I. MỤC TIÊU :
· Học sinh biết đựơc cơ sở của việc khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
· Học sinh nắm được kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
· Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
II. CHUẨN BỊ :
· GV: - Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn tổng quát, hệ thống bài tập.
· HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP ;
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ:
Tuần 6: Ngày soạn: 28/09/2008 Tiết 12: Ngày giảng: 30/09/2008 §7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( t2 ) ** I. MỤC TIÊU : Học sinh biết đựơc cơ sở của việc khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Học sinh nắm được kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên II. CHUẨN BỊ : GV: - Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sẵn tổng quát, hệ thống bài tập. HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP ; 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ: Hai HS đồng thời lên bảng HS1: Chữa bài tập 45 (a, c) a. So sánh và Ta có Vì nên c. So sánh và Ta có = Vì Nên HS2: Rút gọn a. Với x ³ 0; y ³ 0 và x ¹ y (Có x + y > 0 do x ³ 0; y ³ 0). 3- Bài mới: Gv: Giới thiệu - Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. - Như ví dụ 1 (Sgk) Ví dụ: a) = ? b) = ? (với x > 0) - thực hiện ? 1 1- Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Vd 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) b) ( với x > 0) Tổng quát : Với A.B≥ 0, B ¹0, ta có : Gv: Giới thiệu. - Trục căn thức ở mẫu cũng là phép biến đổi thường gặp. - Theo dõi 2 vd. - Rút ra công thức tổng quát. - Thực hiện ? 2. (nhóm) 4- Trục căn thức ở mẫu: Vd 2 : Trục căn thức ở mẫu a) b) c) Tổng quát: * Với B > 0 Þ * Với A ≥ 0. A ¹ B2 Þ * Với A ≥ 0, B ≥ 0, A ¹ B Þ 4- Củng cố : -bài 48a,b ; bài 49a, c ; bài 50 a, b, bài 51, 52 a,b c. 5 Dặn dò : - Học thuộc các công thức- thực hiện các ví dụ cho thành thạo. - Chuẩn bị tiết luyện tập.
Tài liệu đính kèm: