I. MỤC TIÊU :
· Hs ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau : Khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức.
· Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x), . giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được ký hiệu là f(x0), f (x1), .
· Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất các các điểm biểu diễn các cặp giá tri tương ứng ( x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
· Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
· Kỹ năng : Học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
Tuần 10: Ngày soạn: 25/10/2008 Tiết 19: Ngày giảng: 27/10/2008 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §9: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ *** I. MỤC TIÊU : Hs ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau : Khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x), . giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được ký hiệu là f(x0), f (x1), . Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất các các điểm biểu diễn các cặp giá triï tương ứng ( x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. Kỹ năng : Học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. II. CHUẨN BỊ : Gv : Bảng phụ. Vd 1, ?3 Hs: Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7. Máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ Giới thiệu nội dung chương II. 3- Bài mới: Ở lớp 7 chúng ta đã làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài số kiến thức trên, ta còn bổ sung thêm một số khái niệm : hàm số đồng biến, nghịch biến, đường thẳng song song và xét hàm số cụ thể y = ax + b (a ¹ 0). Ở tiết này, ta nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số. Hoạt động của Gv Hoạt động của Gv Bảng ghi Hoạt động 1: Khái niệm hàm số - Hàm số là gì? Khi nào thì đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? - Hàm số có thể được cho bằng cách nào ? - sdụng bảng phụ vd 1a: y là hàm số của x . vì sao? Bảng sau có phải là hàm số? (bảng phụ) x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Þ Hs có thể được cho bằng bảng, nhưng ngược lại không phải bảng nào cũng cho ta một hàm số. - vd 1b: y = 2x là hàm số ? Vì sao? Þ Hs cho bằng công thức cho ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. - Công thức y = 2x có thể viết " - Khi ghi f(0), f( 2) có nghĩa là gì? - yêu cầu thực hiện ?1 - Thế nào là hàm hằng? - HS nhắc lại khái niệm " - ứng với mỗigiá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương ứng của y. - không . Vì ứng với 1 giá trị của x có tới 2 giá trị của y. - giải thích tương tự. - Tìm những giá trị của x mà tại đó các biểu thức của hàm số xác định ở vd 1b. " - Giá trị của hàm số tại x = 0, x = 2 . - thực hiện ?1 - Khi x thay đổi mà giá trị y không đổi 1. Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tuơng ứng của thì y đợc gọi làm hàm số của x, và x gọi là biến số. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Vd : Hàm số y = f(x)= 2x ?1 Cho hs: y = f(x) = f(0) = = 5 f(1) = vd : y = 5 là hàm hằng. Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số - yêu cầu thực hiện ?2 - Thế nào là đồ thị hàm số y =f(x). - Nhận xét: đồ thị của hàm số cho trong ?2 là gì ? - thực hiện ?2 2hs lên bảng 1- Biểu diễn các điểm lên mp tọa độ. 2- Với x = 1 Þ y = 2 Þ (1;2) thuộc đồ thị hàm số y =2x ?2a :Là tập hợp các điểm . ?2b: Là đường thẳng trong mp tọa độ Oxy. 2- Đồ thị của hàm số : ?2: Biểu diễn các điểm trên mp tọa độ: * Đồ thị hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm M(xM, f(xM)) trên mp tọa độ. Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến - dùng bảng ?3 - nhận xét hs y = 2x + 1 + Xác định với giá trị nào của x? + Khi x tăng Þ y ntn? Þ y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. Tương tự với y = -2x + 1 Vậy thế nào là hs đồng biến, nghịch biến. - thực hiện ?3. - nhận xét : + Với mọi x Ỵ R + x tăng Þ y tăng 3- Hàm đồng biến, nghịch biến: * Tổng quát : (sgk/44) 4- Củng cố, dặn dò : Bài tập :1 ; 2 trong SGK Hướng dẫn học sinh bài tập 4 / 45 sgk + và làm bài tập 3 - > 7 /45;46
Tài liệu đính kèm: