Giáo án Hình học lớp 9 - Trường PT DTNT Lộc Ninh

Giáo án Hình học lớp 9 - Trường PT DTNT Lộc Ninh

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

- Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

- Biết và chứng minh được các hệ thức b2= a.b; c2=a.c

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu

- HS :Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập .

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc 22 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 756Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Trường PT DTNT Lộc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
 TAM GIÁC VUÔNG 
§1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 
Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Biết và chứng minh được các hệ thức b2= a.b’; c2=a.c’ 
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu
HS :Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Oån định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ghi bảng
Vẽ hình 1 lên bảng .
Giới thiệu quy ước độ dài các đoạn thẳng trong tam giác .
Q.sát hình 1 trên bảng .em có thể xác định những cặp tam giác vuông đồng dạng không ? 
Đưa nội dung bài toán lên bảng .
- Gợi ý : Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng để chứng minh .
- Nhận xét.
- Qua bài toán này ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa? 
- Chốt lại giới thiệu nội dung định lý 1 .
Y/c Hs làm VD1
- Gợi ý : áp dụng hệ thức để b2 + c2 = ? 
- Nhận xét 
Quan sát hình vẽ và lắng nghe GV giới thiệu qua hình vẽ 
- Quan sát trả lời :
- Dựa vào hình vẽ , GT& KL của bài toán HS lên bảng cm .
- Lên bảng chứng minh .
- Nhận xét
- Suy nghĩ và trả lời 
- Nhắc lại n.dung đ.lý 1 
 A
 c h b
 c’ b’ B 
 C a H
Xét ABC ( = 900) , AH BC tại H 
 AC = b ; AB = c ; BC = a ;
 AH = h ; BH = c’ ; CH = b’
1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
a/ Bài toán :
 ABC (= 900) AHBC tại H
GT AC = b ; AB = c ; BC = a 
 a/AH = h ; BH = c’ ; CH = b’ 
 b2 = a.b’
KL b/ c2 = a.c’ 
CM a/ Xét ∆ AHC và∆ BAC có : 
 = = 900
 chung 
=> AHC ~ ABC 
do đó ==> AC2 = BC . HC
hay b2 = a.b’
* Tương tự c2 = a.c’ ( đpcm )
b/ Định Lý 1 : 
 Hệ thức : b2 = a.b , c2 = a.c’ (1 )
* Ví dụ1 : 
 Xét ABC có a = b’ + c’ ( 1) 
Màb2 + c2 = ab’+ ac’= a(b’ + c’ ) (2)
Từ (1) và(2) => b2 + c2 = a.a = a2 
 => a2 = b2 + c2 ( định lí Pytago )
4/ Củng cố :
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 5 
Còn lại làm vào vở
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Gv nhận xét, củng cố cách làm của HS
1 HS lên bảng làm bài tập 5 
HS nhận xét bài của bạn
HS sửa bài vào vở
Bài tập 5 
 Giải
3
 4
Aùp dụnh định lý Pytago ta có
 BC2 = AB2 + AC2 
= 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> BC = 5 
Aùp dụng định lí 1 ta có : 
AB2 = BH.BC 
BH==== 1,8
Mặt khác CH = BC – BH =
= 5 - 1,8 = 3,2 
Aùp dụng định lí 3 ta có :
 AB . AC = AH . BC => AH = == = = 2,4
BH = 1,8; HC = 3,2 ; AH = 2,4 
5/ Hướng dẫ về nhà : 
- Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 .
- Bài tập : Làm bài tập 1->4 
-Tiết sau học tiếp “ mục 2/ Một số hệ thức liên quan tới đường cao “
§1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Xác định được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Biết thiết lập các hệ thức h2= b’.c’
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , thước êke , phấn màu,đo độ 
HS : Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Oån định :
2/ KTBC : 	-Phát biểu định lí 1 ? 
-HS : Trả lời theo Sgk
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ghi bảng
2/ Một số hệ thức liên quan tới đường cao :
Đưa nội dung bài toán như phần 1 lên bảng yêu cầu 
CM : h2 = b’. c’ 
-Gợi ý HS cm theo s.đồ 
h2=b’.c’<=AH2=BH .CH
<==
<=HBA~HAC
<= AB=AC= 900 & =HC(cùng phụ với BH) 
- Nhận xét ?
- Qua bài toán trên chúng ta rút ra nhận xét gì về mối qh ..
- Chốt lại ghi định lí 2 
- Lấy Vdï2 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát hình 2 nêu cách tính cạnh AC 
- Cho HS thảo luận nhóm làm VD2
Gv nhận xét bài làm của hs .
- Suy nghĩ 
- Cminh
- N.xét ,sửa sai( nếu có)
- Ghi vào vở ví dụ 
- Lên bảng chứng minh .
- N,xét sửa sai nếu có 
- Suy nghĩ trả lời nếu có 
- Nhắc lại nội dung định lý 2 và ghi vào vở 
- Thảo luận nhóm 
- Trình bày p.án giải
- Nhân xét chéo
- Theo dõi ghi vào vở .
2/ Một số hệ thức liên quan tới đường cao :
a/ Bài toán :
 ABC ( = 900) ,
 AH BC tại H
GT AC = b ; AB = c ; BC = a 
 AH = h ; BH = c’ ; CH = b’
KL hay h2 = b’. c’ 
CM :Xét AHB và CHA có 
+AB=AC= 900 
+ =HC(cùng phụ với BH ) 
 => HBA ~ HAC
Do đó = => AH2 = HB . HC
Hay h2 = b’. c’ (đpcm)
b/ Định Lý 2 : 
 Hệ thức : h2 = b’. c’ (2 )
* Ví dụ2 : 
ADC có= 900 , BD AC tại B 
Aùp dụng định lí 2 ta có : 
 BD2 = AB . BC 
Mà AB=1,5m
và BC = AE = 2,25 m( ABCD là hcn ) 
Nên ( 2,25 )2 = 1,5 . BC 
BC = = 3,375 m 
Vậy chiều cao của cây là :
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 
 = 4,875 m 
4/ Củng cố :
yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài .
Hs nhắc lại các định lí và công thức đã học
BT 4/ sgk 	
22= 1.x ĩ x = 4.
y 2 = x.(1 + x) = 4.(1 + 4) = 20
=> y = 
5/ Dặn dò : 
- Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 .
-Bài tập : Làm bài tập 1->4 
-Tiết sau học tiếp “§1 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông “
§ 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 3) 
I/ Mục tiêu:
Biết lập hệ thức liên hệ giữa cạnh tam giác vuông và đường cao: 
a.h = b.c; 
Có kĩ năng vận dụng vào giải bài tập về các hệ thức trong tam giác .
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, trình bày chứng minh hợp logic.
II/ Chuẩn bị:
GV : Thước, chia nhóm học tập.
HS : Thước, kiến thức về tam giác đồng dạng.
III/ Hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định:
 2/ KTBC: Hay phát biểu đ̣nh lí 1, 2
Hs1: Phát biểu đ̣nh lí 1 ( sgk)
Hs 2: Phát biểu đ̣nh lí 2 (sgk)
GV nhận xét chấm điểm.
 3/ Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đ̣nh lí 3 
Cho hs làm ?2/ và phát biểu đ̣nh lí 3.
GV hướng dẫn HS từ đ̣nh lí 3 có thể suy ra đ̣nh lí 4 nhờ đ̣nh lí Pytago 
Hoạt động 2 : Đ̣nh lí 4
Hay phát biểu đ̣nh lí 4
Có a2= b2+c2
ĩ (a.h)2= (b.c)2
ĩ (b2+c2)h2= b2c2 
ĩ 
ĩ 
Cho hs giải vd3?
 ( góc B chung, = 900) 
=> 
ĩ AB.CA = BC.AH
hay b.c = a.h
= 
h = 4,8.
HS làm Vd 3. 
Suy ra 
 h = = 4,8
A
H
* Định lí 3: (sgk)
 c h b
 c’ b’
B C
 a
b.c = a.h
A
H
* Định lí 4: (sgk)
 c b
 h 
 B C
*Vd:Cho hình vẽ, tìm h?
 6 8
 h
 => h = = 4,8
 4/ Củng cố:
* Tóm tắt 4 đ̣nh lí đã học.
* Chia nhóm làm bt 3, 4 sgk , GV hướng dẫn trước.
Hs trả lời theo các định lí 
2 hs lên bảng làm 2 bài tập
BT3/sgk 
y = = 
xy = 5.7 = 35.
x = 
 5/ Hướng dẫn học ở nhà : 
Học bài theo Sgk, vở ghi.
Làm Bài tập 5,6,7,8,9 Sgk/69-70 
Chuẩn ḅ kiến thức giờ sau luyện tập.
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông (nắm vững nội dung các định lí 1,2,3,4 )
 -Cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh .
- Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng giải bài tập .
- Rèn luyện tính chính xác, hợp lí, nhanh gọn trong khi thực hiện bài toán h́nh học 
II/ Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng, Eke, giải các bài tập trong phần luyện tập SGK 
HS : Thước, xem lại các hệ thức đã học, giải các bài tập SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
	1/ Oån định:
	2/ Kiểm tra bài củ : .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Phát biểu định lí 1,2 
 x 12 
 y
 10
- Treo bảng phụ bài tập: Tim x, y trong hinh vẻ ?
Hs :Lên bảng trả lời các câu hỏi của giáo viên và làm bài tập trên bảng phụ 
Giải :
Ta có 122 = 102 + x2 (dinh lí Pytago)
=> x = 
Ta có 102 = 12y ( Đ̣nh lí 1)
=> y = 102 : 12 = 8,3
3 . Hoạt động Luyện tập:
Bài 6 
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL 
Hướng dẫn khi vẻ h́nh cần dùng thước, eke để vẻ tam giác vuông cho chính xác. 
Cho HS sinh khác nhận xét bài của bạn.
Treo bảng phụ ghi đề 
Bài 7 lên bảng 
Gọi hai HS lên bảng giải
Yêu cầu HS còn lại trình bày vào vở và đưa ra ý kiến nhận xét 
Gv: Chốt ý và bổ sung và lời giải 
GV nhận xét , đánh giá cho điểm ?
Treo bảng phụ ghi đề bài 8 lên bảng yêu cầu học sinh thảo luận trong 5 phút 
Sau 5 phút treo bảng nhóm của các nhóm lên bảng cho HS dưới lớp nhận xét ?
Gv:Nhận xét ,bổ sung vào bài làm 
Treo bảng phụ ghi đề Bài 9 lên bảng 
Hướng dẫn HS chứng minh theo lượt đồ sau đây : 
a/DIL cân <= DI = DL <= ADI = CDL <=
1 =2 ; AD = DC;
 == 900 
b/ Aùp dụng định lý 4 giải 
Cho HS giải
Gv:Yêu cầu hs nhận xét bài làm trên bảng 
Gv :Sửa lại lời giải trên bảng cho hs và yêu cầu hs ghi lời giải đúng vào vở 
Hs:Làm theo yêu cầu của giáo viên giải vào vở HS1:Lên bảng vẽ hình và giải bài toán 
HS Còn lại giải vào vở 
Nhận xét kết quả 
Đọc to yêu cầu đề bài 
Hai HS lên bảng mỗi em trình bày 1 cách
Lên bảng trình bài cách vẽ 
Nhận xét bài làm trên bảng 
Ghi lại lời giải trên bảng sau khi giáo viên nhận xét bổ sung 
Qua sát đề bài và giải vào vở trong ít phút 
Lần lượt hs lên bảng trìnhbày ( mỗi em một câu )
HS1:Giải hình 1
HS2:Giải hình 2
HS3:Giải hình 3
Nhận xét sửa sai nế có 
HS giải theo nhóm bài 9 sau đó đại diện báo kết quả
Nhận xét kết quả bài làm 
Ghi lại lời giải vào vở sau khi giáo viên nhận xét ,bổ sung 
Nhận xét kết quả bài làm ,bổ sung vào lời giải 
Bài 6 
Giải
 B 1
2
 A C
 Cho ABC ( = 900 )
GT AH BC tại H 
 AH = 1 ; CH = 2’
KL Tính AB= ? AC = ?
Ta có BH + HC = BC
 (H nằm giữa BC )
BC = 1 +2 = 3 
Aùp dụng định lý 2 ta có : 
AB2 = BH . BC 
Mà BH = 1 ; BC = 3 
AB2 = 1.3 = 3 
AB = 
Và AC 2 = CH . BC 
Mà HC = 2 ; BC = 3 
AC2 = 2.3 = 6 
AC = 
Vậy AB = và AC = 
Bài 7 
Giải
Cách 1 : Kí hiệu các điểm như trên hình 8/sgk 
Ta có OA = OB = OC =BC 
=> ABC vuông tại A , có AH là đcao áp dụng định lý 2 ta có :
 AH2 = BH . CH 
hay x2 = a.b (đpcm) 
Cách 2 : Kí hiệu các điểm như trên hình 9 vẽ 
Ta có OA = OB = OC =BC 
=> ABC vuông tại A , có AH là đcao áp dụng định lý 1 ta có :
 AB2 = BH . CH 
hay x2 = a.b (đpcm) 
Bài 8 
Giải
a/ Hình 1 
Aùp dụng định lý 2 ta có : 
 x2 = 4.9 = 36 
 => x = 6 
b/ Hình 2
Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuôn ... ung nhận xét 
1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a/ Mở đầu :
Cho ABC ( = 900) ; = ; 
 AB gọi là cạnh kề của .
AC gọi là cạnh đối của .
BC gọi là cạnh huyền của ABC
 B 
 A C
Làm ?1
Giải
a/+ Chứng minh thuận
 = = 450 
=> = 450 
=> ABC cân tại A
=> AB = AC 
=> = 1
+ Chứng minh đảo :
 = 1=> AB = AC
=> ABC cân tại A
=> = = 450 
Vậy = 450 ĩ= 1
b/ = = 600 
=> = 300 
Vẽ CB’ trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có CBB’ đều 
. Đặt AB = a ; BC = 2a 
AC = a
 = = 
Tương tự , ngược lại 
Nếu = áp dụng định lí Pytago ta có BC = 2 AB 
Do đó CB = CB’ = BB’ ( B’đx A qua B ) 
=> CBB’ đều
=> = 600 
=> = 600 ( đpcm
b/ Định nghĩa : 
 B 
 A C
 Như vậy :
sin = Cạnh đối 
 Cạnh huyền 
 cos = Cạnh kề 
 Cạnh huyền 
 tg = Cạnh đối 
 Cạnh kề
 cotg = Cạnh kề
 Cạnh đối
Nhận xét :
 Với mọi góc nhọn thì :
sin < 1 và cos < 1
* Ví Dụ1 : 
 A
 C
 45’
 B
Ta có 
 * sin 450 = sin = =
=> sin 450 = = 
* cos 450 = cos= =
=> cos 450 = = 
* tg 450 = tg= = = 1 
* cotg450 = cotg=== 1
4/ Củng cố : 
+ GV cho HS nhắc lại kiến thức nội dung bài học 
+ GV hướng dẫn HS làm BT 10 theo nhóm
Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm
Hs nhắc lại đ̣nh nghĩa sgk
HS đọc và làm bài 10/SGK/tr 76 theo nhóm
Thảo luận nhóm làm bài tập.
Sủa sai và ghi vào vở
Treo bảng đ̣nh nghĩa sgk
Bài tập 10/sgk/tr76 :
Đáp án
Dựng ABC có = 900 ; = 340 khi đó : 
* Sin 340 = sin = 
 Mà sin 340 0,5592 
 => 0,5592 
 * cos 340 = cos = 
 Mà cos 340 0,8290 
 => 0,8290 
* tg 340 = tg = 
 Mà tg 340 0,67 4 5 
 => 0,6745 
*cotg 340 = cotg = 
Mà cotg 340 1,4826
 => 1,4826 
5/ Hướng dẩn học ở nhà: 
Về nhà học thuộc đ̣nh nghỉa như trong vở ghi và SGK 
Làm bài tập 11,14 
Đọc trước phần 2 tiết sau học tiếp.
§ 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Hs nắm chắc các định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450 , 600 .
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng , thước êke , phấn màu , SGK , SGV .
HS : Oân lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Oån định :
2/ Kiểm tra bài củ : Không kiểm tra 
3/ Bài mới : 
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Ghi bảng 
Treo bảng phụ ghi nội dung vd1 và vd2 lên bảng hướng dẫn HS giải 
Cho 1 HS lên bảng dựa vào VD1 làm VD2
Qua ví dụ 1 và ví dụ 2 vừa làm em rút ra được nhận xét gì ?
Chốt lại ghi lên bảng 
Yêu cầu hs quan sát và làm ví dụ 3 sgk.
Gv hướng dẫn theo cánh dựng góc α
Lên bảng làm ví dụ 2
Lên bảng làm VD2
Hs còn lại tiếp tục trình bày vào vở và theo giỏi hai bạn trên bảng trình bày 
Nhận xét ,bổ sung lại lời giải (nếu sai )
Trả lời các câu hỏi của giáo viên 
Nhận xét sửa sai nếu có ?
Ghi vào vở 
HS quan sát sgk và làm ví dụ 3
* Ví Dụ2 : 
 C
 B B
Ta có 
* sin 600 = sin = =
=> sin 450 = 
* cos 600 = cos= =
=> cos 450 = 
* tg 600 = tg= = 
* cotg 600 = cotg== 
Như vậy : 
* Cho góc nhọn => tính được tỉ số lượng giác của nó .
 * Ngược lại , cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn => dựng được góc đó .
Ví dụ 3 :
Dựng góc α , biết tgα = 2/3
Giải y
 B
 O A x
Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3. Góc OBA bằng góc α cần dựng.
Thật vậy ta có tgα = tg OBA = OA/OB = 2/3
Ví dụ 4 :
Hs tự làm theo ? sgk 
4/ Củng cố : 
Bài tập 11(sgk/76)
Gv:ghi đề bài lên bảng 
Yêu cầu hs làm bài tập cũng cố vào vở 
Gv:Gọi 1hs lên bảng trình bài bài giải 
Yêu cầu hs còn lại làm vào vở và nhận xét ,bổ sung 
Gv:Cũng cố lại bài tập
1Hs:Lên bảng làm bài tập 11
Hs :Còn lại làm vào vở và nhận xét ,bổ sung
 B
 12
 C 9 A
Bài tập 11:
AC = 0,9m = 9dm
BC = 1,2m = 12 dm 
Aùp dụng định lí Pytago,ta có AB=
 = 15dm 
Vậy sinB = 
cosB= 
tgB =
cotgB=
5/ Hướng dẩn học ở nhà: 
Về nhà học thuộc đ̣nh nghỉa như trong vở ghi và SGK 
Làm bài tập 11,14 
Đọc trước phần 2 tiết sau học tiếp.
§ 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
-Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau.
-Biết dựng góc khi biết mợt trong các tỉ sớ lượng giác của nó.
-Có kĩ năng vận dụng các tỉ số lượng giác để giải bài tập 
-Biết sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác, hay số đo của một góc nhọn.
-Rèn tính chính xác, cẩn thận, sáng tạo trong khi thực hiện các bài toán dựng hình
II/ Chuẩn bị: 
GV: Thước, bảng phụ vẽ bảng TSLG của các góc đặc biệt.
HS: Đọc trước bài, Thước, bảng số, định nghĩa TSLG.
III/ Hoạt đợng dạy và học :
	1/ Oån định:
	2/ Kiểm tra bài cũ:
Họat đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
Ghi bảng
H1:Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
H1:Cho hình vẽ (gv vẽ lên bảng ) Hãy cho biết tổng số đo của góc và góc .Lập các tỉ số lượng giác của các góc trên ?
Gv:Nhận xét ,cho điểm 
Yêu cầu hs ghi lại kết quả bài tập 2 (kiểm tra bài cũ vào vở )
Hs:chuẩn bị các câu hỏi kiểm tra bài
2hs:Lên bảng trả lời các câu hỏi của gv ?
Hs:còn lại theo dỏi và nhận xét ,bổ sung
1)Định nghĩa (sgk)
 A
2)
B C
Ta có .Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn ta có :
3 . Bài mời :
Hoạt động 2:Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau :
Từ kiểm tra bài cũ ,hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau của góc và góc và phát biểu định lí như sgk.
Nhận xét vd 5,6
=> Bảng TSLG của các góc đặc biệt
( treo bảng phụ)
Xem cụ thể trong bảng kê số; hướng dẫn hs sử dụng máy tính.
Gv hướng dẫn vd7/
Cos300= ?
Gv nêu chú ý sgk.
Gv hướng dẫn dựng góc biết TSLG:
tg= 2/3= c đối/ c.kề.
=> dựng 1 góc vuông, trên 2 cạnh góc vuông dựng 2 cạnh có độ dài theo tỉ lệ 2, 3. Thì góc cần dựng đối diện với cạnh = 2.
HS:Quan sát kết quả ở phần kiểm tra bài cũ và trả lời các câu hỏi của gv rút ra định lí 
Hs:Lần lượt đọc nội dung định lí 
Quan sát các ví dụ trên bảng và đi đến bảng lượng giác của các góc đặc biết 
Hs:Ghi lại các ví dụ vào vở (ví dụ 5,6,7)
Theo dỏi hướng dẫn cách làm ở ví dụ 7
HS:Suy nghĩ bài tập (dựng góc biết tỉ số lượng giác )
Quan sát hướng dẫn củagv trên bảng phụ 
1hs đứng tại chỡ trả lời 
2/ Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau:
* Định lí: ( sgk).
Nếu α + β = 900 
Thì sinα = cosβ ; cosα = sinβ
 tgα = cotgβ ; cotgα = tgβ
Ví dụ 5:Theo ví dụ 1 ta có :
sin450=cos450=
tg450=cotg450=1
Ví dụ 6:Tacó góc 300 và góc 600 là hai góc phụ nhau :
sin300= cos600= ½
tg300=cotg600= 
sin600=cos300= 
Cotg300= tg600=
Ví dụ7:tìm y trên hình vẽ 
 17
 300
 y
Ta có :cos300=
Do đó y = 17.cos300=
=
* Dựng góc biết TSLG:
Bài tập : Dựng góc biết tg= 2/3.
 2
 3	
4 . Củng cớ :
Bài 12/SGK /76 Gợi 1 HS lên bảng làm bài 12
Hướng dẫn HS dựa theo cơng thức tỉ sớ lượng giác của hai góc phụ nhau
Cho HS khác nhận xét bài của bạn
1 HS lên bảng làm bài 12
HS nhận xét bài của bạn
Bài 12 
Ta có : 
sin 60 0=cos30 0 ; cos75 0=sin15 0;
sin52 030’=cos37030’ ; cotg820=tg 80; 
tg 800= cotg 10 0
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Về học bài, nắm vững các TSLG theo Sgk, vở ghi.
- Làm bt luyện tập 13,14,15,16 sgk.
- Xem lại kiến thức của cả bài tiết sau luyện tập.
LUYÊN TẬP 
I/ Mục Tiêu :
Cũng cố , khắc sâu HS định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, hai góc phụ nhau.
Ứng dụng các cơng thức vào giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận.Thực hiện bài toán một cách gọn gàng, hợp lí và chính xác.
II/ Chuẩn Bị :
III/ Hoạt động dạy và học : 
1/ Oån định :
2/ Kiểm tra bài củ : khơng kiểm tra
3/ Tiến trình luyện tập :
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
Ghi bảng
Bài 13/SGK /77
Gợi 1 HS lên bảng làm bài 13/a
Hướng dẫ cách dựng theo từng bước.
GV chỉnh sửa hoàn thành lời giải
Gọi HS lên bảng làm bài 13/c
Hướng dẫn theo từng bước dựng hình
GV nhận xét và sửa sai
Tương tự cho HS làm bài 13/b,d theo nhóm.
Dại diện nhóm báo cáo kết quả qua giấy
Bài 15 < SGK /77
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
Còn lại tự làm vào giấy
- Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ?
Bài 16 < SGK /77
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
Còn lại tự làm vào nháp
- Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ?
 HS lên bảng làm bài 13/a
HS theo dõi ghi vở
HS lên bảng làm bài 13/c
HS làm theo HD của GV.
HS theo dõi và ghi vở
HS làm bài 13/b,d theo nhóm.
Dại diện nhóm báo cáo kết quả
- Thực hiện lên bảng giải 
HS Còn lại tự làm vào giấy
- Nhận xét sửa sai nếu có ?
- Thực hiện lên bảng giải 
- Nhận xét sửa sai nếu có ?
Bài 13 (a , c ) 
a/ sin = nên α là góc của tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 2 và cạnh huyền bằng 3 
*Cách dựng : y
 Dựng = 900 M 
Lấy MOy; OM = 2 
Dựng ( M , MN = 3) 2 ∝ N 
 O 3 x
đường tròn này cắt tia Ox tại N . 
Vậy = là góc cần dựng 
*CM sin = sin= = 
c/ tg = nên α là góc của t.giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng 2 &4
* Cách dựng :
Dựng = 900 
Lấy CBy : BC = 3 
Lấy ABy : BA = 4 
Nối AC ta được = cần dựng 
*CM : tg= tg = = 
Bài 15 
Sin C = cos B = 0,8
Ta có : sin2 C + cos2 C = 1 
Cos2 C = 1 - Sin2C=1–(0,8)2= 0,36=> sinB= 0,6 Do 
 tg C = = = 
 và tg C = = = 
Bài 16 C
Gọi độ dài của cạnh đối diện 
với góc 600 là AB ta có : 
 Sin 600 = 
AB = BC . sin 600 600
AB = 8 . Sin 600 A B
AB = 8 . = 4 
Vậy AB = 4 
4 . Củng cớ :
-Viết cơng thức tỉ sớ lương giác của mợt góc nhọn
-Gọi 1HS lên bảng viết
HS lên bảng viết tỉ sớ lương giác của mợt góc nhọn
sin = Cạnh đối 
 Cạnh huyền 
 cos = Cạnh kề 
 Cạnh huyền 
 tg = Cạnh đối 
 Cạnh kề
 cotg = Cạnh kề
 Cạnh đối
5 . Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nha học lí thuyết theo Sgk và sở ghi
- Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HH9 tuan 123.doc