1- Kiến thức: + Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, một cung bị chắn. Hiểu được định lý về cộng số đo hai cung
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn, biết suy ra số đo của cung lớn, biết so sánh hai cung trên một đường tròn. Biết vận dụng được định lý về cộng số đo hai cung, biết chứng minh định lý.
3- Thái độ: Cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: + Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, một cung bị chắn. Hiểu được định lý về cộng số đo hai cung 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn, biết suy ra số đo của cung lớn, biết so sánh hai cung trên một đường tròn. Biết vận dụng được định lý về cộng số đo hai cung, biết chứng minh định lý. 3- Thái độ: Cẩn thận và suy luận hợp lôgíc. 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Chủ đề Nhận biết M1 Thông hiểu M2 Vận dụng M3 Vận dụng cao M4 Góc ở tâm, số đo cung. Định nghĩa góc ở tâm. Số đo độ của góc ở tâm. Số đo cung. -So sánh hai cung - V/dụng Hãy tìm số đo của cung nêu cách tìm đó ? Vận dụng đlý về cộng số đo hai cung để giải được BT. E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H: Góc mà có đỉnh của nó nằm trên đường tròn và hai cạnh là hai bán kính của đường tròn được gọi là gì? Hs nêu dự đoán Mục tiêu: Hs bước đầu được mô tả sơ lượt về góc ở tâm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa góc ở tâm – cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được đ.nghĩa góc ở tâm, xác định được góc ở tâm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: xác định được góc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ NLHT: NL xác định góc ở tâm Gv giới thiệu cho Hs tìm hiểu thế nào là góc ở tâm, kí hiệu cung. GV cho HS quan sát H.1 SGK /67. H : Góc ở tâm là gì ? GV: giới thiệu cung nhỏ, cung lớn và kí hiệu cung kèm theo hình vẽ H : Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? H : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn của , Cho HS làm BT 1 SGK. 1. Góc ở tâm. Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm Cung nhỏ : Cung lớn : Góc ở tâm chắn cung nhỏ AmB Góc bẹt chắn nửa đường tròn. Bài tập 1 : a) 900; b) 1500; c) 1800; d) 00; e) 1200 Hoạt động 2: Số đo cung – nhóm Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa số đo cung Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Xác định được số đo cung lớn, cung nhỏ. NLHT: NL đo đạc, tính toán. Gọi 1 HS lên bảng đo = ?, sđ =? GV : Hãy tìm số đo của cung lớn , nêu cách tìm đó ? –HS nêu ĐN /67 Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, cách so sánh hai cung, cách tính số đo cung. 2. Số đo cung. Định nghĩa: SGK/67 * Số đo của cung AB kí hiệu là sđ. VD : sđ=3600–1000=2600 Chú ý : – Cung nhỏ có sđ < 1800 – Cung lớn có sđ > 1800 – Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có cung không với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600 Hoạt động 3: So sánh hai cung – cá nhân Mục tiêu: Hs so sánh được số đo hai cung dựa vào số đo của chúng Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs so sánh được hai cung NLHT: NL So sánh hai cung HS đọc chú ý SGK /67 H : Để so sánh 2 cung ta dựa vào yếu tố nào ? H : Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau ? 3. So sánh hai cung. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. + Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. + Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn Hoạt động 4: Cộng số đo hai cung Mục tiêu: Hs nêu được định lý cộng số đo hai cung Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Áp dụng tính số đo cung NLHT: NL tính toán GV vẽ H.3,4 và giới thiệu điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB. Nêu ĐL /68 Cho HS giải ? 2 4. Khi nào thì sđ = sđ + sđ ? Định lý : SGK Giải ? 2 : Giải: C nằm trên cung AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có: Mà 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, cách so sánh hai cung, cách tính số đo cung.(M1) b. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các ĐL, KL –Làm các BT2, 4, 5, (SGK). Chuẩn bị bài tập đầy đủ tiết sau luyện tập --------------------------------------------------------***-------------------------------------------------------- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP (góc ở tâm – số đo cung) I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh hai cung 2- Kỹ năng: Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung. Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan 3- Thái độ: Học tập tích cực 3- Thái độ: Cẩn thận và suy luận hợp lôgíc. 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung. Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Chủ đề Nhận biết M1 Thông hiểu M2 Vận dụng M3 Vận dụng cao M4 Luyện Tập Định nghĩa Góc ở tâm. Số đo độ của góc ở tâm. Số đo cung. Bài 2/69 SGK. -So sánh hai cung. - Tìm số đo của cung, Vận dụng t/c tt tính sđ góc từ đó suy ra sđ cung. Vận dụng đlý về cộng sđ hai cung để giải được BT. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A. Khởi động: Mục tiêu: Hs thấy được các kiến thức đã học liên quan đến tiết học Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu định nghĩa góc ở tâm? Định nghĩa số đo cung? - Cho hai cung AB và CD khi nào ta nói hai cung này bằng nhau? Cung AB lớn hơn cung CD? Trả lời đúng các ĐN Trả lời đúng cách so sánh cung B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học để giải được một số bài tập cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Tìm được số đo của cung, Vận dụng t/c Tiếp tuyến tính số đo gĩc từ đĩ suy ra số đo cung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 2/69 SGK HS 1 giải GV nhận xét sữa chữa Bài 7.HS2 giải HS cả lớp theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng GV viên nhận xét đáng giá cho điểm Số đo độ của góc ở tâm. So sanh cung. 1HS làm trên bảng GV yêu cầu HS khác nhận xét Bài 5 (SGK) Hs cả lớp suy nghĩ giải bài tập 5 HS vẽ hình H. Hãy cho biết GT, KL của bài H. Để tính được sđ góc AOB ta cần tính được yếu tố nào trước? Gt bài cho 2 tiếp tuyến AM, BM có suy ra được điều gì ? 1HS lên bảng tính góc AOB H. Hãy nêu cách tính số đo mỗi cung ( HS lớp tự làm vào vở câu b) Bài 2/69/sgk Bài 7/69 sgk a) các cung nhỏ AM, CP BN, DQ có cùng số đo b) c) Ví dụ: Bài 4 (SGK) vuông cân tại A nên Bài 5: (SGK) aTứ giác ANBO Có Nên D. TÌM TÒI MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các bài tập đã làm + Chuẩn bị bài: Liên hệ giữa cung và dây a. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu hỏi (MĐ1): Nhắc lại nội dung các định nghĩa và các định lí đã học trong bài. --------------------------------------------------------***-------------------------------------------------------- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Hiểu được nội dung định lý 1 và 2. Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán 3- Thái độ: Học tập tích cực 4 -Xác định nội dung trọng tâm: số đo cung, so sánh hai cung cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Hiểu được nội dung định lý 1 và 2. 5- Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan. B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Chủ đề Nhận biết M1 Thông hiểu M2 Vận dụng M3 Vận dụng cao M4 Liên hệ giữa cung và dây Các khái niệm “cung căng dây” và “dây căng cung” So sánh hai cung. nội dung đ.lý 1 và ghi GT và KL của đ.lý? nội dung đ.lý 2 - Vận dụng tính số đo cung, góc ở tâm. Hãy so sánh hai dây. Chứng minh AB là đường trung trực của đoạn MN. Các Mệnh đề đảo. E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Có thể chuyển việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây và ngược lại không? Hs nêu dự đoán Mục tiêu: Bước đầu kích thích khả năng tìm tòi kiến thức của học sinh. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV V ... bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Chủ đề Nhận biết M1 Thông hiểu M2 Vận dụng M3 Vận dụng cao M4 ÔN TẬP CHƯƠNG IV - Khái niệm về các hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh,...(với hình trụ, hình nón ) - Viết công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón -Vẽ hình trụ, hình nón - Vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón để giải bài tập làm bài 43c/130 - Vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải baøi 40/129 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiểm tra bài cũ: (Trong các hoạt động) A. Khởi động: (ôn tập lý thuyết) Mục tiêu: Củng cố cho hs các kiến thức liên quan đến chương. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Nội dung các kiến thức đã học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV lần lượt nêu câu hỏi 1 trang 128 SGK -HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra -GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, các HS dưới lớp tham gia nhận xét, bổ sung. GV chốt lại, treo bảng phụ ghi sẵn kết quả -HS tiếp tục đứng tại chỗ trình bày câu hỏi 2, HS bổ sung, GV chốt lại -GV treo bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128 SGK -HS đứng tại chỗ quan sát và trình bày I. Lý thuyết: 1.Phát biểu bằng lời: a) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng hai lần tích của số pi với bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ b)Thể tích hình trụ bằng tích của diện tích đáy S với chiều cao h của hình trụ (hay tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình trụ) c)Diện tích xung quanh của hình nón bằng tích của số pi với bán kính đáy r với độ dài đường sinh của hình nón d)Thể tích hình nón bằng một phần ba tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình nón e)Diện tích của mặt cầu bằng bốn lần tích của số pi với bình phương bán kính R của hình cầu g)Thể tích của hình cầu bằng bốn phần ba tích của số pi với lập phương bán kính R của hình trụ 2. Cách tính diện tích xung quanh của hình nón cụt: Sxq là hiệu diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ V cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ *Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: (sgk) B. Hình thành kiến thức C. Luyện tập – Vận dụng Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng lực tính tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón , hình cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv treo hình ảnh và yêu cầu Hs hãy tính thể tích, diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114. Gv gọi 1 Hs khá lên làm Bài 39 Bài tập 38 Ta có: Thể tích phần cần tính là tổng thể tích của hai hình trụ có đường kính là 11cm và chiều cao là 2cm. V1= πR2h1 = π(11:2)2.2 = 60,5π(cm3) Thể tích hình trụ có đường kính đáy là 6cm, chiều cao là 7cm V2 = πR2h2 = π(6:2)2.7 = 63π(cm3) Vậy thể tích của chi tiết máy cần tính là: V = V1 + V2 = 60,5π + 63π = 123,5π(cm3) * Tương tự, theo đề bài diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng tổng diện tích xung quanh của hai chi tiết máy với diện tích 2 hình tròn đáy của hình trụ nằm trên. Diện tích toàn phần của hình trụ có đường kính đáy 11cm, chiều cao là 2cm và là: Stp(1) = 2πR1h1 + 2πR12 = 2π(11:2).2 + 2π.5,52 = 82,5π(cm2) Diện tích xung quanh của hình trụ có đường kính đáy là 6cm và chiều cao là 7cm là: Sxq(2) = 2πR2h2 = 2π(6:2).7 = 42π(cm2) Vậy diện tích bề mặt của chi tiết máy là: S = Stp(1)+Sxq(2) = 82,5π + 42π = 124,5π(cm2) Bài 39 sgk Xem AB và AD là hai ẩn thì chúng là nghiệm của phương trình trong đó nữa chu vi và diện tích đã cho là tổng và tích của hai nghiệm: x2 – 3ax + 2a2 = 0 Giải ra ta được : x1 = 2a, x2 = a Vậy AB = 2a; AD = a Diện tích xung quanh của hình trụ: S = 2prh = 2p.AB.AD = 2p. 2a.a= 4pa2 Thể tích của hình trụ là : V = p.r2.h = p.AD2.AB = p.a2.2a = 2pa3 D. Tìm tòi mở rộng E. Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố -GV chốt lại nội dung tiết học b. Hướng dẫn về nhà - Ôn kỹ các lý thuyết đã ôn và xem lại các bài tập đã giải -Làm bài tập 38, 39 trang 129; 43a, b trang 130 SGK Hướng dẫn : -Bài 38/129: Hình vẽ gồm một hình trụ lớn và một hình trụ nhỏ Áp dụng công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình trụ -Bài 39/129: Coi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là hai số thì nữa chu vi và diện tích của hình chữ nhật là tổng và tích của chúng. Áp dụng hệ thức Viét của đại số để tìm chiều dài và chiều rộng Khi quay xung quanh cạnh AB thì chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt sẽ là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ sẽ tính được kết quả Bài 43a,b/ 130: Tính thể tích hình cầu phía trên và thể tích hình trụ phía dưới Tính thể tích hình cầu phía trên và hình trụ phía dưới -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp --------------------------------------------------------***-------------------------------------------------------- Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Vận dụng các kiến thức trong chương để giải các bài tập liên quan -Củng cố, khắc sâu về các kiến thức ở trên 2.Kỉ năng: -Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế, kết hợp các kiến thức cũ đã học và kiến thức vừa học để giải các bài toán mang tính tổng hợp kiến thức 3.Thái độ - Giáo dục tính thực tiễn 4 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản . - Năng lưc chuyên biệt . Tính chu vi, diện tích, thể tích tích mặt cầu và thể tích các hình trong chương IV . