Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài 4 đến 8

Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài 4 đến 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra; Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.

2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1; 2. Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài toán thực tế.

3. Thái độ: Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, khả năng quan sát, nhận biết và suy luận trong.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc 32 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài 4 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Ngày soạn: 
Tiết: 	Ngày dạy: 
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra; Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến.
2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1; 2. Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, khả năng quan sát, nhận biết và suy luận trong.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
VTTĐ của đường thẳng và ĐT
Biết ba VTTĐ của đường thẳng và ĐT
Xác định hệ thức liên hệ giữa d và R trong các trường hợp tương ứng
Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập cụ thể
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
- Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận xét được số VTTĐ của đường thẳng với đường tròn và các giao điểm
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Dự đoán của Hs.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
Chúng ta đã biết VTTĐ của hai đường thẳng. Vậy nếu có một đường thẳng và đường tròn, sẽ có mấy VTTĐ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung?
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Mục tiêu: Hs nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm: Hs xác định được số giao điểm trong từng trường hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs suy nghĩ trả lời ?1. Từ đó giáo viên giới thiệu về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
GV giới thiệu :
+ Vị trí cắt nhau của đường thẳng và đường tròn
+ Cát tuyến
H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH =?
H: Nếu đường thẳng a không đi qua tâm O thì OH thế nào với R? Nêu cách tính AH, HB theo OH và R? 
Gv Hướng dẫn Hs chứng minh khẳng định trên qua ?2
GV: Gợi ý : Xét hai trường hợp:
+ Khi AB đi qua tâm 
+ Khi AB không đi qua tâm
Lưu ý: Khi A º B thì OH =?
H: Khi đó đường thẳng và đường tròn có mấy điểm chung?
GV giới thiệu các thuật ngữ: 
+ Tiếp tuyến + Tiếp điểm 
H: Có nhận xét gì về OC với đường thẳng a và độ dài khoảng cách OH?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh bằng phương pháp phản chứng như SGK
H: Phát biểu kết quả trên thành Định lý?
H: So sánh khoảng cách OH từ O đến đường thẳng a và bán kính của đường tròn?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
?1 Vì nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung thì lúc đó đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng là vô lý (theo sự xác định của đường tròn)
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: (sgk.tr107)
OH < R và HA = HB = 
?2 
+ Khi AB đi qua tâm, ta có : OH = 0 < R
+ Khi AB không đi qua tâm :Kẻ OH AB
Xét tam giác OHB vuông tại H, ta có: 
OH < OB nên OH < R (đpcm)
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: (Sgk.tr108)
Định lý: (sgk.tr108)
c) Đường thẳng và đường 
tròn không giao nhau: 
(sgk.tr108) 	
 OH > R
HOẠT ĐỘNG 3. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của ĐT
- Mục tiêu: Hs nắm được các hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm ĐT đến đường thẳng và bán kính của ĐT
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm: Hs nêu được hệ thức, vận dụng tính độ dài đoạn thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs tìm hiểu nội dung trong sgk. Gv treo bảng phụ và giới thiệu bảng tóm tắt như sgk.tr109. Gv Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm?3 trong 3-5p rồi gọi Hs đại diện nhóm trình bày.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
* Bảng tóm tắt: (Sgk.tr109)
?3
a) Đường thẳng a và đường tròn cắt nhau tại 2 điểm vì d < R
b) Ta có: HC = HB =
= = 4 (cm) Þ BC = 8 (cm)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
- Sản phẩm: Hs xác định được các VTTĐ của đường thẳng và ĐT trong trường hợp cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài tập 17 trang 109 SGK.
Hãy điền vào chỗ trống () trong bảng sau
R
d
VTTĐ của đ.thg và ĐT
5cm
3cm
6cm
Đ.thg và ĐT tiếp xúc nhau
4cm
7cm
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 17 sgk
R
d
VTTĐ của đ.thg và ĐT
5cm
3cm
Đ.thg và ĐT cắt nhau
6cm
6cm
Đ.thg và ĐT tiếp xúc nhau
4cm
7cm
Đ.thg và ĐT không giao nhau
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Học bài cũ.
+ BTVN: 18; 19; 20/sgk.tr110
+ Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn (M1)
Câu 2: Xác định tên gọi của đường thẳng trong mỗi trường hợp? (M2) 
Câu 3: Bài tập 17 sgk(M3)
Tuần: 	Ngày soạn: 
Tiết: 	Ngày dạy: 
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Thấy được một số hình ảnh trong thực tế về tiếp tuyến của đường tròn.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
5. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
 (M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Dấu hiệu nhận biết TT của ĐT
Biết các dấu hiểu nhận biết TT của ĐT
Giải thích được khi nào thì một đường thẳng là TT của ĐT
Chứng minh được một đường thẳng là TT của ĐT
Dựng được đường thẳng là TT của đường tròn
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ
Nội dung
Đáp án
* Phát biểu các VTTĐ của đường thẳng và đường tròn? 	
* Phát biểu định lý về đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau? 
* Sửa bài tập 19/sgk.tr110
* Các VTTĐ của đường thẳng và đường tròn (sgk) (3đ)
* Định lý về đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: (sgk) (3đ)
* Bài tập 19/sgk.tr110: (4đ)
Tâm đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đ.thẳng song song với đường thẳng xy và cách xy 1cm 
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
- Mục tiêu: Hs bước đầu nêu được cách để xác định một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Dự đoán của học sinh.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của Hs
H: Trong tiết học hôm trước, chúng ta đã biết về khái niệm tiếp tuyến của đường tròn. Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Mục tiêu: Hs nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Các định lí sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết TT của đường tròn ở bài trước. Giới thiệu thêm một dấu hiệu khác và hướng dẫn Hs chứng minh dấu hiệu đó.
H: Qua bài học hôm trước, chúng ta đã có cách nào để nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? 
GV: Treo bảng phụ ghi 2 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
GV vẽ hình: Cho đường tròn (O), lấy một điểm C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. 
H: Đường thẳng a có là tiếp tuyến của (O) hay không? Vì sao?
GV nhấn mạnh: Vậy nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Định lí: (Sgk.tr110)
	 GT Ca, C(O); a OC
 KL a là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh :
Ta có OC a, vậy OC là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, do đó OC = d. Có O (O;R) OC = R. Vậy d = R. Suy ra đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O)
?1
Vì BC AH tại H, AH là bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn.
HOẠT ĐỘNG 3. Áp dụng.
- Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán cụ thể
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Hs dựng được tiếp tuyến của một đường tròn đi qua một điểm cho trước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv giới thiệu bài toán sgk, hư ... giải và trình bày lời giải, giải tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng 
 (M3)
 Ôn tập
Định nghĩa các TSLG. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Công thức ĐN các tỉ số LG của góc nhọn 
- V/dụng hệ thức liên hệ giũa cạnh và đương cao tính độ dài đoạn thăng.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học về TSLG, hệ thức lượng trong tam giác vuông
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: các kiến thức đã học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
GV giao nhiệm vụ học tập: GV nêu các câu hỏi sau, gọi HS trả lời.
- Hãy nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
–Hãy nêu công thức ĐN các tỉ số LG của góc nhọn 
- Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác . 
- Cho tam giác vuông DEF tại D . Nêu các cách tính cạnh DE mà em biết .
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của GV như sgk
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 1. Yêu cầu HS lên thực hiện
GV: Hướng dẫn cho HS cách suy luận tìm đáp án đúng
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Cho D ABC có Â = 900; góc B = 300. Kẻ đường cao AH
a) Sin B bằng: A. B. C. 
b) tan 300 bằng: 
A. B. C. D. 1
c) Cos C bằng: 
A. ; B. ; C. ; D. 
d) Cot bằng: 
A. ; B. ; C. ; D. 
Đáp án:
 a) Chọn B; b) chọn C ; 
c) chọn A ; d) chọn D
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Treo bảng phụ bài tập 2. Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm trong thời gian 5 phút.
HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. Các nhóm còn lại nhận xét
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai? ( với a là góc nhọn).
a) Sin2a = 1 – cos2a
đ
b) tan a = cosa / sin a
s
c) Cos a = sin (1800 - a)
s
d) Cota = 1/ tana
đ
e) tan a < 1
s
f) Cota = tan (900 - a) 
đ
g) Khi góc a tăng thì tana tăng
đ
h) Khi góc a tăng thì cosa giảm
s
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Nêu yêu cầu bài tập 3. Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS lên bảng viết các hệ thức
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các hệ thức
HS: Lên bảng trình bày
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 3: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH (hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
1. b2 = ab’; c2 = ac’
2. h2 = b’c’
3. ah = bc
4. 
5. a2 = b2 + c2
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Đánh giá và yêu cầu HS làm bài tập 4
HS: Suy nghĩ làm bài
GV: Gọi HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm
HS: Thực hiện
GV: Đánh giá và khái quát lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 4: Cho hình vẽ. 
a) x bằng: 
A. 2 B. 36
C. D. 6
b) y bằng: 
A. 12 B. 3 C. 2 D. 36
c) h bằng: 
A. 36 B. 
C. D. 6 
Đáp án: a) A; b) B ; c) D
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Đánh giá và yêu cầu HS làm bài tập 5
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có đọ dài lần lượt là 4cm , 9cm. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC .a)Tính độ dài AB, AC.
b) Tính độ dài DE, số đo 
–HS giải bài và lên bảng trình bày bài .
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 5:
a)BC = BH+HC =13
AB2 = BC.BH=13.4
 AB = 
AC2= BH.HC = 13.9
AC =	
b) AH2= BH.HC = 4.9 =36 AH = 6
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì : 
Nên DE = AH = 6
Trong tam giác vuông ABC có
 sinB = AC/BC= 0,8320.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	+ Học bài và xem lại các bài tập đã làm
+ Ôn tập các kiến thức về đường tròn
+ Tiết sau tiếp tục ôn tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra học kì của học sinh
Tuần: 	Ngày soạn: 
Tiết: 	Ngày dạy: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập cho HS các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông , kỹ năng tính đoạn thẳng , góc trong tam giác . Ôn tập , hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II .
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán, suy luận.
3. Thái độ : Kiên trì, tập trung.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất tuyến chung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng 
 (M3)
 Ôn tập
Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn, dấu hiệu nhận biết? Các VTTĐ của đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn.
Các hệ thức liên hệ với VTTĐ của đường thẳng với đường tròn và VTTĐ của hai đường tròn.
- V/dụng tính chất tiếp tuyến c/m một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn. Tìm vị trí của M để ABCD có chu vi nhỏ nhất.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức liên quan đến đường tròn và tiếp tuyến của đường tròn
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: các kiến thức đã học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại:
Cách xác định đường tròn?
Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? 
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn?
Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Lý thuyết.
* Cách xác định đường tròn
* Quan hệ vuông góc giãư đường kính và dây
* Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.
* Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Cho HS bài tập và gọi HS đọc đề
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? 
GV: Nêu cách vẽ hình?
GV: Hãy ghi GT - KL của bài tập 
GV: Chứng minh NE vuông góc với AB ta chứng minh như thế nào?
GV gợi ý: chứng minh NE đi qua giao điểm của 3 đường cao.
GV: Chứng minh ACNB và BM NA trong tam giác ANB?
GV: Yêu cầu HS trình bày 
GV: Để chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) cần chứng minh điều gì?
GV: Hãy chứng minh FA AO?
GV: Yêu cầu HS trình bày 
GV: Nhận xét bổ sung 
GV: Khái quát lại toàn bài 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 1: Cho đường tròn (O), AB là đường kính, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM. Chứng minh
a. NE AB 
b. FA là tiếp tuyến của(O)
GT
(O; ); M (O).
N đối xứng với A qua M
F đối xứng với E qua M
BN (O) = {C}; BM AC = {E} 
KL
a. NE AB 
b. FA là tiếp tuyến của(O)
a) Xét AMB có AB = 2R 
AMB vuông tại M 
BM AN
Tương tự ta có : 
ACB vuông tại C 
 BN AC.
 Xét ANB có BM NA 
và AC NB (cmt) ; mặt khác BM AC = {E} 
 E là trực tâm của ANB. NE AB 
b, Xét tứ giác AFNE có:
MN = AM (gt); EM = FM (gt) 
và EF AN( chứng minh trên) 
 AFNE là là hình thoi. FA // NE 
mà NE AB ( chứng minh câu a) FA AB 
FA là tiếp tuyến của đường tròn (O). 
GV giao nhiệm vụ học tập.
Bài 2: Cho nửa đường tròn đường kính AB, trên cùng một mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tiếp tuyến Ax, By. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn (O) tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C, cắt By tại D.
a) CMR: CD = AC + BD
b) Tính góc COD
c) CMR: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
d) Tìm vị trí của M để ABCD có chu vi nhỏ nhất.
–HS vẽ hình, giải bài và lên bảng trình bày bài .
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 2: a) Theo t/ c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: CA = CM ; MD = BD nên 
CD = AC + BD = CM + MD
b) Theo t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có : OC là phân giác ; OD là phân giác mà kề bù nên = 900
c) Gọi I là trung điểm CD. Ta có OI là trung tuyến thuộc cạnh huyền CD và OI = 
Þ IO = IC = ID Þ O thuộc đường tròn đường kính CD (1) . Mặt khác AC//BD ( vì cùng vuông góc AB) nên ABCD là hình thang vuông mà OI là đường trung bình Þ IO ^ AB (2) . Từ (1) và (2) suy ra AB là tiếp tuyến (I; ) 
d) Chu vi hình thang ABCD luôn bằng 
AB + 2CD.
Ta có AB không đổi nên chu vi ABCD nhỏ nhất Û CD nhỏ nhất Û CD = AB 
Û CD = AB Û OM ^ AB . Khi OM ^ AB thì chu vi = 3 AB ( nhỏ nhất)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	+ Ôn tập kỹ các định nghĩa, định lý, hệ thức đã học 
+ Xem lại các dạng bài tập đã chữa
+ Tiết sau kiểm tra học kì I 
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra học kì của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_bai_4_den_8.doc