Tiết 19 : NHẮC LẠI VÀ BỖ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.
I . Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại và nắm vững : Khái niệm về hàm số; biến số; hàm số có thể cho bởi
bảng, bởi công thức.
- Có thể tính được giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 .
- Hiểu được đồ thị hàm số y = f(x) ; nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
- Rèn kỹ năng tìm tập xác định của hàm số, biết biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ các
điểm M(x;y) thuộc đồ thị hàm số , tìm toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ; sách giáo khoa; sách giáo viên; máy tính bỏ túi.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7; máy tính bỏ túi
TUẦN 10. Ngày soạn: 03.11.2005. Ngày lên lớp: 07.11.2005. Chương II : HÀM SỐ BẬC NHẤT. Tiết 19 : NHẮC LẠI VÀ BỖ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ. I . Mục tiêu: - Học sinh ôn lại và nắm vững : Khái niệm về hàm số; biến số; hàm số có thể cho bởi bảng, bởi công thức. - Có thể tính được giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 . - Hiểu được đồ thị hàm số y = f(x) ; nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - Rèn kỹ năng tìm tập xác định của hàm số, biết biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ các điểm M(x;y) thuộc đồ thị hàm số , tìm toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ; sách giáo khoa; sách giáo viên; máy tính bỏ túi. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7; máy tính bỏ túi. III. Tiến hành bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Khái niệm hàm số. - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số đã học ở lớp 7. - Cho ví dụ minh hoạ về hàm số y = 2x có là hàm số không? Tại sao? - Tìm giá trị của y khi x {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3} - Cho học sinh lập bảng giá trị của hàm sốá y = 2x. - Giới thiệu khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi , thì hàm số y gọi là hàm hằng. Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số. Sau khi lập bảng giá trị của hàm số. - Tìm các cặp số trong (x ; f(x)) trong bảng trên. - Làm thế nào để biểu diễn cặp số vừa tìm được trên mp toạ độ. - Tập hợp đó chính là đồ thị hàm số hàm số . - Cho bảng giá trị của y = f(x) như sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 2x -6 -4 -2 0 2 4 6 - Hãy xác định hàm số y = f(x) à y = -x - Cho đồ thị hàm số y = f(x) ta có lập bảng giá trị hàm số không? - Có mấy cách cho hàm số? - Cho 3 hàm số : y = 3x2; y = ; y = - Có phải với mọi giá trị tương ứng của x ta luôn tìm được giá trị tương ứng của hàm số hay không?àgiá trị xác định của f(x) Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến. - Cho hàm số y = x +1 - Lập bảng giá trị hàm số trong khoảng (-3; 3) - Dựa vào bảng, nhận xét sự tương quan giữa sự biến đổi giữa hai đại lượng x; y - Nếu x1< x2 thì f(x1) < f(x2) CM: x1< x2 x1+1 < x2 +2 f(x1) < f(x2) Tính chất trên còn đúng cho hàm số y = -x + 1 không? x1 f(x2) - Giới thiệu tính biến thiên của hàm số trên đoạn [a; b]. Hoạt động 4: Củng cố. Cho hàm số y = x = f(x) - Tìm giá trị xác định của hàm số. - Nêu tính biến thiên của hàm số. - Một học sinh đứng tại chỗ nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7. - Học sinh khác cho ví dụ về hàm số. - Học sinh tính giá trị của hàm số y = 2x bằng cách hoàn thành bảng giá trị. - nhắc lại như thế nào là hàm hằng. - Vẽ đồ thị hàm số theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc lại đồ thị hàm số là gì? - Nêu các bước tiến hành khi vẽ đồ thị hàm số. - Nêu các cách cho hàm số. +) Cho bởi công thức. +) Cho bởi bảng giá trị hàm số. +) Cho bởi đồ thị hàm số. - Học sinh hoạt động theo đơn vị nhóm - Tìm giá trị xác định của các hàm số: y = 3x2; y = ; y = - Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải của nhóm mình. - Quan sát bảng giá trị của hàm số. - Nhận xét sự tương quan giữa sự biến đổi giữa hai đại lượng x; y. +) Khi x tăng mà giá trị y tương ứng tăng theo thì hàm số đồng biến. +) Khi x tăng mà giá trị y tương ứng giảm thì hàm số nghịch biến. - Học sinh thực hiện theo đơn vị nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải của nhóm mình. 1. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi , sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x; x là biến số; y = f(x) là giá trị của hàm số f tại x. · Ví dụ: Cho hàm số : y = 2x Ta có thể viết: y = f(x) = 2x. - Bảng giá trị của hàm sốá: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x -6 -4 -2 0 2 4 6 · Từ công thức đã cho: y = f(x) , ta có thể lập được bảng giá trị của hàm số. Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi , thì hàm số y gọi là hàm hằng. 2.Đồ thị của hàm số: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm ( x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ. y y=2x 0 x ·Nhận xét: Có 3 cách cho hàm số. - Cho bởi công thức. - Cho bởi bảng giá trị hàm số. - Cho bởi đồ thị hàm số. CTLập bảng gtVẽđồ thị hàm số. . Giá trị xác định của hàm số: Ví dụ: a) Tìm giá trị xác định của hàm số y = 3x2 -Biểu thức 3x2 luôn xác định với mọi giá trị của x . Vậy giá trị xác định của hàm số y = 3x2 là tập R. b) y = ta thấy biểu thức xác định khi x – 3 0 hay x 3 Vậy: giá trị xác định của hàm số là mọi x thuộc R sao cho x 3. c) y = biểu thức xác định khi x – 5 ≥ 0 hay x ≥ 5 . 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: Cho hàm số y = f(x) xác định trong R Lấy hai giá trị bất kỳ x1; x2 R +) Nếu x1< x2 suy ra f(x1) < f(x2), ta nói hàm số đồng biến trong R. +) Nếu x1 f(x2), ta nói hàm số nghịch biến trong R. Bài tập củng cố. - Giá trị xác định của hàm số là: xR. - Lấy hai giá trị bằng bất kỳx1 ;x2 R sao cho x1< x2 ta thấy: nếu x1< x2 x1<x2 . f(x1) < f(x2). Vậy: Hàm số đồng biến trong R. IV. Tổng kết- Dặn dò: Học : Khái niệm hàm số- giá trị xác định của hàm số.– tính biến thiên của hàm số – đồ thị của hàm số - BTVN: 1, 2, 3, trang 44 và 45. V. Rút kinh nghiệm: - Cần sắp xếp thời gian cho việc hướng dẫn bài về nhà. - Hoạt động nhóm còn nặng về hình thức , chưa phát huy tính tích cực của học sinh yếu , kém. Ngày soạn: 04.11.20005. Ngày lên lớp: 07.11.2005. Tiết 20: LUYỆN TẬP. I . Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kỹ năng tính giá trị hàm số, vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ thị hàm số. - Củng cố các khái niệm:Hàm số;biến số; đồ thị của hàm số; hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ; thước thẳng; com pa; máy tính bỏ túi; sách giao khoa. 2.Học sinh: Thước thẳng; com pa; máy tính bỏ túi; sách giao khoa; sách bài tập. III. Tiến hành bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu khái niệm hàm số? - Cho ví dụ về hàm số được cho bằng 1 công thức. Hoạt động 2: Bài tập1 trang 44. - Treo bảng phụ có đề bài đã chuyển thành bảng . - Gọi học sinh sử dụng máy tính các giá trị của hàm số và điền vào bảng Hoạt động 3: Bài 2 trang 45. - Treo bảng phụ có đề bài đã chuyển thành bảng . - Gọi học sinh sử dụng máy tính các giá trị của hàm số và điền vào bảng - Cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến. Tại sao? Hoạt động 3: Bài 4 trang 45. - Treo bảng phụ có hình vẽ đầy đủ - Cho học sinh hoạt động nhóm trong khoảng 6 phút. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày cách làm. - Nếu học sinh chưa biết cách vẽ thì giáo viên hướng dẫn. - Hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ; com pa vẽ lại đồ thị y = x - Một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ví dụ: y = - 2x. - Học sinh sử dụng máy tính các giá trị của hàm số và điền vào bảng . - Nhìn vào bảng nêu nhận xét : Với cùng 1 giá trị của biến số x , giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị. - Học sinh sử dụng máy tính các giá trị của hàm số và điền vào bảng . - Nhìn vào bảng nêu nhận xét Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi. - Học sinh hoạt động nhóm. - Các nhóm cử đại diện nhóm mình lên trình bày cách làm. - Vẽ lại đồ thị hàm số y = x theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập1 trang 44. x -2 -1 0 1 2 y = 2/3x 0 y=2/3x+3 3 Nhận xét: Với cùng 1 giá trị của biến số x , giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) 3 đơn vị. Bài 2 trang 45: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 y 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 - Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng f(x) giảm đi. Bài 4 trang 45. - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng . - Trên tia ox đặt điểm C sao cho OC = OB = . - Vẽ hình chữ nhật có tâm O,OC = , CD = 1, nên đường chéo OD = . - Trên tia oy đặt điểm E sao cho OE = OD = . - Xác định điểm A(1 ; ) . - Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x IV. Tổng kết- Dặn dò: -Xem lại các bài tập đã giải, học kỹ giáo khoa liên quan như : các khái niệm:Hàm số; biến số; đồ thị của hàm số; hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. - Bài tập về nhà: 6 ; 7 trang 45 ; 46 sách giáo khoa. Đọc trước bài : “Hàm số bậc nhất”. V. Rút kinh nghiệm: - Học sinh còn bỡ ngỡ khi xác định giá trị và trên hệ trục toạ độ. TUẦN 11 Ngày soạn: 10.11.2005. Ngày lên lớp: 14.11.2005. Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT. I . Mục tiêu: - Học sinh nắm vững hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a≠ 0) . - Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x thuộc R. - Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: bảng phụ; sách giáo khoa; sách bài tập. 2.Học sinh: bảng nhóm, sách giáo khoa; sách bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trong R. - Muốn chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến trong R ta làm gì? -Tập xác định của hàm số y = f(x) là gì? Hoạt động 2: Khái niệm hàm số bậc nhất - Giới thiệu bài toán:Một chiếc xe lửa khởi hành từ 1 điểm cách Hà Nội 5 km với vận tốc 40 km /h để đi đến Huế. Tính quãng đường xe đó cách Hà Nội trong 1h, 2h, 3h t(h). - Đặt S = y ; t = x ta được y = 40.x + 5. Đây là hàm số bậc nhất - Khái niệm hàm số bậc nhất. - Giới thiệu các ví dụ: Hoạt động 3 : Tính chất: - Tập xác định: hàm số y = ax +b, a 0; a, b R . xác định với mọi giá trị cuả x. - Hướng dẫn học sinh chứng minh tính biến thiên của hàm ... ện tập (35ph) Bài 27 (a) và 29 trang 58 sgk. - Nhóm 1;2;3 làm bài 27 a và bài 29a sgk . -Nhóm 4;5;6 làm bài 29b, c và bài 27 (a)sgk. Cho hàm số bậc nhất: y = ax + 3 xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua A(2; 6) - Bài 29: xác định hàm số bậc nhất trong mỗi trường hợp sau: a) a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành taịđiểm có hoành độ bằng 1,5 b) a = 3 đồ thị hàm số đi qua A (2, 2) c) Đồ thị của hàm số song song đường thẳng y = x và đi qua B(1; ; + 5 ) - Bài 30 trang 59 sgk . a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị của hàm số sau: y = x + 2, y = -x + 2 b) Tính các góc của tam giác ABC ( làm tròn đến độ) - Hãy xác định toạ độ các điểm A, B ,C c) Tính chu vi và diện tích tam giác AB C GV : gọi chu vi của tam giác ABC là P và diện tích của tam giác ABC là S. chu vi tam giác AB C tính như thế nào ? - Nêu cách tính từng cạnh của tam giác. Tính P Diện tích tam giác ABC tính thế nào ? tính cụ thể Học sinh 1: 1.Nếu a > 0 thì góc 2 là góc nhọn. Hệ số góc a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 2. Nếu a < 0 thì góc 2 là góc tù. Hệ số góc a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. b) Hàm số y = 2x - 3 có hệ số a = 2 ,tg a = 2 => a = 63 0 26’ Học sinh 2: a) x 0 x y 3 1,525 0 a y=2x+3 y = 2x + 3 3 0 b) xét tam giác vuông ABC tg OBA = = = 2 =>OBA = 63026’, a = 1160 34’ - Học sinh hoạt động nhóm theo sự phân công của giáo viên. - Bài tập 27 a sgk Đồ thị hàm số đi qua A(2; 6) Thay x = 2, y = 6 vào phương trình. y = ax + 3=>6 = a. 2 + 3 => 2a = 3 ; a = 1,5 Vậy hệ số góc của hàm số cần tìm là a = 1,5 -Bài 29 sgk. Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5. ta thay a = 2; x = 1,5, y = 0 vào phương trình y = ax + b 0 = 2. 1,5 + b => b = - 3 => vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3 b) Tương tự như trên A(2, 2) => x = 2, y = 2 vào phương trình y = ax + b => x = 3. 2+ b => b = -4 vậy hàm số đó là y = 3x - 4 c) B (1; ; + 5 ) => x = 1, y = + 5 đồ thị của hàm số y = ax + b song song đường thẳng y = x => a = , b ¹ 0 ta thay x = 1, a = y = + 5 vào phương trình y = ax + b + 5 = .1 + b => b = 5 vậy hàm số đó là y = x+ 5 - Cả lớp vẽ, 1 học sinh lên bảng làm b) A(-4, 0) , B(2, 0) , C(0, 2) tg A = = = 0,5 => tgB= = 1 => BÂ = 450 CÂ = 1800 - (Â +BÂ) = 1800 - ( 270 + 450) = 1800- 720 = 1080 c) Học sinh làm dưiới sự hướng dẫn của giáo viên. HS trả lời, chữa bài HS: P = AB + AC + BC AB = AO+OB=4+2 = 6 (cm) AC = (đl pitago) = = (cm) BC = (đl pitago) = = (cm) Vậy P = 6 + + P » 13,3(cm) S=AB. OC = .6.2 =6(cm2) Bài tập 27 a trang 58 sgk Đồ thị hàm số đi qua A(2; 6) => x = 2, y = 6 thay vào phương trình: y = ax + 3 6 = a. 2 + 3 => 2a = 3 ;a = 1,5 vậy hệ số góc của hàm số cần tìm là a = 1,5. Bài 29 sgk. Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 => x = 1,5 ; y = 0 ta thay a = 2; x = 1,5, y = 0 vào phương trình y = ax + b 0 = 2. 1,5 + b => b = - 3 => vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3 b) Tương tự như trên A(2, 2) => x = 2, y = 2 vào phương trình y = ax + b => x = 3. 2+ b => b = -4 Vậy hàm số đó là y = 3x - 4 c) B (1; ; + 5 ) => x = 1, y = + 5 đồ thị của hàm số y = ax + b song song đường thẳng y = x => a = , b ¹ 0 ta thấy x = 1, a = y = + 5 vào pt y = ax + b + 5 = .1 + b => b = 5 Vậy hàm số đó là y = x+ 5 y = x + 2 y = -x+2 y Bài 30 trang 59 sgk 2 -2 1 x b) A(-4, 0) , B(2, 0) , C(0, 2) tg A = = = 0,5 => B= = 1 => B = 450 C = 1800 - (A + B) = 1800 - ( 270 + 450) = 1080 c) P = AB + AC + BC AB = AO+ OB = 4+2 = 6 (cm) AC = (đl pitago) = = (cm) BC = (đl pitago) = = (cm) vậy P = 6 + + P » 13,3(cm) - Diện tích tam giác ABC là: S = AB. OC = .6.2 = 6(cm2) - IV. Củng cố; dặn dò: -Luyện kỹ năng về đồ thị hàm số bậc nhất ôn tập khái niệm tga, cách tính góc a khi biết tga bằng máy tính bỏ túi. Tính góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b với trục hoành. - Bài tập về nhà số BTVN 27,28,29 trang 58,59 - Tiết sau mang đầy đu ûdụng cụ hoc tập. V.Rút kinh nghiệm: - Kỹ năng vẽ đồ thị học sinh chưa tốt; tính số đo góc dựa vào tỉ số lượng giác còn chậm. - Chưa dành thời gian đủ để hướng dẫn bài tập về nhà của học sinh . Ngày soạn: 09.12.2005. Ngày dạy: 12.12.2005. Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: hệ thống hóa kiến thức của chương, giúp hs hiểu sâu hơn nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y= ax +b, tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc nhau. Kỹ năng: Giúp hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y= ax + b với trục 0x, xác định được hàm số y = ax+b thỏa mãn điều kiện đề bài II. Phương tiện dạy học: Gv: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi Hs: ôn tập lý thuyết chương II và làm bài tập, bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi III. Tiến hành dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (14’) - Giáo viên đặt câu hỏi : 1/ Định nghĩa hàm số 2/ Hàm số được cho bởi những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể 3/ Đồ thị hàm số y =f(x) là gì? 4/ Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ? 5/ Hàm số bậc nhất ? - Hàm số y=ax+b (a¹ 0) có những tính chất gì? Hàm số y= 2x và y= -3x+3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? 6/ Góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x được xác định như thế nào? 7/ Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ góc của đường thẳng y = ax +b 8/ Khi nào hai đường thẳng y = ax + b ( d) a ¹ 0 và y = a’x + b’ (d’) a’¹ 0 Cắt nhau Trùng nhau Vuông góc Hoạt động 2: luyện tập (30’) Gv cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 32,33,34,35 trang 61 sgh Nhóm 1;2;3 làm bài 32,33 Nhóm 4;5;6 làm bài 34,35 Bài36 trang 61 sgk Cho 2 hàm số bậc nhất Y=(l+1)x+3 vày=(3-2k)x+1 a)với giá trị nào của l thì đồ thị hai hàm số là 2 đường thẳng song song nhau: b)cắt nhau c. Hai đt trên có trùng nhau không? Vì sao? Bài 37 (trang 61) a. Vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5 +2 ( 1) và y = 5 -2x (2) b. Gv yêu cầu xác định tọa độ A, B, C c. Tính AB, AC, BC Học sinh trả lời 1/ SGK 2/ SGK vd: y = 2 x2 -3 x 0 1 4 6 9 y 0 1 2 3 3/ SGK 4/ SGK vd: y= 2x y= -3x+3 5/ SGK Hàm số y= 2x có a = 2 >0 => hàm số đồng biến Hàm số y= -3x+3 có a = -3 hàm số nghịch biến. 6/ SGK có kèm hình 14 sgk 7/ Vì giữa hệ số a và góc a có liên quan mật thiết a > 0 thì góc a là góc nhọn a càng lớn thì góc a càng lớn ( nhưng vẫn nhỏ hơn 900) tga = a a < 0 thì góc a là góc tù a càng lớn thì góc a càng lớn ( nhưng vẫn nhỏ hơn 1800) tga ‘= ½a½= -a với a’ là góc kề bù của a 8/ SGK Học sinh hoạt động nhóm Bài làm các nhóm: Bài 32 a. Hàm số y = (m-1)x+3 đồng biến ĩ m-1 > 0 , m >1 b. Hàm số y= (5-k)x+1 nghịch biến ĩ5-k 5 - Bài 33: Hai hàm số y=2x+(3+n) và y=3x+(5-m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ¹ a’(2¹3) Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung Û3+m=5-m Û2m=2Û m=1 Bài 34: Hai đường thẳng Y=(4-1)x +2(a¹1)và Y=(3-a)x+1(a¹3) đã có tung độ góc b ¹b’ (2 ¹1) Hai đường thẳng song song với nhau ĩ a -1 = 3 – a ĩ 2a = 4 ĩ a = 2 Bài 35: khi hai đường thẳng y = kx +m -2 ( k ¹ 0) và y = (5 -k)x +4 -m ( k ¹ 5) trùng nhau ĩ k =5 -k m - 2 = 4 -m ĩ k = 2,5 m = 3 ( TMĐK) Bài 36: a.Hai đt song song ĩ k+1 = 3-2k ĩ 3k = 2 ĩ k = 2/3 b. Đồ thị hàm số là hai đt cắt nhau ĩ k +1 ¹ 0 k ¹ -1 3-2k ¹ 0 k ¹ 1,5 k +1 ¹ 3 -2k k ¹ 2/3 c. Không thể không trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ( 3¹ 1) 2 hs lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5 +2 ( 1) và y = 5 -2x (2) b. Hs trả lời miệng A( -4;0) ; B ( 2,5;0) Hs: Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng trên nên ta có: 0,5x + 2 = -2x +5 ĩ 2,5x =3 ĩ x = 1,2 hoành độ điểm C là 2 tìm tung độ điểm C thay x = 1,2 vào y= 0,5x +2 = 0,5.1,2+2 = 2,6 Vậy C ( 1,2;2,6) c. AB = AO + OB = 6,5 (cm) gọi F là hình chiếu của C trên 0x => OF = 1,2 và FB = 1,3 AC = ( Pitago) = = » 5,18 (cm) BC = = = » 2,91(cm) Bài 32: a. Hàm số y = (m-1)x+3 đồng biến ĩ m-1 > 0 → m >1 b. Hàm số y= (5-k) x+1 nghịch biến ĩ 5-k 5 Bài 33 Hai hàm số y = 2x+(3+n) và y=3x+(5-m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ¹ a’(2¹3) Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung Û3+m=5-mÛ2m=2 Û m=1 Bài 34: Hai đường thẳng y=(4-1)x +2(a¹1)và y=(3-a)x+1(a¹3) đã có tung độ góc b ¹b’ (2 ¹1) Hai đường thẳng song song với nhau ĩ a -1 = 3 - a ĩ 2a = 4 ĩ a = 2 Bài 35: khi hai đường thẳng y = kx +m -2 ( k ¹ 0) và y = (5 -k)x +4 -m ( k ¹ 5) trùng nhau ĩ k =5 -k m - 2 = 4 -m ĩ k = 2,5 m = 3 ( TMĐK) Bài 36: a. Đồ thị hàm số là hai đt song song ĩ k+1 = 3-2k ĩ 3k = 2 ĩ k = 2/3 b. Đồ thị hàm số là hai đt cắt nhau ĩ k +1 ¹ 0 k ¹ -1 3-2k ¹ 0 k ¹ 1,5 k +1 ¹ 3 -2k k ¹ 2/3 c. Không thể không trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ( 3¹ 1) Bài 37 (trang 61) x 0 2,5 y = 0,5x +2 2 0 x 0 2,5 y = 5 -2x 5 0 y 5 2 0 2,5 x b. A( -4;0) ; B ( 2,5;0) Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng trên nên ta có: 0,5x + 2 = -2x +5 ĩ 2,5x =3 ĩ x = 1,2 hoành độ điểm C là 2 tìm tung độ điểm C thay x = 1,2 vào y= 0,5x +2 = 0,5.1,2+2 = 2,6 Vậy C ( 1,2;2,6) c. AB = AO + OB = 6,5 (cm) gọi F là hình chiếu của C trên 0x => OF = 1,2 và Fb = 1,3 AC = ( Pitago) = = » 5,18 (cm) BC = = = » 2,91(cm) IV. Củng cố; dặn dò: Hướng dẫn về nhà: - Tiết sau kiểm tra 1 tiết - Oân tập lý thuyết và các dạng bài tập - BTVN: 38 trang 62, 34,35 trang 62 sbt V.Rút kinh nghiệm: - Kỹ năng vẽ đồ thị học sinh chưa tốt; tính toán còn chậm; kỹ năng luyện tập yếu. - Chưa dành thời gian đủ để hướng dẫn bài tập về nhà cho học sinh yêú..
Tài liệu đính kèm: