Hay S = . d2
( R bán kính hình cầu
dđường kính )
Ví dụ: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm
Diện tích của mặt cầu là
S = .d2 
 = . 422 = 1764. (cm2) 
Ví dụ 2: 
Diện tích mặt cầu là 
S1 = 36 cm2
Gọi đường kính của hình cầu mới là d
Ta có S2 = .d2 
Mà S2 = 3 S1
 .d2 = 3. 36
 d2 34,39
 d 5,86 cm
* Luyện tập
Bài 31 (sgk /124)
BKhình cầu
0,3 mm
6,21dm
0,283m
Diêntích mặt cầu
1,13 mm2
484,37 dm2
1,006 m2
BK hình cầu
100 km
6 hm
50 dam
Diêntích mặt cầu
125663,3 km2
452,39 hm2
31415,9 dam2
Bài 32 (sgk/ 125)
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
S1 = 2. .r.h
 = 2. .r.2r = 4. .r2
Diện tích hai nửa mặt cầu bằng diện tích mặt cầu:
S2 = 4. .r2 
Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài khối gỗ là: S = S1 + S2 = 4. .r2+4. .r2
 = 8. .r2
4. Củng cố
Nắm vứng khái niện hình cầu
?Nêu công thức tính diện tích mặt cầu
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 33; trong sgk tr 125
 ;27-29 trong SBT tr 128-129
Ngày soạn : 12/04/2011 
 Ngày dạy : Lớp 9c ngày 15/04/2011 
Tiết 63 Đ3 Hình cầu- Diện tích mặt cầu - Thể tích hình cầu(tiếp) 
A- Mục tiêu
*Về kiến thức: Học sinh được củng cố các khái niệm của hình cầu: tâm , bán kính, đường kính, đường tròn lớn , mặt cầu, công thức tính diện tích mặt cầu.
*Học sinh hiểu được cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập.
*Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu
B- phương tiện thực hiện:
 - Gv: Bảng phụ ghi các bài tập;
 - Thiết bị thực hành hình 106 để đưa ra công thưc tính thể tích hình cầu. 
 - Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
 - Hs:Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
C- Tiến trình bài dạy:
 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
 2- Kiểm tra: HS1: ? Khi cắt hình cầu bởi một mặt phảng thì mặt cắt là hình gì?
Thế nào là đường tròn lớn?
Chữa bài tập 33 SBT Tr 129
HS2: Trong các hình sau đây hình nào có diện tích lớn nhất?
A. Hình tròn có bán kính 2 cm.
B. Hình vuông có độ dài cạnh 3,5 cm
C. Tam giác có độ dài các cạnh là 3 cm, 4 cm, 5 cm. 
D. Nửa mặt cầu bán kính 4 cm.
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung và cho điểm
3- Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
G: giới thiệu học sinh dụng cụ thực hành: Một hình cầu bán kính R và một cốc thuỷ tinh có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng 2R
G: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành như sgk.
(Hai học sinh lên thao tác:
+ Đặt hình cầu trong hình trụ có đầy nước.
+ Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc
+ Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình.)
? Em có nhận xét gì về độ cao cuả cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình?
?So sánh thể tích của hình cầu và thể tích của hình trụ?
?Tìm công thức tính thể tích hình cầu?
Gọi học sinh đứng tại chỗ áp dụng công thức để tính
G: đưa bảng phụ có ghi ví dụ tr 124 sgk: 
Gọi một học sinh đọc đề bài
Hãy nêu cách tính?
Hãy thành lập công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính?
G: viết tiếp lên chỗ công thức tính thể tích.
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 31 tr 124 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm 3 ô ; nửa lớp làm 3 ô còn lại
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 124 sgk:
G: đưa bảng phụ có ghi 
Gọi một học sinh đọc đề bài
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả yêu cầu có giải thích
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 
4- Thể tích hình cầu
Vcầu = . R3 = . d3	
áp dụng: Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2 cm:
Giải 
 Vcầu = . R3 = . 23 33,50 (cm3)
Ví dụ: 
Hình cầu: d = 22 cm = 2,2 dm
 Nước chiếm 2/3 thể tích hình cầu
Tính số lít nước?
Giải 
Ta có d = 2,2 dm R = 1,1 dm
Tính thể tích của hình cầu là 
 Vcầu =. R3 = . 1,13
 5,57 (dm3)
lượng nước ít nhất cần phải có là:
. 5,57 3,71 (dm3)
Bài tập 31 (sgk/124):
BK hình cầu
0,3 mm
6,21dm
0,283m
Thể tích hình cầu
0,113 mm3
1002,64 dm3
0,095
 m3
BK hình cầu
100 km
6 hm
50 dam
Thể tích hình cầu
4186666
 km3
904,32 hm3
523333 dam3
Bài tập 30 (sgk/124):
V= 113. (cm3)
Xác định bán kính R
A. 2 cm ; B. 3 cm ; C. 5 cm
D. 6 cm ; E. một kết quả khác
Bài tập 31 tr 130 SBT:
Hai hình cầu A, B có các bán kính tương ứng x (cm) và 2x (cm) 
Tỷ số thể tích của hai hình cầu này là:
A. 1 : 2 ; B. 1 : 4 ; C. 1:8
D. một kết quả khác
4. Củng cố
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu?
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 35; 36; 37 trong sgk tr 126
 ;30, 32 trong SBT tr 130
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
 Ngày soạn : 17/04/2011 
 Ngày dạy : Lớp 9c ngày 20/04/2011  ... xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Các khẳng định sau đúng hay sai:
1/ b2 + c2 = a2 
2/ h2 = b’. c 
3/ b2 = a.b’;
4/ c2 = b.c’;
5/ 
6/ b.c = a.h ; 
7/ sin B = cos (900 – B)
8/ b = a. cos B
9/ c = b. tg B
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 và bài số 4 tr 134 sgk: 
Bài 2:
Nếu AC = 8 thì AB bằng
(A). 4 (B). 4
(C). 4 (D). 4
Bài 4:
Có sin A = thì tg B bằng
(A). (B). 
(C). (D). 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 2; nửa lớp làm bài 4
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 150 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài ý a; nửa lớp làm bài ý b
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết quả bằng cách trình bày bài làm.
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 134 sgk:
A
B
C
D
x
10 -x
G: gợi ý : Chu vi hình chữ nhật là 20 cm nửa chu vi là 10 cm
Gọi độ dài cạnh BA là x thì độ dài cạnh BC là bao nhiêu?
?Tính độ dài đường chéo AC?
?Xác định giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC?
Bài 1:
1/ sin = 
2/ cos = 
3/ tg = 
4/ cotg = 
5/ sin 2 + cos2 = 1
6/ Với nhọn thì sin hoặc cos nhỏ hơn 1
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Bài số 2:
1/ b2 + c2 = a2 (Đúng)
2/ h2 = b’. c ( Sai) sửa lại là h2 = b’ . c’
3/ b2 = a.b’ (Đúng)
4/ c2 = b.c’ (Sai) sửa lại là c2 = a . c’
5/ (Đúng)
6/ b.c = a.h (Đúng)
7/ sin B = cos (900 – B) (Đúng)
8/ b = a. cos B 
 Sai sửa lại là b = a. sin B
9/ c = b. tg B (Đúng)
450
300
B
A
C
H
Bài số 2 (Sgk/134)
Hạ AH BC
AHC có H = 900; C = 300
 AH = = 4 
AHB có H = 900; B = 300
 AB = 4
C
A
B
Vậy chọn ý B
Bài số 4
Chọn D
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Bài 1 (SBT /150)
a/ Ta có h2 = b’ . c’ = 25 . 16 = 400
 h = 20
a = b’ + c’ = 25 + 16 = 41
b = = = 5
c = = = 4
b/ Ta có b2 = a. b’
 a = = 24
c’ = a – b’= 24 – 6 = 18
c = = = 12
Bài 1 (Sgk/134)
TA có chu vi hình chữ nhật là 20 cm nửa chu vi là 10 cm
Gọi độ dài cạnh BA là x thì độ dài cạnh BC là 10 – x 
Trong tam giác ABC vuông tại B có 
AC2 = AB 2 + BC2 ( đ/ l Pitago)
 AC2 = x2 + (10 – x)2 = 2x2 – 20 x + 100
= 2 (x2 – 10 x + 50) = 2 (x – 5)2 + 50
 AC = 
Mà 2.(x – 5)2 0 với mọi x 
 2.(x – 5)2 + 50 50 với mọi x
 AC2 50 với mọi x
AC với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của AC là x = 5 
Khi đó hình chữ nhật trở thành hình vuông.
4- Củng cố
*Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
5- Hướng dẫn về nhà
	Xem lại các bài đã chữa
*Ôn tập cuối năm tiếp (đường tròn)
	*Làm bài tập: 6 , Tr 134, 135 sgk
	5, 6, 7 SBt Tr 151 
Ngày soạn : 14/05/2011 
 Ngày dạy : Lớp 9c ngày 17/05/2011 
Tiết 68 ôn tập cuối năm (tiết 2) 
A- Mục tiêu
*Về kiến thức: ôn tập cho học sinh chủ yếu các kiến thức về đường tròn
*Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán 
*Rèn kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
B- phương tiện thực hiện: 
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2.Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại định nghĩa , định lý của chương II và chương III
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi.
C- Tiến trình bài dạy:
 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
 2- Kiểm tra: Xen kẽ trong bài
3- Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
Hãy điền vào chỗ chấm () để dược khẳng định đúng. 
1/ Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì .
2/ Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì ..
3/ Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì.
4/ Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu 
5/ Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì .
6/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là 
7/ Một tứ giác nội tiếp một đường tròn nếu..
8/ Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là.
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Hãy điền vào vế còn lại để được khẳng định đúng
1/sđ AOB = .. 
2/ ..= sđ AB
3/sđ ADB = .. 
4/sđ FIC = .. 
5/sđ  = 900 
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 tr 134 sgk: 
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
? Muốn chứng minh BD.CE luôn không đổi ta chứng minh bằng cách nào?
?Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cần chứng minh điều gì?
?Muốn chứng minh DO là tia phân giác của BDE ta phải chứng minh điều gì?
?chứng minh hai tam giác đồng dạng?
Học sinh chứng minh
?Muốn chứng minh DE luôn tiếp xúc với một đường tròn ta chứng minh điều gì?
Một điểm thuộc tia phân giác có tính chất gì?
Bài 1:
A
x
B
C
I
M
E
F
D
O
Bài số 2:
Bài số 6 Tr 134 Sgk
Vậy chọn ý B
M
N
 4
 8
 0
Bài số 7
Chọn D
K
A
D
E
C
O
B
H
Bài số 7 Sgk tr 135
a/ Xét BDO và COE có 
B = C = 600 ( vì ABC đều)
BOD = OEC 
(BOD +EOC = 600
OEC + EOC = 600)
BDO đồng dạng COE (g.g)
 BD . CE = CO . BO ( không đổi)
b/ Vì BDO đồng dạng COE (g.g)
 mà CO = OB
Ta lại có B = DOE = 600
BDO đồng dạng OED (g.g)
 BDO = ODE ( hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE
c/ đường tròn(O) tiếp xúc với AB tại H
 AB OH 
Từ O kẻ OK DE 
Vì O thuộc phân giác của BDE 
OK = OH 
 K thuộc đường tròn (O; OH)
Có DE OK DE luôn tiếp xúc với (O; OH)
4- Củng cố
Nhắc lại các bài tập cơ bản của chương
5- Hướng dẫn về nhà
	Xem lại các bài đã chữa
Ôn tập kỹ lý thuyết chương II và chương III
	Làm bài tập: 8 - 13, Tr 134, 135 sgk
 Ngày soạn : 16/05/2011 
 Ngày dạy : Lớp 9c ngày 19/05/2011 
Tiết 69 ôn tập cuối năm (tiết 3) 
A- Mục tiêu
 - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức tổng hợp về đường tròn và góc với đường tròn.
 - Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tổng hợp về chứng minh, quỹ tích , dựng hình
B- phương tiện thực hiện: 
 Bảng phụ, thước kẻ , ê ke , com pa, Máy tính
C- Tiến trình bài dạy:
 1-ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
 2- Kiểm tra: Xen kẽ trong bài
3- Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và nêu cách chứng minh
`1
O
A
B
C
E
D
1
2
3
3
2
1
1
2
Chứng minh BD2 = AD.CD
Chứng minh tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp
Chứng minh BC // DE
Chứng minh IKCD
II-Luyện tập các bài toán so sánh , quỹ tích, dựng hình (19p)
Bài 12 (SGK)
Hình nào có diện tích lớn hơn ? biết chu vi bằng nhau.
O
R
a
A
C
B
E
D
600
1200
300
O
Bài 13(sgk)
Trên hình , điểm nào di động , điểm nào cố định ?
Điểm D di động nhưng có tính chất gì?
Vậy điểm D di chuyển trên đường nào ?
Tìm giới hạn ?
Trả lời bài toán ?
Bài 14(sgk)
Dựng tam giác ABC biết BC = 4cm; Â= 600 , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1cm
Hướng dẫn HS làm bài :
Giả sử dựng được tam giác ABC có BC = 4cm, Â = 600 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1cm, ta nhận thấy cạnh BC dựng được ngay, để xác định đỉnh A ta cần dựng được tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác.
Tâm I cần thoả mãn đk gì ?
I nằm ở đâu ?
Sau khi xác định được I ta dựng đường tròn (I;1cm) rồi từ B ,C dựng các tiếp tuyến với đường tròn cắt nhau tại A
Về nhà làm tiếp bài.
Bài 15 (sgk)
Vẽ hình và nêu cách chứng minh
Làm bài :
Cạnh hình vuông là a, bán kính hình tròn là R ta có chu vi hình vuông là 4a, chu vi hình tròn là từ đó a = 
Vậy hình vuông có diện tích lớn hơn
BC cố định còn A di động kéo theo D di động
D nhìn BC dưới góc không đổi 300
Vậy D di chuyển trên cung chức góc 300 dựng trên BC
Khi A trùng C thì D trùng C
Khi A trùng B thì AB trở thành tiếp tuyến của (O) tại B. Vậy D trùng E .
Khi A di động trên cung lớn BC thì D di động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC( cùng phía với A đối với BC)
I cách BC 1cm nên I nằm trên đường thẳng song song BC cách BC 1cm
Góc BIC = 1200 nên I nằm trên cung chứa góc 
1200 dựng trên BC.
4.Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập để giờ sau trả bài kiểm tra học kì.
Ngày soạn:17/05/2011
Ngày dạy : Lớp 8a ngày 20/05/2011, Lớp 8c ngày 20/05/2011 
Tiết 70: trả bài kiểm tra học kỳ II 
 (phần hình học)
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
 1/Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
 2/ Dạy học bài mới
 - Hướng dẫn học sinh chữa lần lượt các bài kiểm tra.
 Đề bài: (Phần Hình học)
 Nội dung của Đề kiểm tra: 
 I. Phần trắc nghiệm khách quan:(3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 9. Tứ giác ABCD có , nội tiếp được đường tròn. Số đo là :
 A.900 ; B.800 ; C. 2600 ; D. 1000.
Câu 10. Cho hình vẽ, biết 
 A. B. 
 C. D. 
Câu 11: Tam giác ABC (). Có AC = 6cm, AB = 8cm. Quay tam giác này một vòng quanh cạnh AB ta được một hình nón. Thể tích của hình nón này là : 
 A. ; B.  ; C. ; D. 
Câu 12. Một hình trụ có chu vi đáy là 15cm, chiều cao là 3,5cm. Diện tích xung quanh là:
 A.18,5cm2 ; B. 45,5cm2 ; C. 52,5cm2 ; D. 60cm2 
II. Phần tự luận: (7điểm)
Bài 3.(3điểm) Cho một đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn tâm (O) sao cho MO = 2R, ta kẻ hai tiếp tuyến MA và MB(A và B là tiếp điểm). Một cát tuyến bất kì qua M cắt đường tròn tại C và D. Kẻ tia phân giác của cắt dây CD tại E và đường tròn tại N.
 a) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp được.
 b) Chứng minh MA = ME.
 c) Tính tích số MC.MD theo R
 Đáp án và hướng dẫn chấm
I. Phần trắc nghiệm (3điểm) (mỗi câu đúng 0,25điểm)
Câu
 9
 10
 11
 12
Đáp án
 2
 3
 B
 C
II. Phần tự luận:(7điểm)
 Bài 3.(3điểm) 
- Vẽ hình đúng, rõ, đẹp (0,25đ)
a) Vì MA và MB là hai tiếp tuyến nên nên
 0,75 điểm 
b) (1 điểm) 
c) 1 điểm
 Nhận xét :
* Ưu điểm : 
- Đa số HS làm bài nghiêm túc, thể hiện tính độc lập cao, nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình học kì II.
- HS chứng minh hình đã có nhiều tiến bộ.
- Trình bày bài toán chứng minh đã có logic hơn, biết lập luận trên cơ sở các kiến thức đã học.
* Tồn tại :
- Nắm kiến thức trong một số phần còn hạn chế: 
	+ cách cm phân giác
- Kĩ năng vẽ hình, ghi GT - KL của bài toán hình học còn yếu.
 3/ Củng cố 
 - Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập.
 4/ Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập phần ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 9.doc