A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
B. CHUẨN BỊ
Gv: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ, phấn màu
Hs: Thước thẳng, thước đo góc
Ngày soạn: 01/10 Ngày giảng: 03/10-7A Tiết 20 Tổng ba góc của một tam giác A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh B. Chuẩn bị Gv: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ, phấn màu Hs: Thước thẳng, thước đo góc C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS1. Làm bài tập 1 (SBT-97) HS2. Phát biểu Đlý về tổng 3 góc của tam giác - Gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai cho điểm Bài số 1 (SBT-97) Tam giác ABC Góc A + B + C = 1800 (Đlý) x + 300 + 1100 = 1800 => x = 1800 - (1100 + 300 ) = 400 Tam giác DEF : Góc D + E + F = 1800 (Đlý ) 400 + x + x = 1800 2x = 1800 - 400 = 1400 x = 1400 : 2 = 700 HĐ2: áp dụng vào tam giác vuông - 1 h/s đọc ĐN D vuông (SGK-107) - Hãy vẽ D vuông ABC (Â = 900) - D ABC có Â = 900 ta nói D ABC vuông tại A. AB ; AC là cạnh góc vuông BC cạnh huyền - Hãy vẽ D DEF (E = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền) ? Hãy tính góc B + C = ? - Từ kết quả tính em có kết luận gì ? D ABC (Â = 1 v) AB ; AC là cạnh góc vuông BC là cạnh huyền ED ; EF cạnh góc vuông DF : Cạnh huyền D ABC có Â + B + C = 1800 (Đ.Lý .) 900 + B + C = 1800 => B + C = 1800 - 900 = 900 Trong D vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900 . ? Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ? - Ta có định lý : Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. - 1 h/s nhắc lại định lý - Hai góc phụ nhau - Trong 1 D vuông, hai góc nhọn phụ nhau. HĐ3: Góc ngoài của tam giác - G/v vẽ góc ACX góc ACX là góc ngoài tại đỉnh C của D ABC. - ? góc ACX có vị trí như thế nào đối với góc C của D ABC - Vậy góc ngoài của 1 D là góc ntn? ? Hãy vẽ góc ngoài tại đỉnh B của D ABC và đỉnh A của D ABC. Ta nói : Góc ACX ; ABY CAT là các góc ngoài của D ABC, các góc A; B; C của D ABC gọi là góc trong. ? áp dụng các Đlý đã học hãy so sánh góc ACX và góc A + B ? - Từ đó em có nhận xét gì ? - G/v nhấn mạnh ND định lý - Gọi 2 h/s đọc lại - Hãy so sánh góc ACX và góc A ? B? giải thích ? ? Như vậy, góc ngoài của D có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ? - Quan sát hình vẽ, góc ABY lớn hơn những góc nào của D ABC Góc ACX kề bù với góc C - Góc ngoài của 1 D là góc kêg bù với 1 góc của D ấy. - Vẽ góc ABY ; góc CAT Góc ACX = A + B vì A + B + C = 1800 (Đlý tổng 3 góc) ACX + C = 1800 (t/c 2 góc kề bù) => Góc ACX = A + B - Mỗi góc ngoài của D bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Góc ACX > A ; ACX > B - Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Góc ABY > Â ; ABY ? C HĐ4: Luyện tập củng cố Cho hình vẽ a. Đọc tên các D vuông, chỉ rõ vuông tại đâu ? b. Tính x ; y ? a. D ABH vuông tại A D AHB --- H DAHC --- H b. DABH: x = 900 - 500 = 400 DABC: y =900-B = 900 - 500 = 400 Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 3a (SGK-108) Bài 3 (SGK-108 So sánh BIK và BAK Ta có BIK là góc ngoài của D ABI => BIK > BAK (theo nhận xét) HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các định nghĩa, định lý đã học trong bài - Bài 3b ; 4 ; 5; 6 (SGK-108) Bài 3 ; 5 ; 6 (SBT-98) - Giờ sau luyện tập - cuối tuần thi giữa kỳ I
Tài liệu đính kèm: