Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2008 – 2009 - Tiết 27: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2008 – 2009 - Tiết 27: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

I. MỤC TIÊU:

v Học sinh rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến cua đường tròn.

v Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến

v Phát huy trí lực học sinh.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

· GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy ghi, ghi câu hỏi bài tập.

- Thước thẳng, com pa, phấn màu.

· HS: - Thước thẳng, com pa.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2008 – 2009 - Tiết 27: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:	Ngày soạn: 02/12/2008
Tiết 27	Ngày giảng: 03/12/2008
LUYỆN TẬP
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 
I. MỤC TIÊU:
Học sinh rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến cua đường tròn.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến
Phát huy trí lực học sinh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV:	- Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy ghi, ghi câu hỏi bài tập.
- Thước thẳng, com pa, phấn màu.
HS: 	- Thước thẳng, com pa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động của Gv
	Hoạt động của Hs
Bảng ghi
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn?
? Dựng tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn (O)?
Hoạt động 2: Luyện tập
- Một HS đọc đề bài 22/111 SGK.
? Bài toán nay thuộc dạng gì? Cách tiến hành như thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng dựng hình.
- Gọi một Hs đọc đề bài. Một học sinh vẽ hình.
- Học sinh đọc và vẽ hình
- Học sinh tra lời: Bài toán này thuộc bài toán dựng hình.
Trước hết vẽ hình tạm, sau đó phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
Bài 22/111 SGK.
- Giả sử ta dựng được đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A.
- Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A => OA d. đường tròn (O) đi qua A và B => OA=OB
=> O đường trung trực của AB vậy O phải là giao điểm của đương vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.
- Một HS đọc đề bài 24/111 SGK.
? Bài toán nay thuộc dạng gì? Cách tiến hành như thế nào?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Học sinh cả lớp thực hiện trong vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân tại O (OA=OB=R) 
OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: 
Xét OAC và OBC có OA=OB=R
OC chung 
=> OAC=OBC (c.g.c)
=> CB là tiếp tuyến của (O) .
b) có Oh AB 
=> AH=HB= 
Hay AH=
Trong tam giác vuông OAH
Trong tam giác OAC
OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Bài 24/111 SGK
a)
Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân tại O (OA=OB=R) 
OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: 
Xét OAC và OBC có:
OA = OB = R
OC chung 
=> OAC=OBC (c.g.c)
=> CB là tiếp tuyến của (O) .
b) có Oh AB 
=> AH=HB= 
Hay AH=
Trong tam giác vuông OAH
Trong tam giác OAC
OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs làm bài bài 25/112 SGK.
- Học lí thuyết và làm bài tập 25 SGK.
- Làm bài 46/134 SBT.
- Chuẩn bị bài “Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc