I. MỤC TIÊU :
· Học sinh biết ứng dụng phép biến đổi đơn giản như đưa thứa số ra ngoài ( vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu, để tính toán, so sánh và rút gọn biểu thức.
· HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
II. CHUẨN BỊ :
· GV: - Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn hệ thống bài tập.
· HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG :
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ:
- Hs 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
- Hs 2 : Trục căn thức ở mẫu:
3- Bài mới:
· Trong tiết học trước, chúng ta đã biết được hai phép biến đổi đơn giản Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào việc giải bài tập.
Tuần 6: Ngày soạn: 28/09/2008 Tiết 12: Ngày giảng: 01/10/2008 Luyện tập §7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI *** I. MỤC TIÊU : Học sinh biết ứng dụng phép biến đổi đơn giản như đưa thứa số ra ngoài ( vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu, để tính toán, so sánh và rút gọn biểu thức. HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên II. CHUẨN BỊ : GV: - Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn hệ thống bài tập. HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ: Hs 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Hs 2 : Trục căn thức ở mẫu: 3- Bài mới: Trong tiết học trước, chúng ta đã biết được hai phép biến đổi đơn giản Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào việc giải bài tập. Hoạt động gv và học sinh Bài ghi - 2 học sinh làm bài 53 (a, d) - Ta sử dụng kiến thức nào để rút gọn biểu thức này? (dùng hđt) - Với câu d ta sử dụng kiến thức nào ? ( phân tích thành nhân tử hay nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu). * Khi trục căn thức ở mẫu chú ý tới rút gọn (nếu có thể ) thì cách giải sẽ gọn hơn. Bài 54/sgk tương tự như bài 53 – về nhà làm. Dạng 1 : Rút gọn : Bài 53/SGK: a) = d) Cách 1 : * Cách 2 : - học sinh hoạt động nhóm Dạng 2: Phân tích thành nhân tử : Bài 55/sgk: a) b) = = - Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo tứ tự tăng dần ? ( đưa thừa số ra ngoài dấu căn) - Dạng 3 : So sánh a) b) Làm tương tự ta có : A : (25-16) = 9 Þ x = 1 B: Þ x = 3 C: Þ x = 9 D: Sử dụng công thức : Dạng 4 : Tìm x Bài 57/sgk: Câu đúng (D) Bài bổ sung : a) b) 4- Củng cố – dặn dò : - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết này. Ôn lại các phép biến đổi CTBH - Chuẩn bị bài ‘Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”.
Tài liệu đính kèm: