Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức: Qua bài này, hs cần:

- Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông đl 1,2

 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng giải bt.

- Rèn luyện khả năng phân tích bài toán, trình bày lời giải, khai thác các kết quả của bài toán.

3. Thái độ: Biết viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Chăm học toán

4. Định hướng phát triển năng lực:

- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

 

doc 36 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 	Tiết : 1	
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCVUÔNG
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: _ Qua bài này h/s cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng 
Biết thiết lập các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập, giải quyết một số bài toán thực tế. 
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận.
3. Thái độ: Biết viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: sgk, thước êke , ôn lại các TH đồng dạng của tam giác, bảng phụ h1 .
_ Hs: sgk, thước êke, nắm được các TH đồng dạng của tam giác
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
_ Gv: Treobảng phụ h1
? Nêu các cặp tamgiác đồng dạng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy& Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Gv: Nhắc lại độ dài các cạnh trong tam giác vuông 
Gv: tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 sgk. Nhận xét ABH vàCBA ?
Hs:ABH đồng dạng CBA
Gv:tỉ số đồng dạng 
Hs: 
Gv:Từ tỉ số đồng dạng ta có được gì?
Hs: AB2 = BC.BH
Gv:Từ đó ta rút ra được nhận xét gỉ ?
Hs: H/s phát biểu định lý
Gv: Cho Hs thực hiện VD1
Hs: Xem Vd1 sgk
HĐ2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
Gv giới thiệu định lý 2 và y/c giải ?1
Hs: AHB đồng dạng AHC
AH2 =HB.CH
hay h2 =b/ . c/ 
Nhận xét AHB vàAHC ?
Gv: Từ hệ thức tìm được gv cho h/s rút ra định lý
Hs: h/s phát biểu định lý 2
 Gv: cho HS aùp duïng ñònh lí laøm VD2
Hs:
I. Heä thöùc giöõa caïnh goùc vuoâng vaø hình chieáu cuûa noù treân caïnh huyeàn
a)Ñònh lyù 1: (SGK_65)
ABC vuoâng taïi A:
 .AB2 =BC.BH
b2 =ab’ 
AC2 =BC.CH
 c2 =ac’ 
b) Chöùng minh(sgk_65)
c)VD1: sgk_65
II. Moät soá heä thöùc lieân quan ñeán ñöôøng cao:
a)Ñònh lyù 2 :(SGK_65) 
ABC vuoâng taïi A, AH ñöôøng cao
 .AH2 =BH.CH
 h2 =b/c/ 
b) VD2: (sgk) 
ADC vuoâng taïi D, BD ñöôøng cao:
 BD2 =AB.BC
=>BC=(m)
=>AC =- AB + BC = 1,5+3,375 = 4,875(m)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
- GV cho HS nửa lớp làm bài tập 1, còn lại làm bài 2 cử đại diện lên trình bày 
- Yêu cầu HS hỏi đáp kiến thức đã học và viết các công thức đã học
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiệm
_ Nhaéc laïi ñònh lí 1,2 ; ñònh lí Pita go
_ BT 1:a/ Ta có BC2 = AB2 + AC2 (pytago)
	hay BC2 = 100 BC=10
 Ta lại có BC2 =BC.BH (hệ thức 1) x=BH= BC2:BC= 3,6
 Và y= BC- x = 6,4
b/ 122 =20.x x=7,2 và y=20-x=12,8
_ BT 2: Ta có x2 = 1.(1+4) x=
 y2 =4. (1+4) y=2	
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 - Học và chứng minh định lý 1,2. Giải bài tập 4,5/sgk; 1,2./sbt
- Học thuộc định lý1 - 2 
- Làm Bt 3, 4, 5, 6/sgk
-Chuẩn bị: “ Luyện tập”
Tuần: 2 Tiết : 2	
LUYỆN TẬP
Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông đl 1,2 
	2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng giải bt.
- Rèn luyện khả năng phân tích bài toán, trình bày lời giải, khai thác các kết quả của bài toán.
3. Thái độ: Biết viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Thước,compa , bt chia nhómhọc tập.
HS: Thước, compa ,các hệ thức đã học.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-Yêu cầu HS nêu đlí 1 và đlì
-Viết hệ thức của định lí theo hình vẽ:
 Yêu cầu HS điền vào chỗ trống :
	b2 = ..; c2=.
	h2=
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: BT5/69
Gv: ?Ta tính y ntn?
Hs: Aùp dụng đlí Pitago tính y
Gv:? Nêu lại đlí 1, Tính BH và CH ntn?
Hs: Ap dụng định lí 
Hs lên bảng tính
Tính BH : BH = 1,8 HC = 3,2.
Tính AH dựa vào định lí 2
: BT 4/ 69 
Gọi 2HS lên bảng sửa bài 4 và bài 6
Hs: 2 hs lên bảng 	
Gv:Sửa sai (nếu có )
HĐ3: BT 6/69 
Gv:? vận dụng định lí nào?
Hs:
HĐ4: BT 8/70 
Gv: cho hs hñ nhoùm laøm caâu a, b/
Hs: laøm theo nhoùm
Gv: kieåm tra keát quaû söûa sai
A
B
3
4
C
H
BT5/69 Tính x, y,
 Aùp duïng ñònh lí Pitago
 * AB2 = BC. BH 
=>32= 5. BH
=> HC = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2
BT4/69
1
2
y
x
Ta coù 22 = 1 . x
=>x = 4
y2 = x . ( 1 + 4) = 4 . 5 = 20
BT6/69
 x2= 1.(1+2) = 3
=> x = 
y2= 2 (1 + 2) = 6
=> y = 
BT8/70
a/ x2= 4.9 => x = 6.
b/ Do caùc tam giaùc taïo thaønh ñeàu vuoâng caân
 neân x = 2; y = 
2
x
y
y
C
B
A
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
_ Caùc BT ñaõ laøm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiệm
Câu 1. Cho DABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H Î BC) hệ thức nào dưới đây chứng tỏ DABC vuông tại A.
	A. BC2 = AB2 + AC2	B. AH2 = HB. HC
	C. AB2 = BH. BC	D. A, B, C đều đúng
Câu 2. Cho DABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H Î BC). Nếu thì hệ thức nào dưới đây đúng:
	A. AB2 = AC2 + CB2	B. AH2 = HB. BC
	C. AB2 = BH. BC	D. Không câu nào đúng
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Hs hoïc baøi ñlí 1, 2
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đồng dạng.
- Vê nhà chuẩn bị: dãy 1 chứng minh định lí 2, dãy 2 chứng minh định lí 3, dãy 3 chứng minh định lí 4
- Chuaån bò baøi tieáp:” Moät soá heä thöùc löôïng veà caïnh vaø ñöôøng cao trong tam giaùc vuoâng( ñònh lí 3 vaø 4)”
Tuần: 3 Tiết : 3	
 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức: 
_ Qua bài này h/s cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng 
Biết thiết lập các hệ thức lượng trong tam giác vuông .
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập, giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Biết viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II.Chuẩn bị của GV-HS :
_ Gv: sgk, thước êke,bảng phụ h3,5,6,7 .
_ Hs: sgk,thước êke, nắm được hai định lí, biết c/m các tam giác đồng dạng
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-Phát biểu địng lí1,2
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Định lí 3
Gv: nêu yếu tố 2 tam giác ABC vàHBA đồng dạng 
Hs: Xét ABC (Â =1V) vàHBA (góc H =1V), góc B chung 
suy ra hệ thức 
AC.BA = HA.BC
Gv: hệ thức ha = bc
rút ra định lý 3
Hs: 
Gv:Gợi ý có thể kiểm tra hệ thức ha = bc bằng công thức tính diện tích 
Hs: Học sinh nhắc lại định lý 3
HĐ 2: Định lý 4:
Gv: HDHS thực hiện ?2
hướng dẫn h/s bình phương 2 vế (3); sử dụng định lý pytago hệ thức 
Hs:ha = bc (ha)2 = (bc)2 
 h2 =(pytago) 
hay 
Gv: cho hs neâu Ñònh lí 4
Hs: hoïc sinh nhaéc laïi ñònh lyù 4
 Gv: Cho Hs laøm VD3( döïa vaøo ñl4) 
Hs:
Gv: neâu chuù yù SGK
II. Moät soá heä thöùc lieân quan ñeán ñöôøng cao:
1)Ñònh lyù 3 :(SGK_66) 
ABC vuoâng taïi A, AH ñöôøng cao
 AC.BA = HA.BC
a.h = b.c (3)
2/ Ñònh lyù 4: (SGK_67)
ABC vuoâng taïi A, AH ñöôøng cao
3/ VD3: (sgk)
=> 
* Chuù yù: (sgk_67)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_Nhaéc laïi ñònh lí 3,4
_Laøm BT3, (sgk_69)
_Gv: treo baûng phuï à Hs aùp duïng ñònh lí ñeå tính
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- BT 5,7,9 (sgk_69) HD: dựa vào các định lí vừa học
- Nghiên cứu trước bài 5,6,7 SBT	
- Chuẩn bị :” Luyện tập”
Tuần: 3 	TCT : 4	
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông đlí 3,4 
	2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng giải bt.
- Rèn luyện khả năng phân tích bài toán , trình bày lời giải , khai thác các kết quả của bài toán.
3. Thái độ: Biết viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II.Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Thước,compa , bt chia nhóm học tập.
HS: Thước, compa ,các hệ thức đã học.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-Yêu cầu HS nêu đlí 1 và đlí 2
-Viết hệ thức của định lí theo hình vẽ:
 Yêu cầu HS điền vào chỗ trống :
	ac’ = ..............................
....................	 	
	..................= bc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: BT5/69
3
4
x
z
y
3
4
x
z
y
Gv: nêu cách tính đường cao
Hs: dùng hệ thức 4 là 
Gv: có thể tính cách khác?
Hs: áp dụng đđịnh líù Pitago tính BC =5
Tính BH dựa vào định lí1
Suy ra HC
Hs lên bảng làm 
HĐ2: BT3 /60/sbt
7
9
x
y
Gv:Gọi HS lên bảng sửa bài Sửa sai (nếu coù )
Gv Hd tìm BC theo ñònh lí Pitago, sau ñoù hs vaän duïng heä thöùc 3 tìm AH
Hs: leân baûng laøm
HÑ3: BT 6/90/sbt 
Gv: Aùp dung heä thöùc naøo tìm x vaø y?
Hs: Heä thöùc 1 tìm BH , CH
BT5/69 Tính x, y,
 *
=> x= 2,4
* 32= y. 
=> y = 9/5 = 1,8.
* x2= y.z => z = x2: y 
=> z = 3,2
BT3/70/sbt
Theo ñònh lí Pitago ta coù 
Heä thöùc ah = bc
=>xy = 7 . 9
BT6/90/sbt
Theo ñònh lí Pitago ta coù:
Theo heä thöùc bc =ah
=>AB.AC = BC.AH
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Caùc BT ñaõ laøm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Hs hoïc baøi , naém vöõng heä thöùc löôïng trong tam giaùc vuoâng.
- OÂn tập các trường hợp đđồng dạng của hai tam giácđđồng dạng.
-Làm BT 5,7,8,9/SBT
-Chuẩn bị : “ Luyện tập (tt)”
Tuần: 3 	Tiết : 5 	
 LUYỆN TẬP
I,Mục tiêu cần đạt: 
	1.Kiến thức: Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông đđịnh lí 3,4 ,5 
	2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng giải bt.
- Rèn luyện khả năng phân tích bài tóan , trình bày lời giải , khai thác các kết quả của bài toán
3. Thái độ: Biết viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II.Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Thước,compa , bt chia nhómhọc tập.
HS: Thước, compa ,các hệ thức đã học.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 -Gọi hs nêu định lí 1, 2, 3, 4. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: BT 5/ SBT
C
H
A
B
Gv: Gọi hs thảo luận nhóm
Hs: cho hs thảo luận sau đó lên bảng làm 
HĐ2: BT 7/69
Gv:Dùng thước và compa vẽ hình 8 SGK trên bảng.
? Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
? Vì sao x2 = ab ?
Hs:tam giác vuông, theo định lí 2
Gv: Hình 8 cho ta một cách dựng đđo ...  baøi taäp 56, 57, 58 trang 97 saùch baøi taäp
-Chuaån bò; “ Luyeän taäp”
Tuần: 8 	Tiết : 15	
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: Qua bài này học sinh cần:
_ Học sinh củng cố vững chắc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2.Kỹ năng: 
_ Vận dụng thành thạo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông trong việc giải tam giác vuông.
_ Rèn luyện kỹ năng tính toán khoa học, chính xác.
3.Thái độ: Thấy đựơc việc sử dụng các TSLG để giải quyết một số bài toán thực tế.
Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II.Chuẩn bị của GV-HS :
_ Gv: sgk, bảng phụ H31,32,33 .
_ Hs: sgk, nắm được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Phát biểu định lý về các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
Gv:Nêu Các hệ thức trong tam giác vuông ABC?
Hs:Trong tam giác vuông ABC có
b=a.sinB=a.cosC
c=a.sinC=a.cosB.
b=c.tanB=c.cotC.
c=b.tanC=b.cotB
HĐ 1:Sửa bài tập 30 trang 89:
Gv:YCHS đọc đề bài.
Hs: thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv
Gv: Tính BK => AB => AN
Hs: làm bài
HĐ 2: Sửa bài tập 31 trang 89:
Gv: YCHS đọc đề bài.Quan sát h33
? AB=
Hs: lên bảng tính
_ Gv: hdhs tính 
+ Kẻ AH ^CD
+ Tính AH
+ Tính 
Hs: lên bảng tính
1. Sửa bài tập 30 trang 89:
a) Kẻ BKAC (KAC).
DKBC vuông tại K có:
KBC=900-300=600. =>KBA=600-380=220; BC=11.
=>AB==5,932(cm)
AN=AB.sinABN5,932.sin380 3,652(cm).
b) Tính AC
2/. Sửa bài tập 31 trang 89:
 B
A
D
9,6
H
 C
540
8
740
a) 
b) Trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Nhắc lại các BT đã làm.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Làm bài tập 32 trang 89 và bài tập 56, 57, 58 trang 97 sách bài tập
Chuẩn bị:” Thực hành ngoài trời”
	Giác kế, thước cuộn, êke, MTCT
Tuần: 8	Tiết : 16	
 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NHỌN- THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
_ Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
 _ Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm,trong đó có một điểm khó tới được
2.Kỹ năng: 
 _ Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế,rèn luyện ý thức làm việc tập thể
3.Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc tập thể. Chăm họcc toán
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II Chuẩn bị của GV-HS:_ Gv: Giác kế ,thước cuộn ,máy tínhbỏ túi(hoặc bảng lượng giác),ê-ke,giác kế
_ Hs: sgk
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1:Chuẩn bị
HĐ2:Hướng dẫn
Gv : HDHS xác định chiều cao và xác định khỏang cách như sgk 
-Gv đánh giá thang điểm 10
- Gv: chia nhóm Hs thực hiện ?1,?2
Hs: thực hiện theo nhóm 
Hs thực hiện ?1(hình vẽ 34-SGK)
Gv: làm sao xác định được khoảng cách của khúc sông mà chỉ tiến hành ở một bờ sông
Hs: ghi vào tập theo hd sgk
HĐ 3 : HS thực hành
Gv: chọn địa điểm thực hành
GV: Kiểm tra việc thực hiện của các nhóm
HS: theo dõi thực hành và ghi kết quả
1/Xác định chiều cao:
 a/Nhiệm vụ: xác định chiều cao của cây mà không cần lên đỉnh cây
 b/Chuẩn bị: (SGK)
 c/Hướng dẫn thực hiện: (SGK)
* ?1 Ta coi tháp vuông góc với mặt đất,do đó tam giác OAB vuông tại B, có OB=a; 
 Vậy AB=a.tan
2/Xác định khoảng cách:
 a/Nhiệm vụ: xác định chiều rộng một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành ở một bờ sông
 b/Chuẩn bị: (SGK)
c/Hướng dẫn thực hiện: (SGK)
*?2: có 
 Do đó:AB=a.tanC=a.tan
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Gv: Nhaänxeùt , ñaùnh giaù keát quaû cuûa töøng nhoùm hoïc sinh
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Hs soạn các câu hỏi ở phần ôn tập chương 
_ Làm bài tập 33,34,35,36,37/ sgk
_ Chuẩn bị: “Ôn tập chương I”
Tuần: 9	Tiết : 17	
 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Qua bài này hs cần :
Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao , các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông 
Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra (tính ) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc 
Rèn luyện kỹnăng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao , chiều rộng của vật thể trong thực tế
3.Thái độ: Giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. Chăm học toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: Ê ke , thước thẳng , máy tính , Bảng 4 chữ số của Bra-Đi-Xơ
_ HS: chuẩn bị 4 câu hỏi trong phần ôn tập chương 
Tổ chức hoạt đông dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: Câu hỏi ôn tập
_ GV cho hs quan sát hình và thực hiện viết hệ thức 
Hs: trả lời
GV yêu cầu hs giải thích thuật ngữ” Giải tam giác vuông “. Sau đó nêu câu hỏi 4 (SGK)
HĐ 2: Bài tập ôn tập
_ GV cho hs trả lời trắc nghiệm bài 33;34 (xem hình SGK)
Hs làm vào tập
_ Gv: cho Hs làm BT 35 
Gv: Trong tam giác vuông , tỉ số giữa hai cạnh góc vuông liên quan tới tỉ số lượng giác nào của góc nhọn ?
Hs: tan và cot
HĐ1:
_ Gv: cho Hs làm BT 36 
Hứơng dẫn HS xét 2 trường hợp 
a/ xét hình 46 (SGK)
b/ xét hình 47
Hs: làm theo hd Gv
I/Lí thuyết:
 1/ 
a/ p2 = p/ . q ; r2 = r/ . q
b/ 
c/ h2 = p/ . r/ 
2/
a/ sin= ; cos = 
 tan = ; cot= 
b/ sin = cos ; cos= sin
tan = cot ; tan = cot
3/ a/ b = a. sin ; c= a.sin ;
 b= a. cos; c= a.cos
b/ b=c. tan ; b=c.cot 
c=b.tan; c= b.cot
4/ Để giải tam giác vuông cần biết hai yếu tố . Trong đó có ít nhất một yếu tố là cạnh 
II/ Bài tập:
Bài 33: Kết quả đúng là:
a/ C ; b/ D ; c/ C 
Bài 34:
a/ C ; b/ C 
Bài 35: 
tan = 0,6786
 34010/ 
 900 – 34010/ = 55050/ 
Bài 36: 
AH = BH =20 (cm)
Aùp dụng địmh lý pytago cho tam giác vuông AHC (vuông tại C)
AC=
 = 
 = 29 (cm)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-OÂn taäp lí thuyeát vaø baøi taäp cuûa chöông
-Chuaån bò :” OÂn taäp (tt)”
Bt 38,39,40, 41,42/SGK/96.
Tuần: 9	Tiết : 18	
 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Qua bài này hs cần :
Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao , các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông 
Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi )để tra(tính ) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc 
Rèn luyện kỹnăng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao , chiều rộng của vật thể trong thực tế
3.Thái độ: Giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II.Chuẩn bị của GV-HS:
_ Gv: Ê ke , thước thẳng , máy tính , Bảng 4 chữ số của Bra-Đi-Xơ
_ HS: chuẩn bị 4 câu hỏi trong phần ôn tập chương 
III.Tổ chức hoạt đông dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ 1:
_ Gv: cho Hs làm BT 37 
Y/c Hs đọc đề bài, vẽ hình
_ Gv: HDHS sử dụng định lí Pitago đảo à c/m vuông tại A
Hs vẽ hình
Hs: lên bảng làm
Gv:? tanB = 
? Góc B = 
? Góc C = 
Hs: 
HĐ 2:
_ Gv: cho Hs làm BT 38
Gv treo bảng phụ h48
HDHS:
Tính IB , IAà Tính AB
Gv: gọi Hs thực hiện
Hs trình bày
HĐ 3:
_ Gv: cho Hs làm BT 39
Gv treo bảng phụ h49
Gv: Tính CE 
? Tính DE
à khoảng cách giữa hai cọc CD
Hs: lên bảng làm
HĐ 4:
GV: yêu cầu 
B
C
A
D
E
1,7m
30 m
350
– Tính chiều cao của cây
HS: vẽ hình và tính 
Gv: nhận xét , chốt lại kết quả
Hs: ghi bài
 -BÀI 37:
a/Ta có:
 Nên vuông tại A 
*tanB= 
*Trong ABC vuông tại A
b/Để diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH .Do đđó M phải nằm trên hai đđường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 3,6(cm).
-BÀI 38: 
 IB = IK.tan(500 + 150) = IK.tan650 
 IA = IK.tan500 
 AB = IB – IA 
 =IK.(tan650- tan500)
 = 380.( 2,144-1,191)
 =380.0,953 362.
BÀI 39: 
Trong tam giác ACE vuông
có cos500 = 
=> CE = = 
- Trong tam giác vuông có:
 Sin500 = 
=>DE = (m)
 Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD laø:
 31,11 – 6,53 24,6 (m).
BAØI 40 sgk 
Coù AB = DE = 30m
Trong tam giaùc vuoâng ABC 
AC = AB tan B = 30.tan350 
= 30.0,7= 21(m)
Vaäy chieàu cao cuûa caây laø 
CD = CA + AD
CD = 21 + 1,7 = 22,7 (m)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
_ Caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-OÂn tập lí thuyết bài tập của chương 
-Chuẩn bị: “Tiết sau kiểm tra 1 tiết”.
Tuần: 10	Tiết : 19	
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: Qua tiết này học sinh cần:
-Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
-Hiểu và nắm vững các hệ thức giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.
-Hiểu cấu tạo của bảng luợng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của giác nhọn cho trước và ngựơc lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. 
2.Kỹ năng: * Về kỹ năng, học sinh cần:
-Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo.
-Biết sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc.
-Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông.
3.Thái độ: - Giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 - Làm bài nghiêm túc
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
Chuẩn bị của GV-HS:
_ GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
 _ HS: Các kiến thức trong chương I.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
-Phát đề: GV phát bài cho hs
HS làm bài kiểm tra
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Thu bài,nhận xét
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Chuẩn bị: Xem bài “ Sự xác định đường tròn”
Xem :- Đường tròn
	-Cách xác định đường tròn
	-XĐ tâm đx và trục đx đường tròn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_den_19_chuong_i_he_thuc_luong.doc