Giáo án Hình học khối 9 - Trường PTCS Nậm Giải

Giáo án Hình học khối 9 - Trường PTCS Nậm Giải

Đ1 - MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

ã Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức

ã Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác

II. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ

ã Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn>

 

doc 84 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Trường PTCS Nậm Giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Tiết 1 Tuần 1. Ngày soạn 15/08/2010	Giảng ....../....../2010
Đ1 - Một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông (tiết 1)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức 
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn>
Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Gv vẽ rABC vuông tại A lên bảng
- Gv lần lượt giới thiệu các yếu tố trong rABC
?Tìm trên hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng?
?Từ rABC ~ rHAC hãy rút ra các cặp đoạn thẳng tỷ lệ?
- Từ gv dẫn dắt hs tìm ra hệ thức 
- Gv giới thiệu Định lý 1 sgk
- Yêu cầu hs xem phần chứng minh sgk, tương tự gọi hs chứng minh hề thức ?
- Gv giới thiệu cách c/m khác của đlý Pitago
- Gv treo bảng phụ btập 1 sgk
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
- Sau khi hs làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Gv gọi hs đọc đlý 2 sgk
- Gv hướng dẫn ghi hệ thức
- Yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm
- Sau khi hs làm xong gv thu bảng phụ của 2 nhóm để nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu hs đọc ví dụ áp dụng sgk
?Người ta đã tính chiều cao của cây như thế nào?
?Kiến thức nào được áp dụng để tính?
- Gv nêu rõ cho hs thấy được việc áp dụng toán học vào giải các bàn toàn thực tế
- Gv treo bảng phụ btập 2b SBT, yêu cầu hs giải
- Gọi hs trình bày cách giải
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Hs vẽ vào vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố
- Hs quan sát, trả lời
- 1 hs đứng tại chổ trả lời: 
- Hs nắm cách suy ra hệ thức 
- 2;3 hs đọc định lý 1
- 1 hs đứng tại chổ trình bày chứng minh, hs khác nhận xét
- Hs đọc sgk
- Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm một câu
- 2 hs lên bảng làm
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- 2; 3 hs đọc đlý sgk
- Hs ghi hệ thức
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?1 vào bảng phụ nhóm
- Các nhóm còn lại đổi bài cho nhau, tham gia nhận xét, đánh giá bài của nhóm bạn
- Hs giải thích cách tính
- Hs trả lời
- Hs chú ý theo dõi, ghi nhớ cách vận dụng
- Hs thảo luận theo nhóm 2 em trong 1 bàn để giải
- 1 hs trình bày bài giải, hs dưới lớp nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận
c
b
B
C
A
b'b'
c'
h
a
H
Ta có: rABC ~ rHBA
 rABC ~ rHAC
 rHBA ~ rHAC
1, Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền:
Đlý1:(Sgk) 
6
8
y
x
Btập1:
a, 
Ta có: 
b, 
2, Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
Đlý 2: (Sgk)
?1
B.tập 2b: (SBT)
8
2
x
Ta có: 
y
x
5
4
z
4, Củng cố luyện tập:
- Yêu cầu hs giải bài tập: 
 	Cho hình vẽ bên, hãy tính x, y, z trong hình vẽ
 	Yêu cầu hs tự giác làm, gv chỉ nhận xét sửa sai
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc ba hệ thức đã học , biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 2, 6 sgk
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, compa.
6, Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tiết 2 Tuần 1. Ngày soạn 15/08/2010	Giảng ....../....../2010
Đ2 - Một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý3 và đlý4, thiết lập được các hệ thức 
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ
y
 5
12 
x
Học sinh: Nắm các hệ thức đã học, thước thẳng, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
	1, ổn định tổ chức:
	2, Kiểm tra bài cũ:	Hs1: Tính x và y trong hình vẽ: 
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận hệ thức 
- Gv vẽ nhanh hình 1 sgk lên bảng
- Gv gọi 2; 3 hs đọc định lý 3 sgk
?Dựa vào hình vẽ để viết hệ thức của định lý 3?
- Gv chốt lại hệ thức và ghi bảng
- Yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm
- Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, sửa sai, nêu bài giải mẫu
- Yêu cầu hs áp dụng làm bài tập 3 sgk
- Gọi hs trình bày cách giải
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Tìm hiểu hệ thức 
- Từ hệ thức gv dẫn dắt hs đi đến hệ thức cần tìm là 
- Yêu cầu hs đọc ví dụ 3 sgk, gv treo bảng phụ hình 3 sgk
- ?Kiến thức nào đã được áp dụng để giải?
- Gv nhận xét chốt lại
- Gv nêu chú ý như sgk
- Hs xem lại hình đã vẽ, nắm lại các yếu tố trong hình vẽ
- 2; 3 hs đọc định lý 3
- Hs trả lời 
- Hs ghi vở
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em làm ?2 vào bảng phụ nhóm trong 4 phút
- Các nhóm còn lại đổi bài cho nhau, tham gia nhận xét, đánh giá bài của nhóm bạn thông qua bài mẫu
- Hs thảo luận nhóm 2 em trong 1 bàn tìm cách giải
- 1 hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét
- Hs ghi bài giải mẫu
- Hs tham gia trả lời câu hỏi của gv để phát hiện hệ thức
- Hs đọc ví dụ 3 sgk, quan sát bảng phụ, tìm hiểu cách giải
- Hs trả lời và trình bày cách giải
- Hs ghi nhớ cách làm
- Hs đọc chú ý sgk
c
b
B
C
A
b'b'
c'
h
a
H
Đlý3: (Sgk)
?2 
B.tập 3 (Sgk) Tính x và y trong hình vẽ
 5
y
x
Giải: Ta có: 
Từ hệ thức ta có:
Đlý4: (Sgk) 
Ví dụ 3: (Sgk)
 6
8
h
Ta có:
* Chú ý: (Sgk)
4, Củng cố luyện tập:
4
3
y
x
h
- Hướng dẫn hs giải bài tập 5 sgk: 
 	+ Yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình và cho các yếu tố 
	đã biết và chưa biết vào hình vẽ
	+ Từ hình vẽ, yêu cầu hs xác định cách tính từng
	yếu tố và hệ thức được áp dụng
 	+ Bài giải: 
	5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc tất cả các hệ thức đã học, biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Hướng dẫn nhanh bài tập 7 sgk
- Làm các bài tập 7, 8 sgk; bài 5, 6, 7, 8 sách bài tập
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập
	6. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
=========================================================
Tiết 3 Tuần 2. Ngày soạn 22/08/2010	Giảng ....../....../2010
Luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học. Học sinh biết cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng cho trước. 
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết ứng dụng các hệ thức để giải các bài toán thực tế.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực làm bài tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ, compa
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
	1, ổn định tổ chức:
	2, Kiểm tra bài cũ:
4
9
x
Hs1: Vẽ hình, ghi lại các hệ thức đã học? 
(Sau khi sửa sai xong lưu lại ở bảng)
Hs1: Tính x trong hình vẽ sau: 
	3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Gv treo bảng phụ hình 11 và 12 của btập 8 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ làm
- Sau đó gv gọi hs lên bảng trình bày bài giải
- Gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
Chú ý: Yêu cầu hs nói rõ đã áp dụng hệ thức nào để giải và áp dụng như thế nào?
Hướng dẫn hs giải btập 7 sgk:
- Gv treo bảng phụ hình 8, 9 sgk
- Yêu cầu hs nói rõ cách vẽ của sgk
- Gv nhận xét chốt lại, yêu cầu hs suy nghĩ c/m dựa vào gợi ý của sgk 
- Gv nhận xét chốt lại, giải thích cho hs hiểu đây là cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn cho trước a,b 
- Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 5 SBT: Gv treo bảng phụ nội dung bài tập
- Yêu cầu hs làm btập 5 SBT theo nhóm
- Gv theo dõi các nhóm làm việc
- Gv thu bảng phụ của 2 nhóm để hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại đưa ra bài giải mẫu (Nếu cần gv treo bảng phụ đáp án để hs ghi chép) 
- Hs hoạt động cá nhân, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài, làm trong 3 phút
- 2 hs đại diện cho 2 dãy lên trình bày
- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nói rõ cách làm
- Hs đọc hiểu btập 7, quan sát bảng phụ
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- 1 hs trình bày c/m, hs dưới lớp nhận xét
- Nắm được cách vẽ đoạn thẳng trung bình nhân của hai đoạn cho trước
- Hs đọc đề bài, kết hợp sgk để tìm hiểu đề bài
- Hs hoạt động theo nhóm làm btập 5 SBT trong 4 phút, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm:
- Các nhóm còn lại đổi bài, tham gia nhận xét, sửa sai, đánh giá bài làm của nhóm khác
- Hs ghi bài giải vào vở bài tập
Btập8 (Sgk)
Bài giải:
Hình 11: ta có: 
Hình 12: Ta có:
B.tập 7 (Sgk)
H
C
B
A 
Btập 5 (SBT) Cho rABC vuông tại A, đường cao AH
a, Cho AH = 16; BH = 25
Tính AB, AC, BC, CH?
b, Cho AB = 12; BH = 6
Tính AH, AC, BC, CH?
4, Củng cố luyện tập:
- Gv hệ thống lại các hệ thức đã học, yêu cầu hs học thuộc và nắm chắc 
	- Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
 	Giá trị x trong hình vẽ bên là:
5
4
x
	A, 20	B, 
	C, 202	D, 
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc các hệ thức đã học biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 9 sgk; bài 7,8,10,11,12 sách bài tập
- Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau tiếp tục luyện tập, chuẩn bị thước thẳng.
6. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Tiết 4 Tuần 2. Ngày soạn 22/08/2010	Giảng ....../....../2010
Đ2- Tỷ số lượng giác góc nhọn (Tiết 1)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn, nắm được cạnh đối, cạnh kề với góc nhọn đang xét
Kỹ năng: Có kỹ năng thiết lập được tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, nhận biết được chính xác cạnh đối, cạnh kề, tính được tỷ số lượng giác của hai góc 450 và 600 thông qua hai ví dụ.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán và vẽ  ...  veừ hỡnh theo hửụựng daón cuỷa GV 
-Taõm laứ trung ủieồm caùnh huyeàn BH
-trung ủieồm caùnh huyeàn HC
- HS duứng heọ thửực ủeồ chửựng minh 
-HS laứ hỡnh chửừ nhaọt 
c/m : chửựng minh tửự giaực coự 3 goực vuoõng 
-Caựch 1: duứng heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng 
-Caựch 2 : c/m hai tam giaực ủoàng daùng 
d) ta caàn c/m ủth ủoự ủi qua moọt ủieồm cuỷa ủtr vaứ vuoõng goực vụựi baựn kớnh taùi ủieồm ủoự 
C2: c/m GEI=GHI (c.c.c) =>GEI=GHI =900
e) HS laứm theo goùi yự cuỷa GV 
c2: EF=AH maứ AH=EF coự ủoọ daứi lụựn nhaỏt =AO ú H truứng O 
a) vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa (I) vaứ (O)
ta coự BI+IO=BO => IO=BO-BI neõn (I) tieỏp xuực trong vụựi (O)
 A
 B K C
 D
Ta coự :OK+KC=OC =>OK=OC-KC =>(K) tx trong vụựi (O)
IK=IH+HK=>(I) tx ngoaứi (K)
b) Tửự giaực AEHF laứ hcn vỡ tam giaực ABC coự trung tuyeỏn AO=BC/2 =>AÂ=900 vaọy AÂ=E=F=900 neõnAEHF laứ hcn
c) tam giaực vuoõng AHB coự HE vuoõng AB (gt)theo heọ thửực lửụùng ta coự AH2 =AE.AB 
tửụng tửù : tam giaực vuoõng AHC coự AH2 =AF.AC vaọy :
AE.AB=AF.AC=AH2 
d)ta coự GEH coự GE=GH=>caõn =>EÂ 1=H1
laùi coự IEH caõn =>E2=H2 
Vaọy E1+E2=H1+H2 =900 hay EF vuoõng EI => EF laứ tieỏp tuyeỏn(I)
Chửựng minh tửụng tửù => EF laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa (K) 
4, Củng cố luyện tập:
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của của chương
- Học và nắm chắc các kiến thức, làm bài tập 42, 43 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
Tiết 35 Tuần 21. Soạn ngày 10/01/2010
Ôn Tập chương II (t2)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, nắm được các tính chất của đường nối tâm và đoạn nối tâm qua định lý và chứng minh được định lý đó.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tương ứng với các vị trí tương đối. Nhận biết các vị trí tương đối của hai đường tròn thông qua một số tình huống trong thực tế. Vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để giải một số bài tập. 
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, máy chiếu, bản trong
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bản trong
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Viết các hệ thức liên hệ giữa d và R trong từng trường hợp?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng phuù :
a) ẹoaùn noỏi taõm OO’ coự ủoọ daứi laứ 
A) 7cm; B) 25cm; C) 30cm
b) ủoaùn EF coự ủoọ daứi laứ A)50cm; B) 60cm; C) 20cm
c)Dieọn tớch tam giaực AEF baống 
A) 150cm2; B)1200cm2; C) 600cm2 
Cho hs laứm trong 3 phuựt roài GV ủửa hỡnh veừ leõn vaứ yeõu caàu traỷ lụứi 
Baứi 42 sgk 
-GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng phuù 
-Gv hửụựng daón HS veừ hỡnh 
a) Chửựng minh tửự giaực AEMF laứ hỡnh chửừ nhaọt 
- HS chửựng minh tửự giaực coự 3 goực vuoõng 
b) Chửựng minh ủaỳng thửực 
ME.MO=MF.MO’ 
? ME.MO =?
 MF.MO’=?
c) Chửựng minh OO’ laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn coự ủửụứng kớnh laứ BC ?
- ẹửụứng troứn ủửụứng kớnh BC coự taõm ụỷ ủaõu ? coự ủi qua A ? 
- Taùi sao OO’ laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn (M) 
d) Chửựng minh BC laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủtr ủkớnh OO’
- ẹửụứng tr ủ.kớnh OO’ coự taõm ụỷ ủaõu ?
Goùi I laứ trung ủieồm cuỷa OO’ .C/m M thuoọc (I) vaứ BC vuoõng IM
Baứi 43 sgk: GV hửụựng daón HS keỷ Om ^ AC, O’N vuoõng AD vaứ c/m IA laứ ủtrung bỡnh cuỷa hỡnh thang OMNO’
- HS tửù laứm baứi taọp trong 3 phuựt roài traỷ lụứi keỏt quaỷ ủuựng:
a) Choùn B: 25cm
b) Choùn A. 50cm 
c) Choùn C. 600cm2 
- Moọt hs ủoùc to ủeà baứi 
- HS veừ hỡnh vaứo vụỷ 
HS neõu chửựng minh 
- HS c/m dửùa vaứo t/c hai tieỏp tuyeỏn caột nhau => MO; MO’laứ phaõn giaực 
Tửứ hai goực keà buứ => hai tia phaõn giaực vuoõng goực vụựi nhau 
- HS aựp duùng heọ thửực lửụùng trong 2tam giaực vuoõng 
- Coự taõm laứ M vỡ MB = MC = MA, ủtr ủi qua A 
- Coự OO’ vuoõng Bk’MA => OO’laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủtr (M) 
- ủtr ủk’OO’ coự taõm laứ trung ủieồm OO’ 
- tam giaực vuoõng OMO’ coự MI laứ trung tuyeỏn thuoọc caùnh huyeàn 
- HS theo doừi GV hửụựng daón 
Baứi 1: 
a) ẹoaùn noỏi taõm OO’ coự ủoọ daứi laứ:
A) 7cm; B) 25cm; C) 30cm
b) ủoaùn EF coự ủoọ daứi laứ 
A) 50cm; B) 60cm;C) 20cm
c) Dieọn tớch tam giaực AEF baống :
A) 150cm2; B)1200cm2 ;C) 600cm2
Baứi 2: (47/sgk)
A
B
C
I
O
O’
a) AEMF laứ hcn?
Ta coự: MO; MO’ laàn lửụùt laứ phaõn giaực cuỷa BMA vaứ AMC maứ BMA vaứ AMC keà buứ => goực OMO’ = 900
Laùi coự MB = MA maứ MO laứ phaõn giaực BMA neõn MO laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa BA => MEA = 900; tửụng tửù MFA = 900 vaọy AEMF laứ hcn 
b) Tam giaực vuoõng MAO coự AE vuoõng MO => AM2 = ME.MO
Tam giaực vuoõng MAO’ coự AF vuoõng MO’ => MA2 = MF.MO’
=> ME.MO = MF.MO’
c) - ẹửụứng troứn ủửụứng kớnh BC coự taõm Mvỡ MB = MC = MA, ủtr naứy ủi qua A
Coự OO’ vuoõng bk MA => OO’laứ tt 
d) ủtr ủửụứng kớnh OO’ coự taõm I laứ trung ủieồm OO’
=> tam giaực OMO’ coự MI laứ trung tuyeỏn ửựng caùnh huyeàn => MI=OO’/2 => M thuoọc (I) 
Baứi 3: ( baứi 43 sgk/128): Hdaón 
a)keỷ OM; O’N vuoõng AC vaứ AD 
c/m IA laứ ủ trung bỡnh htOMNO’=> AM = AN
- dửùa vaứo ủl ủk vaứ daõy => MC = MA = AC/2; AN = ND = AD/2 
Maứ AN = ND => AC = AD
b)t/c ủnoỏi taõm => HA = HB
tam giaực AKB coự AH = HB; AI = IK => IH laứ ủgTBỡnh => IH//KB 
coự OO’ vuoõng AB => KB vuoõng AB
4, Củng cố luyện tập:
- Gv chiếu bảng ở bài tập 17 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ điền vào chổ trống
- Tiếp tục chiếu hình vẽ của bài tập 18, hướng dẫn hs làm
Chú ý: yêu cầu hs vận dụng các hệ thức liên hệ để tìm ra vị trí
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của chương, yêu cầu hs nắm chắc
- Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kỳ I chuẩn bị ôn tập học kỳ
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
Tiết 36 Tuần 21. Soạn ngày 10/01/2010
Kiểm tra chương II
I. Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra kiến thức tiếp thu được trong chương
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án.
Học sinh: Học và làm câu hỏi bài ôn tập chương, xem lại vở ghi và SGK các bài đã học, thước thẳng, compa.
III. Đề
1) Nêu định nghĩa đường tròn? 
2) Nêu cách xác định đường tròn?
3) Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
4) Cho (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A, tiếp tuyến chung ngoài cắt đường tròn (O) tại B, cắt đường tròn (O’) tại C. I là giao điểm của tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến tại điểm A.
a) Chửựng minh BAÂC = 900 
b)Tớnh soỏ ủo goực OIO’
c)Tớnh BC bieỏt OA = 9cm, O’A = 4cm 
IV. Đáp án 
4. a)Theo tớnh chaỏt hai tieỏp tuyeỏn caột nhau ,ta coự : IB = IA; IC = IA
=> IA = IB = IC = BC/2 => Tam giaực ABC vuoõng taùi A vỡ coự trungtuyeỏn AI = BC/2
b) Coự IO laứ phaõn giaực BIA,coự IO’laứ phaõn giaực AIC (theo t/c hai tieỏp tuyeỏn caột nhau ).Maứ BIA keà buứ vụựi AIC => OIO’=900 
A
B
C
I
O
O’
c) Trong tam giaực vuoõng OIO’ coự IA laứ ủửụứng cao => IA2 = OA.AO’(heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng )IA2 = 9.4 => IA = 6cm => BC=2.IA =12cm 
Tiết 37 Tuần 22. Soạn ngày 17/01/2010
Chương III:
Đ 1 - Góc ở tâm - số đo cung
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
Kỹ năng: Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”. Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo góc.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Nắm định nghĩa góc ở tâm
- Gv vẽ hình lên bảng, giới thiệu góc AOB là góc ở tâm
?Nhận xét về đỉnh và cạnh của góc ở tâm AOB?
- Gv chốt lại, ?Thế nào là góc ở tâm?
- Gv yêu cầu hs đọc định nghĩa góc ở tâm ở sgk
- Gv giới thiệu “cung nhỏ”, “cung lớn”, “cung bị chắn”, các ký hiệu thường dùng
?Nhận xét về số đo của góc ở tâm?
HĐ2: Số đo cung
- Gv giới thiệu các định nghĩa như sgk
- Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk
?Nhận xét về số đo của cung lớn, cung nhỏ?
HĐ3: So sánh hai cung
- Gv giới thiệu như sgk, ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?1 sgk
- Gv quan sát, hướng dẫn cho một số hs yếu kém
HĐ4: Định lý về cộng hai cung
- Gv vẽ hình lên bảng, giới thiệu điểm C nắm giữa hai điểm A và B, 
?Dự đoán số đo của các góc AOC, COB và AOB? 
- Từ đó gv nhận xét nêu định lý
- Gv yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai bài của hai nhóm ở bảng
- Gv nhận xét chốt lại, đưa ra bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá
- Hs vẽ hình vào vở, nhận biết góc ở tâm
- Hs quan sát hình vẽ và trả lời
- Hs trả lời
- 2 hs lần lượt đứng tại chổ đọc
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố và các ký hiệu
- Hs hiểu được là góc ở tâm thì 
- Hs chú ý theo dõi, nắm các định nghĩa
- Hs đọc ví dụ sgk
- Hs nêu chú ý, có thể dựa vào chú ý sgk
- Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, ghi vở
- Hs hoạt động cá nhân làm ?1 sgk
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs trả lời
- Hs đọc định lý sgk
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 vào bảng phụ nhóm
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài để nhận xét đánh giá
- Hs tham gia nhận xét bài của nhóm bạn, tìm ra bài giải mẫu
- Hs căn cứ để đánh giá
- Hs nộp kết quả đánh giá
1, Góc ở tâm:
D
C
O
A
B
O
a
m
n
a, 0 < a < 1800 b, a = 1800
* Đ/n: Góc có đỉnh trùng với đường tròn đươc gọi là góc ở tâm
- Cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB
- a là góc ở tâm thì 
2, Số đo cung:
* Đ/n:
+ sđAmB = sđAOB
+ sđAnB = 3600 - sđAmB
+ Số đo của nữa đường tròn bằng 1800
* Chú ý: (sgk)
3, So sánh hai cung:
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau
+ Nếu sđAB = sđCD ị AB = CD
+ Nếu sđAB > sđCD ị AB > CD
4, Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB
A
B
C
C
B
O
A
Điểm C nằm trên Điểm C nằm trên
 cung nhỏ AB cung lớn AB
* Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđAB = sđAC + sđCB
?2
4, Củng cố luyện tập:
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 sgk, giải thích
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2 sgk
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của bài, nhấn mạnh khái niệm và định lý về tiếp tuyến của đường tròn
- Học và nắm chắc ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. Làm các bài tập 18-20 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
y

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh_hoc 9 h.ki 1.doc