I.Mục tiêu
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác hiểu đỉnh, cạnh , góc của tam giác là gì?
- Biết vẽ tam giác , biết gọi tên và ký hiệu tam giác , nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Học và làm bài tập đã cho. Thước , com pa
III.Bài mới:
Ngày soạn: 02/ 04/ 2010 Ngày giảng: 03/ 04/ 2010 (6ab) Tiết 25: Tam giác I.Mục tiêu - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác hiểu đỉnh, cạnh , góc của tam giác là gì? - Biết vẽ tam giác , biết gọi tên và ký hiệu tam giác , nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học và làm bài tập đã cho. Thước , com pa III.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm vẽ (B;2,5) (C;2) 2 đường tròn cắt nhau tại A và D Tính độ dài AB và AC , chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ, vẽ dây cung AD - HS trả lời AB = 2,5cm; AC = 2cm. Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa tam giác ? Tam giác ABC là gì? ? Hình gồm 3 đoạn thẳng AB,AC,BC như trên có phải là tam giác hay không? HS:Không vì 3 điểm thẳng hàng. ? Vẽ tam giác ABC GV:Giới thiệu ký hiệu , cách đọc HS:đọc ký hiệu ABC cách đọc khác của tam giác . GV:có 6 cách đọc tên tam giác ABC GV:Cho tam giác MNP ? hãy đọc tên 3 đỉnh của Tam giác MNP , 3 cạnh, 3 góc ? GV:Yêu cầu học sinh làm bài 43 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau. GV:đưa ra bảng phụ bài 44 Xem hình vẽ 55- SGK Rồi điền vào bảng phụ sau. GV:yêu cầu các nhóm hoạt động. ? để vẽ được tam giác ABC ta làm như thế nào? *Định nghĩa(SGK- 93) Ký hiệu: ABC (BCA; CAB; BAC; CBA) - Ba đỉnh: A;B;C - Ba cạnh:AB;BC;AC - Ba góc:BAC;CBA;ACB - điểm M nằm bên tgrong tam giác - Điểm N nằm bên ngoài tam giác. Bài 43(SGK- 94) a.Hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN ; NP; PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là MNP) b.Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU;UV,VT trong đó T,U,V không thẳng hàng. Bài 44(SGK- 94) Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A,B,I AIC IAC,ACI,CIA ABC AB,BC,CD Hoạt động 3. Cách vẽ - vận dụng GV: Vẽ tia ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia ox. GV: làm mẫu và vẽ tam giác ABC HS:Vẽ vào vở theo các bước giáo viên hướng dẫn. GV:Yêu cầu HS làm bài tập 47 Sử dụng qui ước đơn vi trên bảng. Củng cố :tóm lại toàn bài ;cần hiểu được tam giác ABC là gì , các yếu tố đỉnh góc, cạnh. Ví dụ:Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC= 4cm;AB = 3cm; AC = 2cm Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng Bc = 4cm - Vẽ (B;3cm) và (C;2cm) - Lấy giao điểm của hai cung tròn gọi giao điểm đó là A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta cóABC Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà - làm bài tập 45,46(SGK- 95) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: