I.MỤC TIÊU:
Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN
Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 4: Ngày soạn: 14/09/2008 Tiết 7: Ngày giảng: 18/09/2008 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Ø Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ø Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. Ø Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. II. PHƯƠNG TIỆN Ø Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? ? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Với Hoạt động 2: Sửa bài tập 38 phút - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK. c. tg = tg = Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn biết: c. tg = tg = => hình cần dựng ? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? ? Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tg = ? ? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại? ! Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này. ? Làm bài tập 17/tr77 SGK? ? Trong DABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy D đó là D gì? ? AC được tính như thế nào? d. cotg= cotg = - Trả lời như trong SGK - Trình bày bảng = . - Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại. - Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV. - Có hai góc nhọn đều bằng 450. DBHA là tam giác cân. - Áp dụng định lí Pitago. d. cotg= cotg = => hình cần dựng Bài 14/tr77 SGK Sử dụng định nghĩa để chứng minh: a. tg = Ta có: = : = . = . Bài 17/tr77 SGK Tìm x = ? -- Giải -- Trong DAHB có suy ra hay DAHB cân tại H. nên AH = 20. Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co: AC = x = => AC = 29 Hoạt động 3: Dặn Dò 2 phút - Bài tập về nhà: 15; 16 tr77 SGK - Chuẩn bị bài mới §3. Bảng lượng giác
Tài liệu đính kèm: