Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 21: Luyện tập

I . MỤC TIÊU:

Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học

II . CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng, com pa , bảng phụ

HS : Thước thẳng, com pa , bảng phụ

III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1 : Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?

Cho ba điểm A, B , C như hình vẽ, Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này?

HS 2 : Chữa bài tập 3 (b ) tr 100 SGK

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 29/10/2008
Ngày dạy: 31/10/2008
Tiết 21. 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học 
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng, com pa , bảng phụ 
HS : Thước thẳng, com pa , bảng phụ 
III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
HS 1 : Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? 
Cho ba điểm A, B , C như hình vẽ, Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này? 
HS 2 : Chữa bài tập 3 (b ) tr 100 SGK 
GV nhận xét cho điểm 
GV : Qua kết quả của bài tập 3 Tr 100 SGK chúng ta cần ghi nhớ hai định lý đó
3. Luyện tập: 
GV
HS
1. Luyện bài tập làm nhanh trắc nghiệm 
Bài 1 : Tr 99 SGK 
Bài 2 (Bài 6 tr 100 SGK B) 
Hình vẽ đưa lên bảng phụ 
HS đọc đề bài SGK 
Bài 3 (Bài 7 SGK tr 101 B) 
Đề bài đưa lên bảng phụ 
Bài 4 (Bài 5 SBT tr 128 B) 
Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai 
a ) Hai đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung 
b ) Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt 
c ) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy 
2 : Luyện tập dạng bài tập tự luận 
Bài 5: (Bài 8 Tr 101 SGK B) 
GV vẽ hình tạm yêu cầu HS phân tích tìm ra cách xác định tâm O 
Bài 6 : Cho D ABC đều, cạnh bằng 3 c m .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu? 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 6
GV theo dõi các nhóm làm việc 
GV thu bài của hai nhóm chữa theo hai cách khác nhau 
Bài 6 (Bài 12 SBT Tr 130 B) 
GV gọi HS đọc đề bài vẽ hình ghi gT, KL
Hỏi: Vì sao AD là đường kính của đường tròn ( O ) 
b ) Tính số đo góc ACD 
c ) Cho BC = 24 c m , AC = 20 c m . Tính đường cao AH bán kính đường tròn ( O ) 
3 Củng cố 
-Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn 
-Nêu tính chất đối xứng của đường tròn 
-Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu? 
Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì? 
HS trả lời miệng: Có OA = OB = OC = OD (Theo tính chất hình chữ nhật T) 
Þ A , B , C , D Î ( O ; OA ) 
Þ R(O) = 6,5 ( c m ) 
HS : Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng 
Hình 59 SGK có trục đối xứng không có tâm đối xứng 
HS : Nối 1 với 4 
2 với 6 
3 với 5 
HS : Trả lời: 
a ) Đúng 
b ) Sai vì nếu có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau 
c ) Sai vì 
Tam giác vuông tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của cạnh huyền 
-Tam giác tù là tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
D ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Þ O là giao điểm các đường phân giác, trung tuyến, đường cao, trung trực Þ O Î AH ( AH ^ BC ) 
Trong tam giác vuông AHC 
có AH = AC sin600 = 
R = OA = = 
Cách 2: HC = 
OH = HC . tg300 = 
OA = 2 OH = 
HS đọc đề bài, vẽ hình 
HS trả lời miệng 
a ) Ta có D ABC cân tại A, AH là đường cao 
Þ AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC 
Þ Tâm O Î AD (Vì O là giao ba đường trung trực V) 
Þ AD là đường kính của ( O ) 
HS2 : 
b ) D ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD Þ D ADC vuông tại C 
nên ACD = 900 
c ) HS3 trình bày trên bảng 
Có BH = HC = = 12 ( c m ) 
Trong tam giác vuông AHC có 
AC2 = AH2 +HC2 (đñ/ l pi ta go ) 
AH 2 = 400-144 = 256 
AH = 16 ( c m ) 
Trong tam giác vuông ACD có: 
AC2 = AD . AH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông H) 
Þ AD = 
Vậy bán kính đường tròn ( O ) bằng 12, 5 
HS trả lời 
4. Hướng dẫn về nhà : 
Oõn lại các định lý đã học ở & 1 và bài tập 
Làm bài 6, 8, 9 , 11, 13 Tr 129 , 130 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21.doc