Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đức Tín - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đức Tín - Tiết 1 đến tiết 17

I.Mục tiêu:

-Hs hiểu và vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nótrên cạnh huyền , hệ thức liên hệ tới đường cao

-Biết vận dụng các hệ thức vào thực tế như đo chiều cao của cây

II. Chuẩn bị :

-Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

-GV bảng phụ ,phiếu học tập

III.Tiến trình tiết dạy:

 

doc 32 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đức Tín - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 (2008 – 2009)
CHƯƠNG I :HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VỀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu:
-Hs hiểu và vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nótrên cạnh huyền , hệ thức liên hệ tới đường cao 
-Biết vận dụng các hệ thức vào thực tế như đo chiều cao của cây  
II. Chuẩn bị :
-Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
-GV bảng phụ ,phiếu học tập
III.Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ.
Gv cho hs nhắc lại các trường hợp đồng dang của hai tam giác thường , tam giác vuông?
Tìm các tam giác đồng dạng ở hình bên?
Hoạt động 2:1/ hệ thức giữa canh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền .
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1/ 64 cho hs quan sát
hãy chứng minh b2 = a.b’ và c2 = a.c’từ đó gv phát biểu định lí
AHC & BAC có đồng dạng không? hãy chỉ ra cặp tỉ số nào bằng nhau từ hai tam giác đồng dạng đó? 
Gv cho hs làm vào phiếu học tập của hs , sau đó gv kiểm tra 
Hoạt động 3: 2 /hệ thức liên hệ với đường cao .
Gv cho hs quan sát hình 1 tiếp và yêu cầu hs phát biểu định lý 2 ,nêu dang tổng quát ?
chứng minh AHB ~ CHA? 
Gv cho hs chúng minh xong và hỏi :muốn chứng minh AH2 = HB.HC ta cần có cặp tỉ lệ thức nào ? (hs làm vào phiếu học tập )
Gv gọi hs nêu định lý (sgk)
Gv hướng dẫn học sinh giải VD 2 sgk
 Hoạt động :củng cố (BT 1/ 68)
 20
HS làm BT 2 tương tự . 
Học và nắm vững Đl 1 và 2 
Xem trước Đl 3 ; 4. 
Hs trả lời 
AHC ~ BAC
AHB ~ CAB
AHB ~ CHA
Hoạt động 1:
Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của gv :
AHC ~BAC(có góc C chung) = 
AC2 = BC.HC nghĩa là:
 b2 = a.b’
tương tự :c2 = a.c’
Hs phát biểu định lý (SGK)
Hs trả lời :
từ định lý 1 ta có :
b2 +c2 = ab’+ ac’= a( b’ +c’ ) = a. a= a2 nghĩa là :
AB 2 + AC2 = BC2 Vậy từ định lý 1, ta cũng suy ra được định lý pitago 
Hoạt động 2:
Hs phát biểu định lý 
Quan sát hình 1 viết tổng quát nội dung của định lý:
h2 = b’.c’
và chứng minh theo yêu cầu của gv :
 AHB &CHA cùng đồng dạng với ABC nên :
= AH2 =HB.CH h2 = c’.b’
a/ x + y = 
62 = x( x + y ) 
62 = x. 10 x == 3,6
Nên y = 10 – 3,6 = 5,4
b/ 122 = x.20
 x = 122/ 20 
 x = 7,2 
Nên 20-7,2 = 12,8
Bài tập 2/ 68 : x = ; y = 
Tuần 2 (2008 – 2009) 	 
TIẾT 2 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VỀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu:
- GV tiếp tục hướng dẫn Hs hiểu và vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền , hệ thức liên hệ tới đường cao 
-Biết vận dụng các hệ thức vào thực tế 
II. Chuẩn bị :
-Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
-GV bảng phụ ,phiếu học tập
III. Nội dung : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : Tìm x biết .
 Hoạt động 2:Bài mới
( hệ thức liên hệ gữa tích hai canh góc vuông )
Gv cho hs nêu nội dung định lý 3/sgk ? nhìn vào hình vẽ 1 nêu nội dung định lý 3 bằng dang công thức ?
Hs phát biểu định lý
Nêu định lý dưới dang công thức :
b.c = a.h 
gv cho hs nêu lại công thức tính diện tích tam giác ?
Từ hệ thức ah = bc em hãy hệ thức =
= +
Hoạt động 4(định lý 4/sgk)
Gv hệ thức này chính là định lý 4 /sgk 
Gv yêu cầu hs phát biểu định lý 4
Gv kiểm tra vài bài làm của hs 
Hoạt động 5( củng cố) :
Cho hs quan sát hình làm bài 3/69
Hình a/
Gv cho hs làm vào phiếu học tập
 Gv kiểm tra và cho điểm
Hướng dẫn học ở nhà:
Học và vận dụng các định lí.
Làm các bài tập : 2;4;5;6 ; 7/69(sgk)
Ta có : h2 = b/ . c/
 x2 = 4 .9
 x2 = 36
 x = 6 
3/Liên hệ giữatích hai cạnh góc vuông với cạnh huyền và đường cao.
Hs nêu công thức 
Dt ABC = AB.AC = AH.BC 
AB.AC =AH.BC 
hay b.c = a.h
Hs làm vào phiếu học tập 
= +
= h2 = 
Hay b2. c2 = a2 .h2 
Hoạt động 4:
Hs nêu định lý 4/sgk/67 sau đó trình bày ví dụ 3 /sgk vào phiếu học tập như sgk 
Hs trình bày:hình a)
a/ y = 
x.y = 5.7 = 35 
x.=35
x= 35/ 
b/ ta có : 22 = 1.x
x = 4
 y2 = x ( 1+ x )
 y2 = 20
y = 
Hs theo dõi gv hướng dẫn học ở nhà
Tuần 3(2008 – 2009) 
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
-Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70
-Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp 
-Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập 
II.Chuẩn bị :
-Hs làm các bài tập 
-GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập 
III.Tiến trình dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lý về liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Ghi tóm tắt Gt vàkết luận của mỗi định lý. 
 Hoạt động 2:( bài tập 5/69)
Gv cho hs tóm tắt đề bài sau đó gv cho hs vẽ hình vào phiếu học tập , so sánh hình vẽ của mình với hình GV vẽ sẵn trong tranh :
Hoạt động 2:( bài 6/69)
Gv yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài rồi làm vào phiếu học tập 
Gv treo hình vẽ sẵn của bài 6/69
Cho hs đọc và tóm tắt đề bài 2/70/sgk 
Hoạt động 3:(bài 8/70)
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 8/70
Hoạt động 4:HDVN
Học bài, chuẩn bị bài tập 
7, 9/ 69, 70
HS phát biểu như Sgk
Bài 5/69
Aùp dụng đl pitago ta có
BC2 = 32+42 = 9+16 =25 
 BC = 5 
 Aùp dụng đl3 
AH = = =2.4
* tính BH :
BH = AB2 :BC =9 :5 = 1.8
* Tính HC:
BC –BH = 5- 1.8 = 3.2
Bài 6/69
Ta có :BC = AH +HC = 1+2 =3 
Aùp dụng đl1
*Tính AB :
AB2 = BH.BC = 1.3 = 3
AB = 
*Tính AC:
AC2 =HC .BC = 2.3 = 6 
AC = 
Bài 8/70
( hình 1) Tính x:x2 = 4.9 = 36
 x = 6 
( hình 2)
* tính x:áp dụng đl2:
x.x = 22x2 = 4 x= 2
* tính y :
cạnh huyền là x+x= 2+2= 4
y2 = 2.4 =8 y = = 2
(hình 3)
Tuần 3
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lí đã học vào việc tính yóan độ dài các cạnh chưa biết. Chứng minh các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
II.Chuẩn bị :
-Hs làm các bài tập 
-GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập 
III/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ.
Tìm x,y biết:
Hoạt đông2:
Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs trình bày lời giải
Để tìm x, y ta vận dụng các công thức nào?
Hoạt động 3:Gv cho học sinh đọc đề bài tập 9 SGK . Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi GT, KL.
Hoạt động 3:
Để cm DIL cân.ta làm ntn?
Chứng minh :DI= DL ta phải làm gì ?
Để cm không đổi
Ta phải làm Ntn ?
So sánh DI và DL từ đó ta suy ra được điều gì ?
Hoạt động 4; củng cố: Phương pháp vận dụng các định lí.
Dặn dò:Xem trước bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Ta có : h2= b/ . c/
 32 = 2. x
 x= 4,5
 y2 = 32 + 4,52= 29.5
 AD = DC(gt)y = 
* tính x:
 122 = x.16 144 = x.16 
x = = 9
* tính y:
cạnh huyền là 16 + 9= 25
y2 = x.25= 9.25=225 y = 15
a/ chứng minh DIL cân.
ADI và CDL có 
AD = DC(gt)
( cùng phụ với góc )
Dođó : ADI = CDL
 DI = CL
Vậy DIL cân tại D
b/ C/m : không đổi
ta có =(1)
Mặt khác: DKL()
 =(2)
Từ (1), (2) =
Vậy không đổi khi I thay đổi trên AB.
Tuần 3
 TIẾT 5 :TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I.Mục tiêu:
-Hs hiểu đượckhái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn 
-Hiểu và vận dụng tốt các định nghĩa sin ; cos;tg và cotgvào việc giải các bài tập
II.Chuẩn bị :
-HS xem trước bài 2/71
bảng phụ ,phiếu học tập
III. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:( mở đầu )
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 13 sgk/71 nhắc lại các khái niệm:
Khi xét 1 góc nhọn thì đâu là cạnh đối; cạnh kề của góc đó ?( ví dụ góc B?)
Gv hỏi: AC là cạnh kề của góc nào? cạnh đối của góc C là cạnh nào?
Hoat động 2:
Cho hs làm ?1/71/sgk
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn ABC vuông tại A có góc B = 
gv cho hs làm vào phiếu học tập 
sau đó gv kiểm tra vài bài làm , cho mỗi nhóm cử dại diện trình bày câu a & câu b
gv nhận xét và cho hs điểm gv ngoài tỉ số gữa cạnh đối và cạnh kề , ta còn xét tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của 1 góc nhọn trong tam giác vuông các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc đang xét thay đổi ta gọi các tỉ số nàylà tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Hoạt động 3: ( tìm kiếm định nghĩa)
Gv cho hs nêu định nghĩa ở sgk/72 
Gv cho hs làm ?2/73/sgk
Hs làm vào phiếu học tập cá nhân sau đó gv gọi 4 hs lên trình bày trên bảng theo hình15:
tiếp tục cho hs làm ví dụ 2:
Gv treo hình 16:
Gv vậy khi cho góc nhọn ta sẽ tìm được tỉ số lượng giác của nó và nếu cho cho tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó không?
-Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc các định nghĩa 
-Xem trước bài học ở phần 2/sgk/74
1/ khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn :
a/ Mở đầu :
( xem sgk /71)
Hs nhắc lại các khái niệm theo hình vẽ ở bảng phụ 
Xét góc B cạnh kề là AB , cạnh đối là AC
 Hs :-góc C
 -cạnh AB
Hoạt động 2:
a/ = 450 = 1
* góc B == 450 ABC vuông cân tại A AC = AB = 1
* ABC có = 1 ( gt) AC= AB 
ABC vuông cân tại A B= C = 450 
= 450
Vậy:= 450 = 1
b/ = 600 ABC là nửa tam giác đều cạnh là BC = a AC = 
= := ngược lại nếu := thì ABC la ønửa tam giác đều cạnh là BC góc A = 600 
Hs nêu:
( sgk/72) tóm tắt
b/ Định nghĩa:
 ( sgk)
sin= cạnh đối : cạnh huyền
cos= cạnh kề : cạnh huyền
tg = cạnh đối : cạnh kề
cotag= cạnh kề :cạnh đối
Hs làm ?2/73:
Ví dụ 1:
Sin 450= sinB= = = 
Cos450 = cosB= = 
Tg450= tgB = = 1
Cotg450= cotg450 = = 1
Hs làm ví dụ 2:
Sin600 = sinB= = = 
Cos 600= cosB= = 
Tg 600= tgB = = 
Cotg600 = cotgB = = 
Tuần 4(2008 – 2009)
 TIẾT 6 :TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Mục tiêu
Củng cố các công thức định nghĩacác tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác củ hai góc phụ nhau.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
Chuẩn bị
GV: - Bài tập, hình phân tí ... . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
a) Kết quả đo
CD =. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
OC =. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b) Tính AD
AD = AB + BD =. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2. Xác định khoảng cách
Hình vẽ:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
a) Kết quả đo
Kẻ 
Lấy 
Đo AC = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Xác định =. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b) Tính AB 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành ngoài trời (55phút)
G: phân công vị trí thực hành
(2 tổ cùng một vị trí)
G: kiểm tra thực hành của học sinh
Có thể yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm tra kết quả
G: thu báo cáo thực hành của các tổ
-Thông qua báo cáo và thực tế quan sát giáo viện nhận xét đánh giá.
-Cho điển thực hành của từng tổ, từng học sinh
H: mỗi tổ phân công một thư kí để ghi kết quả đo đạc
H: sau khi thực hành xong, thu xếp dụng cụ và trả về cho phòng thiết bị, vệ sinh và về lớp học để tiếp tục hoàn thành báo cáo.
Dặn Dò ( 5 phút)
Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi trong phần ôn tập chương 
Làm bài : 33, 34, 35, 36/93, 94 SGK.
Tuần 9 . 
Tiết 17 . ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu
Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Rèn kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính)các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
II/ Chuẩn bị
GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (. . .) để HS điền cho hoàn chỉnh.
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
HS: - Làm câu hỏi và bài tập ông tập chương I
Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi (hoặc bảng số)
III/ Tiến trình dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G: chiếu đề bài lên bảng
1) Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
) Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
3) Điền vào dấu (. . .) để có công thức đúng:
a)Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó 
b)Cho góc nhọn . Ta có
Bài 33/93 SGK
G:Đưa đề bài lên bảng, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây?
Bài 34/93 SGK
G: Đưa đề bài lên bảng
a)Hệ thức nào đúng?
b)Hệ thức nào không đúng?
Gv: yêu cầu HS nhận xét
Bài 35/94 SGK
G:Đưa hình lên bảng, đề bài yêu cầu tìm số đo góc nào?
G: hãy nêu cách tìm số đo góc và 
G: để tìm số đo góc ta thường
phải biết được điều gì?
G: chính là tỉ số lượng giác của góc nào? Từ đó hãy tính góc và .
Bài 37/94 SGK
G: yêu cầu HS đọc đề bài
G: đưa hình vẽ lên bảng phụ.
G: yêu cầu HS làm câu a) theo nhóm
G: kiểm tra hoạt động của nhóm.
G: và có đặc điểm gì chung?
G: điểm M nằm trên đường nào?
(G: đường cao tương ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào?)
A. Lý thuyết
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Cạnh huyền
cạnh kề
cạnh huyền
cạnh đối
cạnh kề
cạnh kề
cạnh đối
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó 
Cho góc nhọn . Ta có
. Bài tập
Bài 33/93 SGK
Chọn kết quả đúng trong các kết
quả dưới đây:
a)Trong hình 41, bằng
b)Trong hình 42, bằng
c)Trong hình 43, bằng
Bài 34/93 SGK
a)Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng
b)Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng
Bài 35/94 SGK
Có 
Bài 37/94 SGK
a) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25
 AB2 + AC2 = BC2 
 vuông tại A (ĐL Pitago)
Có 
Có BC . AH = AB . AC (Hệ thức)
b)Điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6(cm)
IV/ Dặn Dò
Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.
Bài tập về nhà: 38, 39, 40/95 SGK
Tiết sau: Ôn tập chương I tiếp theo
Mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi
Tuần 9 
Tiết 18 . ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
CHUẨN BỊ
GV: -Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ (phần 4)
Bảng phụ, phim trong ghi câu hỏi bài tập.
Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương I
Thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
G: Đưa đề bài lên bảng
Làm câu hỏi 3/91 SGK
Làm câu hỏi 4/91 SGK
Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
Biết hai góc nhọn
G: Aùp dụng kiến thức trên để giải một số bài tập sau
A. Lý thuyết
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó
b = asinB; c = asinC;
b = acosC; c = acosB;
b = ctgB; c = btgC;
b = ccotgC c = bcotgB
Bài 1: 40/95 SGK
G: yêu cầu HS đọc đề bài
và trên hình vẽ lên bảng
G: yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài còn lại làm vào giấy nháp G: yêu cầu HS nhận xét đánh giá
Bài 2: 38/96 SGK
G: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
G: nêu cách tính khoảng cách giữa hai thuyền?
G: yêu cầu HS tính
Bài 3: Dựng góc nhọn , biết:
G: để dựng góc nhọn biết sin = 0,25 ta thực hiện như thế nào?
G: hướng dẫn học sinh cách dựng góc 
G: yêu cầu học sinh dựng hình vào vở
G: kiểm tra việc dựng hình của học sinh
Bài 1: 40/95 SGK 
có AB = DE = 30m, 
AD = BE = 1,7m
Trong tam giác vuông ABC
AC = AB.tgB = 30tg350
vậy chiều cao của cây là :
CD= CA + AD 21 + 1,7 22,7m
Bài 2: 38/96 SGK
IB = IKtg(500 + 150) = IKtg650
IA = IKtg500 
AB = IB – IA 
= IKtg650 – IKtg500 
= IK(tg650 –tg500)
 380.0,953 362m
Bài 3: Dựng góc nhọn , biết:
Giải
-Sin = 0,25=
-Dựng tam giác vuông ABC có:
, AB = 1, BC = 4
có vì sin = sinC =
Dặn Dò
Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương I để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài tập về nhà: 87, 88, 90 /130 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1- 17.doc