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Chủ đề Nhận biết M1 Thông hiểu M2 Vận dụng M3 Vận dụng cao M4 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) - Khái niệm về các hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh,...(với hình trụ, hình nón ) - Viết công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón -Vẽ hình trụ, hình nón - Vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón để giải bài tập làm bài 39/129 - Vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải baøi 41/129 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở bài tập ở nhà A. Khởi động: Mục tiêu: Củng cố cho hs các kiến thức liên quan đến chương. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Nội dung các kiến thức đã học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV lần lượt nêu câu hỏi 1 trang 128 SGK -HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra -GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, các HS dưới lớp tham gia nhận xét, bổ sung. GV chốt lại, treo bảng phụ ghi sẵn kết quả -HS tiếp tục đứng tại chỗ trình bày câu hỏi 2, HS bổ sung, GV chốt lại -GV treo bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128 SGK -HS đứng tại chỗ quan sát và trình bày I. Lý thuyết: 1.Phát biểu bằng lời: a) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng hai lần tích của số pi với bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ b)Thể tích hình trụ bằng tích của diện tích đáy S với chiều cao h của hình trụ (hay tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình trụ) c)Diện tích xung quanh của hình nón bằng tích của số pi với bán kính đáy r với độ dài đường sinh của hình nón d)Thể tích hình nón bằng một phần ba tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình nón e)Diện tích của mặt cầu bằng bốn lần tích của số pi với bình phương bán kính R của hình cầu g)Thể tích của hình cầu bằng bốn phần ba tích của số pi với lập phương bán kính R của hình trụ 2. Cách tính diện tích xung quanh của hình nón cụt: Sxq là hiệu diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ V cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ *Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: (sgk) B. Hình thành kiến thức C. Luyện tập – Vận dụng Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. Năng lực tính tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón , hình cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV hướng dẫn HS làm bài tập 43c/130 SGK -HS quan sát hình vẽ 118 c) GV vẽ trên bảng -GV gợi ý : ?Hình đã cho gồm những loại hình nào đã học ? ?Để tính thể tích của cả hình ta tính như thế nào? ?Aùp dụng công thức nào để tính thể tích của nữa hình cầu phía trên?Hình trụ ở giữa?Và hình nón ở phía dưới ? -Gọi 3 HS lần lượt lên bảng hoàn thành từng phần của bài tập -HS tham gia nhận xét, bổ sung. GV chốt lại -HS hoạt động nhóm làm bài tập 40 trang 129 SGK -HS quan sát hình 115a) -Cùng thực hiện trên bảng nhóm, đại diện nhóm treo kết quả -GV cùng cả lớp sửa bài và khẳng định nhóm đúng -1HS lên bảng làm câu b). Cả lớp cùng làm trên vở -GV phát vấn HS cùng sửa sai và chốt lại Bài tập 43c/130: Thể tích của nữa hình cầu phía trên: Vcầu=== Thể tích của phần hình trụ ở giữa là: Vtrụ = R2.h = 2,02.4,0 = 16 Thể tích của phần hình nón phía dưới là : Vnón = == Thể tích của cả hình là : V = Vcầu + Vtrụ + Vnón = +16+ = 2,5m V83,73 (cm2) 5,6m Bài tập 40 /129: a) Diện tích xung quanh cuả hình nón : Sxq = =3,14.2,5.5,6 43,96 (m2) Diện tích đáy hình nón là : Sđáy = r2 = 3,14.2,52 19,63 (m2) Diện tích toàn phần của hình nón là : S = Sxq + Sđáy = 43,96 + 19,63 = 63, 59 (m2) 3,6 m 4,8 m b) Diện tích xung quanh cuả hình nón : Sxq = =3,14.3,6.4,8 54,26 (m2) Diện tích đáy hình nón là : Sđáy = r2 = 3,14.3,62 40,69 (m2) Diện tích toàn phần của hình nón là : S = Sxq + Sđáy = 54,26 + 40,69 = 94,95 (m2) 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố -GV chốt lại vấn đề qua tiết ôn tập b. Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã giải -Làm thêm các bài tập còn lại trang 129, 130 -Chuẩn bị phần “Ôn tập cuối năm ” từ câu 1 đến câu 7 trang 134 SGK --------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: