I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy =m0 (0 <><180).>180).>
- Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước cho trước.
- Học sinh đo, vẽ cẩn thận chính xác.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, SGK
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng.
III/ Tiến trình dạy học
Ngày soạn: 26/ 02/ 2010 Ngày giảng: 27/ 02/ 2010 (6ab) Tiết 20: vẽ góc cho biết số đo I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy =m0 (0 <m<180). - Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước cho trước. - Học sinh đo, vẽ cẩn thận chính xác. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, SGK 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gv nêu yêu cầu kiểm tra: +) Khi nào thì xOy + yOz = xOz? +) Chữa bài tập 20 (SGK) - HS trả lời câu hỏi. A I 600 O B Kết quả: BOI = 150 AOI = 450 Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK - GV yêu cầu HS: +) Vẽ hình vào vở. +) Nêu cách vẽ một góc. GV nêu cách vẽ trên nửa mặt phẳng cho trước có chứa bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy =m (độ). Tương tự như ví dụ 1: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300. Học sinh nêu cách vẽ. Yêu cầu học sinh vẽ vào vở. - GV thao tác lại cách vẽ góc 300. Ví dụ: Cho tia Ox góc xOy: xOy = 400. y x y 400 O Cách vẽ góc: SGK – 83. Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300. Giải: - Vẽ tia BC bất kỳ. - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300. ABC là góc phải vẽ. - Hs quan sát Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Bài toán: Cho tia Ox. Trên cùng mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Ox và Oz sao cho xOy = 300; xOz = 750 Nhận xét gì về vị trí ba tia Ox, Oy, Oz Tính zOy? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ XOY = m0, XOZ = n0 m<n. ? Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. O x y z 750 300 Nhận xét: Ox, Oy thuộc mặt phẳng bờ Oz xOz tia Ox nằm giữa Oy, Oz Vậy zOy = 450 Nhận xét: xOy = m0 xOz = n0 Vì m0 <n0 nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và OZ. Hoạt động 4: Củng cố- luyên tập ? Cho tia Ax vẽ tia Ay sao cho xAy = 580 vẽ được mấy tia Ay. ? Vẽ góc ABC = 900 bằng mấy cách. GV: Gọi học sinh vẽ hình bài 24. xBy = 450 ; xBy = 1350 GV: Gọi 4 học sinh vẽ bài 26 (84). Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc đó trong bốn trường hợp sau: Bài 24 – 84: Bài 26 (Sgk– 84:)) a.BAC = 200 b.xCz = 1100 c.yDx= 800 x 800 D y d. EFv = 1450 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Cần nhớ kĩ hai nhận xét của bài học. - Làm bài tập: 25, 26, 27, 28, 29 (Sgk) - Chuẩn bị bài tia phân giác của góc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Khi nào góc xOy + yOz = xOz ? Cho hình vẽ sau Tính aOb = ? C a 1200 O b 2. Thế nào là2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, hai góc kề bù, 2 góc bù nhau Cho 2 góc A1 và A2 kề bù Biết A1 = 2A2. Tính A1 = ? A2 = ? Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Học sinh suy nghĩ tự tìm cách làm Giáo viên hướng dẫn ? Vẽ được mấy tia Oy 2 tia Oy nằm trên 2 nửa mặt phẳng nào Cho tia Ox vẽ góc xOy = 400 Nhận xét (SGK) Ví dụ 2: Cách vẽ? ABC là góc gì ? Học sinh lên bảng Vẽ ABC = 1000 Vẽ tia BC Vẽ tia BA tạo với BC một góc = 1000 A 1000 B C Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Bật máy chiếu Học sinh lên bảng ở dưới hoạt động nhóm Bài toán: Cho tia Ox. Trên cùng mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Ox và Oz sao cho xOy = 300; xOz = 750 O x y z 750 300 Nhận xét gì về vị trí ba tia Ox, Oy, Oz Tính zOy? Nhận xét: Ox, Oy thuộc mặt phẳng bờ Oz xOz tia Ox nằm giữa Oy, Oz Hoạt động 3: Củng cố Bài 27 (SGK) Bài 26
Tài liệu đính kèm: