I . MỤC TIÊU :
HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông .
HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
II . CHUẨN BỊ:
Gv : bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Chữa bài 28 Tr 29 SGK
HS2 : Thế nào là giải tam giác vuông?
Chữa bài 55 Tr 97 SBT
Ngày soạn: 06/10/2008 Ngày dạy: 07/10/2008 Tiết 13. LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông . HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số HS biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế II . CHUẨN BỊ: Gv : bảng phụ HS : Bảng nhóm III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Chữa bài 28 Tr 29 SGK HS2 : Thế nào là giải tam giác vuông? Chữa bài 55 Tr 97 SBT 3. Luyện tập: GV HS Bài 29 Tr 89 SBT GV gọi HS đọc đề bài và vẽ hình trên bảng Hỏi: Muốn tính góc ta làm như thế nào? GV : Em hãy thực hiện điều đó? Bài 30 Tr 89 SGK GV : Gợi ý: Trong bài này ABC là tam giác thường ta mới biết 2 góc nhọn va 2độ dài BC . Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB (hoặc AC h) Muốn làm điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB (hoặc AC là cạnh huyền h) Theo em ta làm thế nào? GV : Em hãy kẻ BK vuông góc với AC và nêu cách tính BK? GV hướng dẫn HS làm tiếp? HS trả lời miệng: GV ghi lại Tính KBA ? Tính AB Tính AN Tính AC Bài 56 ( Tr 97 SBT ) GV gọi HS đọc đề bài, Đưa hình 17 SGT lên bảng phụ GV yêu cầu HS làm bài vào tập, 1 HS lên bảng chữa Bài 60 ( Tr 98 SBT ) GV đưa bài tập lên bảng phụ, Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV theo nhóm các nhóm làm việc Hoạt động 3: Củng cố Hỏi: Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông Thế nào là giải một tam giác vuông? HS vẽ hình HS : Dùng tỷ số lượng giác cos HS : cos= = 0,78125 » 380 HS đọc đề bài 30 HS lên bảng vẽ hình HS : Từ B kẻ đường vuông góc với AC (hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB h) HS lên bảng Kẻ BK ^ AC . Xét tam giác vuông BCK có C = 300 Þ KBC = 600 Þ BK = BC . sin C = 11 . sin 300 = 11.0,5 =5,5 ( c m ) Có Þ = 600 – 380 = 220 Trong tam giác vuông BKA có AB = » 5,932 ( c m ) AN = AB . sin 380 » 5,932 . 0,616 » 3,652 ( c m ) Trong tam giác vuông ANC AC = ( c m ) HS đọc đề bài vẽ hình minh họa HS tóm tắt: AC = 38 ( c m ) = 300 Tính BC HS làm vào tập một HS lên bảng chữa Có = ( So le trong ) Trong tam giác vuông ABC có BC = AC . cotg300 » 38 . 1,732 » 65,816 ( c m ) Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời Kẻ QS ^ PR . = 1800 - = 1800- 1500 = 300 Trong tam giác vuông QTS có QS = QT . sin QTS = 8 . sin 300 = 8 . 0,5 = 4 ( c m ) TS = QT . cos QTS = 8 . Cos 300 » 8 . 0.866 » 6,928 ( c m ) Trong tam giác vuông QPS có: PS = QS . cotgP = 4 . Cotg 180 » 4 . 3.078 » 12, 312 ( c m ) PT = PS – TS » 12,312 – 6,928 » 5,384 (c m S PQR = QS . PR = 4 . ( PT + TR ) = 4 ( 5,384 + 5 ) = 20 , 768 ( c m ) Đại diện các nhóm nhận xét 4: Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 31, 32 SGK , 59 , 62 , 63 SBT Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: