Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập

Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phâ giác của 1 góc để làm bài tập.

- Rèn kỹ năng vẽ hình.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, thước đo độ.

2. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng, thước đo độ.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 03 / 2010
Ngày giảng: 13 / 03 (6ab)
Tiết 22: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phâ giác của 1 góc để làm bài tập.
Rèn kỹ năng vẽ hình.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, thước đo độ.
2. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Goi 1 học sinh lên vẽ góc aob = 1800.
Vẽ tia phân giác Ot của góc aob. tính aot?
- Hs làm bài t
 a O b
 t ' 
 góc aOt = 900
Hoạt động 2: Luyện tập
Học sinh đọc đề bài 34.
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập vẽ 2 góc kề bù xOy; yOx’ biết xOy = 1000, 
Ot là tia phân giác xOx.
Ot’ là tia phân giác x’Ox.
? Tính x’Ot, xOt’, zOt’.
Học sinh đọc đầu bài:
37 (84- SGK).
xOy=300; xOz=1200;
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
zOy = xOz – xOy?
OM là tia phân giác => xOy.
xOm =?; mOy?
ON là tia phân giác yOz
yOn = ? ; nOz=?
mOn = Tổng 2 góc
GV:Học sinh đọc đề bài 36 (87- SGK).
Tương tự như bài 37.
Học sinh lên giải trình bày?
GV chốt lại toàn bài.
? Qua bài 34 ta có thể rút ra những nhận xét gì về 2 tia phân giác của 2 góc kề bù:
? Mỗi góc khác bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
?Muốn chứng minh tia OB là tia hân giác của góc AOC làm như thế nào?
Bài 34 (87- SGK)
Ta có:
x’Oy+yOx = 1800
x’Oy=1800-100=800
x’Ot’=800/2=400.
xOt’=1800-400=1400
tOy=1000/2=500.
x’Ot=800+500=1300
hoặc x’Ot=1800-500=1300
zOt’=500+400=900
Bài 37: (84-SGK).
a) 
yOz = xOz – xOy = 1800- 300= 900
b) xOm= mOy = 300/2= 150
xOn = nOx =1200/2= 600
mOn = xOn = xOm = 600 - 15= 450
Bài 36: (87- SGK).
yOx = xOz – xOy = 800-300= 500
xOm = mOy =300/2= 150
yOn = nOz =500/2= 250
mOn = mOy =yOn= 150+25= 400
 Nhận xét:
1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.
2) hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết ? Tia phân giác của 1 góc.
Xem lại các bài tập đã chữa.
 - BT 31, 33, 34, SBT.
 - Chuẩn bị bài: Thực hành đo góc trên mặt đất

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22.doc